03 đề LTĐH cấp tốc (có Đáp án)

9 440 3
03 đề LTĐH cấp tốc (có Đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ với Tác giả Đ ề t hi t h ử đ ạ i h ọ c s ố 01 Câu 1: Cấu hình electron nào cho dới đây là cấu hình electron của kim loại kiềm: A: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 B: 1s 2 2s 2 C: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Câu 2: Cho 9,2 gam Na vào 100ml dung dịch AlCl 3 1M; nhỏ thêm vài giọt rợu quỳ vào dung dịch. Cho biết dung dịch sẽ có màu gì trong các màu sau: A: Tím B: Không màu C: Xanh D: Đỏ Câu3: Hoà tan hỗn hợp 3 hiđroxit của các kim loại hoá trị I, II, III vào nớc ta đợc dung dịch X chứa 2 muối, nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì có xuất hiện kết tủa của 1 chất. Xác định các hiđroxit này thuộc vào những hiđroxit nào trong các trờng hợp dới đây thoả mãn: A: NaOH, Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 B: NaOH, Zn(OH) 2 , Fe(OH) 3 C: KOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 D: NaOH, Ba(OH) 2 , Al(OH) 3 Câu 4: Cho các dung dịch đợc đánh số thứ tự nh sau: 1:NaNO 3 ; 2:K 2 S; 3:CuSO 4 ; 4:Na 2 CO 3 ; 5: AlCl 3 ; 6: NH 4 NO 3 ; 7:KCl; 8:NaAlO 2 Dung dịch có pH < 7 là: A: 1,2,3 B: 3,5,6 C: 6,7,8 D: 2,4,6 Câu 5: Điện phân dung dịch CuSO 4 với anôt bằng Cu nhận thấy màu xanh của dung dịch không thay đổi. Chọn một trong các lí do sau: A: Sự điện phân không xảy ra B: Đồng vừa tạo ra ở Catôt lại tan ra ngay C: Thực chất là điện phân nớc D: L ợng Cu bám vào Catôt bằng l ợng Cu tan ra ở Anôt Câu 6: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl d, sau phản ứng khối lợng dung dịch axit tăng 7,0 gam. Khối lợng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là: A: 2,7g và 1,2g B: 5,4g và 2,4g C: 5,8g và 3,6g D: 1,2g và 2,4g Câu 7: Cho dung dịch chứa các ion: K + , H + , Ca 2+ , - 3 NO , Ba 2+ , Mg 2+ . Dùng chất nào sau đâycó thể tách đợc nhiều loại ion nhất ra khỏi dung dịch? A: Dd Na 2 SO 4 vừa đủ B: Dd K 2 CO 3 vừa đủ C: Dd KOH d D: Dd Na 2 CO 3 vừa đủ Câu 8: Đun phenol d với HCHO có xúc tác thu đợc polime có cấu trúc: A.mạch thẳng. B.mạch không gian. C.mạch nhánh. D.mạch hỗn tạp. Câu 9: Rợu êtylic tan vô hạn trong nớc do: A: phân tử chứa Oxi có độ âm điện lớn. B: phân tử phân cực. C: gốc R nhỏ. D: tạo liên kết hidro với n ớc và gốc R nhỏ. Câu 10: Hoà tan hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO vào dung dịch axit HCl vừa đủ đợc dung dịch X. Điện phân dung dịch X(điện cực trơ, mnx) thì thứ tự điện phân ở Catôt xảy ra nh thế nào? A: H + , Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ . B: Fe 2+ , Cu 2+ ,Fe 3+ ,H + . C: Fe 3+ , Cu 2+ ,Fe 2+ ,H + (H 2 O) D: Fe 3+ , Cu 2+ ,H + (H 2 O) Câu 11: Hỗn hơp A gồm 2 kim loại Fe Cu. Có thể dùng dd nào trong các dung dịch sau đây để thu đợc Cu kim loại? A: Dd Cu(NO 3 ) 2 d B: Dd FeCl 3 d C: Dd Fe(NO 3 ) 2 d D: Dd MgSO 4 d Câu 12: Đặc điểm của ăn mòn điện hoá là: A: Có phát sinh dòng điện. B: Không phát sinh dòng điện. C: Tốc độ ăn mòn phụ thuộc nhiệt độ. D: Tốc độ ăn mòn không phụ thuộc nhiệt độ. Câu 13: Hoà tan 25 gam dung dịch CuSO 4 .5H 2 O thành 1 lit dung dịch. Lấy 75ml dung dịch trên cho dần mạt sắt vào khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hêt màu xanh. Khối lợng Fe đã phản ứng là: A: 4,2 g B: 0,42 g C: 0,042 g D: 0.24 g Câu 14: Điều khẳng định nào sau đây là sai: ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:1 Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ với Tác giả A: Tơ poliamit là tơ tổng hợp. B: Tơ poliamit bền nhiệt và bền về mặt hoá học. C: Tơ poliamit bền về mặt cơ học. D: Tơ capron là tơ poliamit. Câu 15: X có công thức: H 2 NCH 2 CONHCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH đợc điều chế từ: A: axit aminopropionic. B: axit - aminopropionic và axit aminoaxêtic. C: axit aminoaxêtic. D: axit - aminopropionic và axit aminoaxêtic. Câu 16: Tính chất bazơ của anilin yếu hơn NH 3 vì A: anilin tác dụng đợc với axit. B: anilin tác dụng dễ dàng với nớc brom. C: Gốc phenyl hút electron. D: Gốc phenyl đẩy electron. Câu 17: Axit C 4 H 7 COOH có số đồng phân cấu tạo mạch hở là: A: 4. B: 6. C: 6. D: 10. Câu 18: Câu nào đúng trong các câu sau : A. Phân tử Polime do nhiều đơn vị mắt xích tạo thành. B. Monome và mắt xích trong polime là một. C. Xenlulozơ có thể bị đề lplime khi đợc đun nóng. D. Cao su lu hoá là sản phẩm khi lu hoá cao su thiên nhiên. Câu 19: Phân tử khối của nicotin có giá trị khoảng 160đvC. Phân tích định lợng các nguyên tố cho các % khối lợng sau: 74,03%C; 8,699%H; 17,27%N. Công thức phân tử của nicotin là: A: C 9 H 10 ON 2 . B: C 5 H 7 N. C: C 10 H 14 N 2 . D: C 10 H 15 N 2. Câu 20: Axit hữu cơ A mạch hở, không phân nhánh có CTPT là: (C 4 H 5 O 2 ) n ; n có thể nhận giá trị nào trong các giá trị: A: 1. B: 2. C: 3. D: 4 Câu 21: Có khí CO 2 lẫn hơi SO 3 . Để loại bỏ SO 3 ta dùng: A: dung dịch NaOH d. B: dung dịch H 2 SO 4 đặc, d . C: P 2 O 5 d C: dung dịch nớc vôi trong d. Câu 22: Fructôzơ không phản ứng với chất nào sau đây: A: Cu(OH) 2 . B: Na. C: Dung dịch Br 2 . D: AgNO 3 /NH 3 . Câu 23: Hãy chọn câu trả lời đúng: A: Tinh bột và Xenlulôzơ là đồng phân của nhau. B: Saccaroozơ thuộc loại đisaccarit. C: Rợu Sobit chỉ có thể tạo thành khi hidrohoá glucozơ. D: Phân tử khối của 1 aminoaxit cha 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl luôn 1 số lẻ. Câu 24: Cho các ion sau: Na + , 4 NH + , CH 3 COO - , 2 4 SO , Cl , K + , 2 3 3 CO ,HCO . Hãy cho biết những ion nào có khả năng đóng vai trò là axit Bronsted? A. 4 NH + , CH 3 COO , 2 4 SO , Cl , 2 3 3 CO ,HCO . B. CH 3 COO , 2 4 SO , 2 3 3 CO ,HCO . C. 4 NH + , 3 HCO . D. 3 HCO . Câu 25: Dẫn từ từ hỗn hợp chứa a mol CO 2 và b mol SO 2 vào dung dịch chứa c mol NaOH. Ngời ta có thể thu đợc tối đa: A: 4 muối. B: 3 muối. C: 2 muối. D: 1 muối. Câu 26: Độ tan của CO 2 trong các dung dịch có cùng nồng độ: KNO 3 (1); NH 4 NO 3 (2); NaOH(3); Na 2 S(4). Theo thứ tự là: A: 1>2>3>4. B: 3>4>2>1. C: 3>4>1>2. D: 2>1>3>4. Câu 27: Thủy phân chất hữu cơ B trong môi trờng axit vô cơ thu đợc hai chất hữu cơ, hai chất này đều có khả năng tham gia phản ứng trãng gơng.Công thức của B là: A.C 3 H 4 O 2 B.C 4 H 8 O 2 C.C 3 H 6 O 2 D.C 2 H 2 O 3 ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:2 Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ với Tác giả Câu 28: Hoà tan Al 2 O 3 vào một lợng vừa đủ dung dịch NaOH đợc dung dịch A. Để thu đợc Al(OH) 3 từ dung dịch A, có thể cho chất nào sau đây tác dụng với dung dịch A? A: CO 2 . B: Dung dịch NH 4 Cl. C: Dung dịch NaCl. D: A và B. Câu 29: Khi cho khí clo tác dụng với khí NH 3 (d). Hỗn hợp sản phẩm thu đợc sẽ là: A: N 2 và NH 3 . B: HCl và N 2 . C: NH 4 Cl và HCl. D: NH 4 Cl, NH 3 và N 2 . Câu 30: Cho glixerin tác dụng với 3 axit béo khác nhau, số este thuần chức có thể tạo thành là: A:18. B:13. C:15. D:16. Câu 31: Cho 37,6 gam hh gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Khối lợng muối Sunphat thu đợc là: A: 91,6 g. B: 101,6 g. C: 105 g. D: 112,6 g Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 1,8 gam kim loại R hoá trị n không đổi vào dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng, d thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Hấp thụ toàn bộ lợng khí SO 2 sinh ra vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng đem cô cạn dd thấy thu đợc 16,6 gam rắn. Xác định kim loại R và chất rắn: A: Al; Na 2 SO 3 . B: Cu; hh NaHSO 3 , Na 2 SO 3 . C:Fe; NaHSO 3 . D:Al; hh Na 2 SO 3 , NaOH d Câu 33: Cho các phản ứng: HCl + NaOH = NaCl + H 2 O ; 2HCl + Fe = FeCl 2 + H 2 O 4HCl + MnO 2 = MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O; 8HCl + 5FeCl 2 + KMnO 4 = KCl + MnCl 2 + 5FeCl 3 + 4H 2 O Vai trò của HCl trong các phản ứng lần lợt là: A: Axit, bazơ, chất oxi hoá, chất khử. B: Axit, chất oxi hoá, chất khử, bazơ. C: Axit, chất oxi hoá, chất khử, môi tr ờng. D: Axit, chất oxi hoá, môi trờng, chất trao đổi ion. Câu 34: Cho 0,1 mol H 2 SO 4 (đặc) tác dụng với chất thích hợp để thu khí SO 2 (đktc) đợc các thể tích lần lợt là: 1,12 lit, 2,24 lit, 3,36 lít. Các chất đó là: A: Fe, Cu, FeO. B: Cu, C, S. C: Al, S, FeCO 3 .D: Fe 2 O 3 , NaOH, FeS. ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:3 Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ với Tác giả s 02 Câu 2: Tổng số p trong hai hạt nhân của nguyên tử của X và Y là 23, biết X và Y cùng thuộc các nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, và ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. X và Y là: A. Sc và H B. S và N C. O và P D. Ne và Al. Câu 3: Cho các phản ứng sau: 1. NaCl + 2 4 H SO đặc 0 t 4 NaHSO + HCl ; 2. 2 4 2Fe + 6H SO đặc 0 t 2 4 3 2 2 Fe (SO ) + 3SO + 6H O 3. 2 4 Fe + H SO loãng 4 2 FeSO H+ ; 4. H 2 S + 2H 2 SO 4 đặc 3SO 2 + 3H 2 O Các phản ứng trong đó vai trò của 2 4 H SO nh nhau là: A. 1; 2; 3; 4 B. 1; 2; 4 C. 2; 3 D. 2; 3; 4. Câu 4: Hệ số cân bằng của phản ứng: 2 3 3 2 4 2 aFeS + bHNO + cHCl dFeCl + eH SO + gNO + hH O Trong đó a : b : c là: A. 1 : 5 : 3 B. 1 : 3 : 5 C. 2 : 5 : 3 D. 2 : 8 : 5. Câu 5: Có 7 dung dịch riêng biệt bị mất nhãn: 2 4 4 2 3 HCl; NaOH; Na SO ; NH Cl; NaCl; BaCl ; AgNO Để nhận biết cả 7 dung dịch trên, ta dùng: A. dung dịch phenolphtalein B. dung dịch brom C. quỳ tím D. H 2 O. Câu 7: Cho 16 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N 2 và CO 2 , đi qua 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu đợc 1g kết tủa. Biết rằng CO 2 đợc hấp thụ hoàn toàn. % theo thể tích của CO 2 là: A. 1,4% B. 4,2% C. 2,4% D. 1,4% hoặc 4,2%. Câu 9: Để bảo vệ vỏ tàu biển, ngời ta thờng A. sử dụng thép chống gỉ làm vỏ tàu. B. bôi dầu mỡ ra ngoài vỏ tàu. C. sơn vỏ tàu. D. gắn thêm vào vỏ tàu một tấm kim loại Zn. Câu 11: Cho Fe phản ứng vừa hết với H 2 SO 4 , thu đợc khí A và 8,28g muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 . Khối lợng Fe đã phản ứng là: A. 2,25g B. 2,52g C. 1,68g D. 11,2g. Câu 12: Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng, thu đợc dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí X gồm NO và N 2 O, có 2 X / H d = 18,5 . Số mol của HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,490 mol B. 0,940 mol C. 0,245 mol D. 0,385 mol. Câu 13: Cho hỗn hợp gồm Al 2 O 3 và Na 2 O vào 200 ml H 2 O, lắc đều đợc một dung dịch chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. % theo khối lợng của Al 2 O 3 và Na 2 O ban đầu là: A. 37,80% và 62,20% B. 62,20% và 37,80% C. 34,56% và 65,45% D. 65,45% và 34,56%. Câu 14: Cho dung dịch các chất riêng biệt: NaAlO 2 ; NaHCO 3 ; NaOH d; HCl và khí CO 2 . Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 15: Để tách Al 2 O 3 ra khỏi quặng boxit gồm: Al 2 O 3 ; SiO 2 và Fe 2 O 3 , ngời ta dùng (lần lợt): A. dd NaOH; HCl d B. dd HCl; CO 2 C. dd NH 3 ; CO 2 D. dd NaOH; CO 2 . Câu 16: Hoà tan 6,21g kim loại M vào dung dịch HNO 3 loãng, thu đợc 1,68 lít hỗn hợp X gồm hai khí ở (đktc) đều không màu, không hoá nâu ngoài không khí, 2 X / H d = 17,2. M là: A. Al B. Fe C. Zn D. Mg. Câu 17: Hợp chất hữu cơ A có công thức C x H 2x O z N t Cl t . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu đợc 0,5 mol CO 2 . Tỉ khối hơicủa A so với nitơ 2 A/N d = 5,41. Công thức phân tử của A là: ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:4 Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ với Tác giả A. C 5 H 10 ONCl B. C 3 H 6 O 2 N 2 Cl 2 C. C 5 H 10 O 2 NCl D. C 3 H 6 O 2 NCl. Câu 18: Một hợp chất hữu cơ A có % theo khối lợng của C, H, Cl lần lợt là: 14,28%; 1,19% và 84,53%. CTPT của A là: A. CHCl 2 B. C 2 H 2 Cl 4 C. C 3 H 3 Cl 2 D. C 2 H 2 Cl 2 . Câu 19: A có công thức phân tử x y z C H O . M A = 60. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: x y z x y - 2 1 1 C H O C H A B Glixerin .A và A 1 có công thức cấu tạo là: A. C 3 H 7 OH và CH 2 =CH-CH 2 Cl B. CH 2 =CH-CH 3 và CH 2 =CH-CH 2 Cl C. CH 2 =CH-CH 2 Cl và C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và CH 2 =CCl-CH 3 . Câu 20: Một rợu đơn chức A, tác dụng với HBr cho hợp chất B có chứa C, H và 58,4% brom theo khối lợng. Nếu đun nóng A với H 2 SO 4 đặc, ở 170 0 C thì thu đợc ba anken. Công thức cấu tạo của A là: A. (CH 3 ) 2 C(OH)-CH 3 B. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH D. CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 . Câu 21: Khi cho phenol tác dụng với dung dịch Br 2 là do : A. phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic. B. nhóm -OH đẩy e làm tăng mật độ e của vòng ben zen. C. phenol có tính axit yếu. D. phenol có khả năng hòa tan trong nớc. Câu 22: Cho 0,2mol hỗn hợp hai ankanal kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d, t 0 đợc 64,8g Ag. CTPT và % theo khối lợng của 2 ankanal tơng ứng là: A. HCHO; 40,54% và CH 3 CHO; 59,46%. B. HCHO; 59,46% và CH 3 CHO; 40,54%. C. CH 3 CHO; 40% và C 2 H 5 CHO; 60%. D. C 2 H 5 CHO; 50% và C 3 H 7 CHO; 50%. Câu 23: Cho dung dịch A chứa 1 mol CH 3 COOH tác dụng với dung dịch chứa 0,8 mol C 2 H 5 OH, hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối lợng este thu đợc là: A. 65,32g B. 88,00g C. 70,40g D. 56,32g. Câu 24: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X, thu đợc CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ mol là 1 : 1. Biết X có phản ứng với Na và NaOH. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O C. C 2 H 2 O 4 D. CH 2 O 2 . Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,37g chất A, (chứa C, H, O) thu đợc 0,27g H 2 O và 336ml CO 2 (đktc). 4 A/CH d = 4,625. Khi cho 3,7g A tác dụng với NaOH d thì thu đợc 4,1g muối. CTCT của A là: A. CH 3 COOC 2 H 5 B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 -CH 2 -COOH D. CH 3 -COOCH 3 . Câu 26: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 6 O. X có phản ứng với H 2 và Na. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 -CH 2 -CH=O B. CH 2 =CH-CH 2 -OH C. CH 3 -CH=CH-OH D. CH 3 -CO-CH=CH 2 . Câu 27: Từ glixerin và 3 axit: stearic; panmitic và oleic. Số triglixerit có thể thu đợc là: A. 12 B. 9 C. 18 D. 16. Câu 28: Đốt cháy 5,15g hợp chất hữu cơ A cần 5,88 lít oxi ở (đktc), thu đợc 4,05g H 2 O và 5,04 lít hỗn hợp CO 2 và N 2 . Biết 2 A/H d = 51,5. Công thức phân tử của A là: A. 4 9 2 C H O N B. 4 9 C H ON C. 4 11 2 2 C H O N D. 3 6 2 2 C H O N . Câu 29: Aminoaxit A chứa một nhóm chức amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lợng chất A, thu đợc CO 2 và N 2 theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. Công thức cấu tạo và tên của A là: A. H 2 N-CH 2 -COOH; axit aminoaxitaxetic. B. H 2 N-CH 2 -COOH; aminoaxetic. C. H 2 N-CH 2 -COOH; axit aminoaxetic. D. H 2 N-C 2 H 4 -COOH; Axit aminoaxetic. Câu 32: Tơ nilon-6,6 có công thức cấu tạo là: A. [HN(CH 2 ) 6 NHOC(CH 2 ) 4 CO] n B. [HN(CH 2 ) 6 OCNH(CH 2 ) 6 CO] n C. [HN(CH 2 ) 6 NHOC(CH 2 ) 4 CO] n D. [HN(CH 2 ) 6 NHOC(CH 2 ) 6 CO] n ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:5 Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ với Tác giả Câu 33: Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0,4M, sinh ra một chất khí X có 2 X/H d = 15 và dung dịch A. Thể tích NaOH 0,5M tối thiểu để kết tủa hết 2+ Cu trong A là: A. 0,906 lít B. 0,096 lít C. 0,128 lít D. 1,028 lít. Câu 34: Thêm từ từ 100g dung dịch H 2 SO 4 98% vào nớc, và điều chỉnh để đợc 1 lít dung dịch A. Nồng độ mol/lít của + H trong dung dịch A là: A. 1,2M B. 0,5M C. 1M D. 2M. Câu 36: Bản chất của phản ứng trao đổi ion là: A. sự kết hợp các ion trong dd để tạo thành các chất sau: chất ít tan, chất dễ bay hơi hoặc chất ít điện li. B. là sự trao đổi ion giữa các chất điện li. C. phản ứng giữa các chất dễ tan. D. là phản ứng tạo ra chất kết tủa. Câu 37: Phản ứng không thể xảy ra là: A. Ag + Fe(NO 3 ) 3 AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 B. 2FeCl 3 + 2Na 2 CO 3 + 3H 2 O 2Fe(OH) 3 + 6NaCl + 3CO 2 C. FeSO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 + Fe(OH) 2 D. FeCl 3 + 3AgNO 3 3AgCl + Fe(NO 3 ) 3 . Câu 39: Các chất riêng biệt : C 2 H 5 OH; C 3 H 5 (OH) 3 ; CH 3 COOH; CH 3 CHO. Nếu chỉ dùng Cu(OH) 2 thì có thể nhận biết đợc: A. CH 3 CHO B. CH 3 COOH C. C 3 H 5 (OH) 3 D. cả bốn chất. Câu 40: Cho 90g axit axetic, td với 46g rợu etylic ở điều kiện thích hợp, hiệu suất của pứ đạt 80%. Khối lg este thu đợc là: A. 100,0g B. 88,0g C. 70,4g D. 105,6g. Câu41: Cho hỗn hợp A gồm: CH 3 COOH, anđehit, rợu d và H 2 O thu đợc khi oxi hoá 9,2g rợu etylic, tác dụng với Na 2 CO 3 d thấy thoát ra 0,896 lít khí CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với Na d thì thể tích khí (đktc) thoát ra là: A. 67,2 lít B. 31,36 lít C. 3,136 lít D. 8,96 lít. Câu 44: Nguyên liệu ban đầu dùng phơng pháp sinh hoá để điều chế CH 3 COOH loãng (giấm ăn) là: A. xenlulozơ B. tinh bột C. C 2 H 5 OH D. glucozơ. Câu 45: Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M. Cho 2,78g X tác dụng với dung dịch HCl d đợc 1,568 lít khí H 2 (đktc). L- ợng X trên tác dụng với HNO 3 d, thu đợc 1,344 lít khí NO (đktc) duy nhất. M là: A. Al B. Zn C. Ca D. Mg. Câu 46: Hoà tan 2,7g Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, nóng, vừa đủ, không có khí thoát ra. Số mol HNO 3 phản ứng là: A. 0,375 mol B. 0,357 mol C. 0,30 mol D. 0,275 mol. Câu 47: Một tấm kim loại Au có lẫn một ít Fe trên bề mặt, chọn dung dịch thích hợp để loại bỏ lớp Fe trên bề mặt Au? A. dung dịch CuSO 4 B. dung dịch AgNO 3 C. dung dịch Fe(NO 3 ) 3 D. dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Câu 48: Có 3 kim loại: Ag, Fe, Cu. Hãy chọn một trong các chất sau, để tách đ ợc Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi lợng Ag? A. dung dịch AgNO 3 B. dung dịch FeCl 3 C. dung dịch FeCl 2 D. dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Câu 50: Hỗn hợp A gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi 3,696 lít A (đktc) đi qua bình đựng nớc brom d, thấy khối lợng bình đựng brom nặng thêm 7,00g. Công thức phân tử của hai anken là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 3 H 6 và C 4 H 10 . Đề số 03 ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:6 Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ với Tác giả Câu 1: X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một nhóm A của bảng HTTH (dạng bảng ngắn). Tổng số proton trong 2 hạt nhân là 58. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lợt là : A. 25 ; 33. B. 20 ; 38. C. 24 ; 34. D. 13 ; 45. Câu 2: Khẳng định nào đúng?Trong một chu kì theo chiều từ trái qua phải : A. độ âm điện của các nguyên tố giảm dần . B. bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. C. tính axít của oxít và hiđroxít giảm dần. D. tính bazơ của oxít và hiđroxít giảm dần. Câu 3: Oxít cao nhất của ngtố R có công thức RO 3 . Trong hợp chất với hiđro thì R chiếm 94,12% về khối lợng.R là : A. S. B. Se. C. Te. D. Không xác định đợc. Câu 4: Trong thành phần 1 muối có 3 nguyên tố: A, B, C thuộc 3 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. A là kim loại có trong thành phần 1 loại phân bón. B, C là phi kim có trong thành phần của 1 loại thuốc tẩy quan trọng. Khối lợng phân tử của muối tạo nên từ A, B, C là 122,5. Công thức hoá học của muối là : A. KNO 3 B. NaClO 3 C. KClO 3 D. KClO 4 Câu5: Hợp chất nào sau đây phân cực nhất? A. CO 2 B. CH 4 C. C 2 H 2 D. SO 2 Câu 6: Trong số các chất và ion sau: F 2 , Fe 2+ , SO 2 , Fe 3+ , N 2 , Mg, Fe 3 O 4 , S, CO 2 , Cl . Số chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxihoá là: A. 4 B. 5 C. 6 D.7 Câu 8: Từ các nguyên tố Na, Cl, O có thể tạo đợc tối đa số muối là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Hoá chất đợc dùng để nhận biết dễ dàng 5 dung dịch: NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa , Na 2 CO 3 , AgNO 3 , BaCl 2 là : A. HCl B. NaOH C. NaCl D. Ba(OH) 2 Câu 12: Chia 0,62 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.Phần 1: Đem ôxihoá hoàn toàn đợc 0,39 gam hỗn hợp ôxit.Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng đợc V lít khí (đktc) và cô cạn dung dịch đợc m (gam) muối khan. 1.Giá trị của V đo đợc là : A.2,24 B. 0,224 C.5,6 D.0,112 2.Giá trị của m là: A.0,79 B. 0,55 C. 2,7 D. 0.385 Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi, không tan trong nớc và đứng trớc Cu trong dãy điện hoá. Lấy m(g) X cho vào dung dịch CuSO 4 d. Toàn bộ lợng Cu thu đợc cho phản ứng với dung dịch HNO 3 d, nhận đ- ợc 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Cũng lấy m(g) X hòa tan vào dung dịch HNO 3 d, thu đợc V lít khi N 2 duy nhất (đkc). V có giá trị là : A. 2,24 B. 3,36 C. 0,336 D. Kết quả khác Câu 17: Có dung dịch H 2 SO 4 pH=2 và dung dịch NaOH pH=12 . Cần trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ thể tích nh thế nào để dung dịch thu đợc có pH = 11 A. 10 : 9 B. 11 : 9 C. 99 : 101 D. 9 : 11 Câu 19: Trong cốc nớc có các ion : Na + 0,01 mol , Ca 2+ 0,02 mol , Mg 2+ 0,01 mol, Cl 0,02 mol còn lại là 3 HCO . Không thể dùng cách nào sau để làm mềm nớc trong cốc: A. Na 2 CO 3 B. NaOH d C. Đun sôi dung dịch D. Chng cất dung dịch Câu 20: Khi lấy 10,2 gam muối clorua của 1 kim loại (hoá trị II) và 14,175 gam muối nitrat của kim loại đó thấy khi số mol của 2 muối bằng nhau. Kim loại trong muối là: A. Cu B. Zn C. Mg D. Ca Câu 21: Quặng không đợc dùng để sản xuất gang là : A. hematit B. manhetit C. pirit D. xiđerit Câu 22: Đun hỗn hợp glixerin với axít axetic có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thì có thể thu đợc tối đa bao nhiêu este? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:7 Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ với Tác giả Câu 23: Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH đợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y đợc chất rắn Z và hỗn hợp hơi Q. Từ Q chng cất thu đợc chất A. Cho A tráng gơng thu đợc sản phẩm B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH lại thu đợc chất Z. Công thức cấu tạo của X là: A. HOOCCH 2 CH=CH 2 B. HOOCCH=CHCH 3 C. HOOCCOOCH=CH 2 D. CH 3 COO CH=CH 2 Câu 24: Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol C 2 H 2 và 0,03 mol H 2 vào 1 bình kín có bột Ni làm xúc tác. Nung bình một thời gian đợc hỗn hợp Y. Cho Y lội qua dung dịch Br 2 d thấy có 448 ml khí Z(đkc) thoát ra. Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 4,5. Khối lợng bình Br 2 sau phản ứng tăng lên là: A. 0,4g B. 0,58g C. 0,62g D. kết quả khác Câu 26: Những cặp chất nào sau đây (mạch hở) không thể là đồng phân của nhau: A. Rợu no đơn chức và ete no đơn chức B. Axít không no đơn chức có 1 liên kết đôi và anđêhit no 2 chức. C. Axít no đơn chức và este không no đơn chức D. Anđêhit no 2 chức và xeton no 2 chức. Câu 28: Hỗn hợp gồm 0,1 mol CH C-COOH và x mol HCHO tác dụng vừa hết 0,3 mol H 2 (xt Ni). Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 d thì khối lợng kết tủa thu đợc là: A. 60,9g. B. 64,8g. C.43,2g. D. 10,8g. Câu 29: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3 COOH trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Lấy 10,6g hỗn hợp X tác dụng với 11,5g C 2 H 5 OH có H 2 SO 4 đặc xúc tác thu đợc m(g) este (hiệu suất các phản ứng đều là 80%). Giá trị của m là : A. 12,96 B. 13,96 C. 14,08 D. Kết quả khác Câu 30: Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capron? A. Đợc tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngng. B. Bền trong môi tr ờng axít, kiềm và trung tính. C. Là tơ pôliamit và còn đợc gọi là tơ nilon-6. D. Không phải là tơ thiên nhiên. Câu 31: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở ứng với công thúc phân tử C 4 H 8 O 2 ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 32: Ba dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l: NaHCO 3 , NaOH và Na 2 CO 3 pH của chúng tăng theo trật tự: A. NaOH;NaHCO 3 ;Na 2 CO 3 B. NaOH;Na 2 CO 3 ;NaHCO 3 C. NaHCO 3 ;Na 2 CO 3 ;NaOH D. Na 2 CO 3 ;NaOH;NaHCO 3 Câu 33: Điều nào là đúng trong các điều sau? A. Khi điện phân dung dịch CuSO 4 thì pH của dung dịch tăng dần. B. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần. C. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 và NaCl thì pH của dung dịch không đổi. D. Khi điện phân dung dịchhỗn hợp HCl và NaCl thì pH của dung dịch tăng dần. Câu 35: Hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 , phản ứng xong thu đợc dd A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là: A. Fe(NO 3 ) 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 D. HNO 3 Câu 36: Cho phản ứng: X + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O.Chất X không thể thực hiện phản ứng trên là : A. Fe 3 O 4 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Fe 2 O 3 D. Fe(OH) 2 Câu37: Đốt cháy hoàn toàn ba hiđro cacbon có cùng số nguyên tử các bon thấy tỉ lệ số mol H 2 O chia số mol CO 2 tớng là : 1,5; 1 và 0,5.Ba hiđro cac bon tơng ứng là : A.C 2 H 6 , C 2 H 4 ,C 2 H 2 . B.C 3 H 8 , C 3 H 6 , C 3 H 4 . C.C 2 H 6 ,C 2 H 6 Cl 2 ,C 2 H 2 . D.C 2 H 6 ,C 3 H 6 , C 3 H 4 . Câu 38: Nhúng một thanh kim loại R cha biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4 . Phản ứng xong, nhấc thanh kim loại ra, thấy khối lợng tăng 1,38gam. R là: A. Fe B. Mg C. Al D. Zn Câu 40: Cho một thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 thì có hiện t- ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:8 Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ với Tác giả ợng gì xảy ra: A. Phản ứng ngừng thoát khí. B. Khí thoát ra nhanh hơn. C. Tốc độ thoát khí không đổi. D. Khí thoát ra chậm hơn. Câu 42: Đốt cháy rợu X thu đợc số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . X là: A. rợu đơn chức cha no. B. rợu butylic. C. r ợu metylic . D. rợu propan-1-ol. Câu 43: Trong các chất sau: C 2 H 2 ; C 2 H 6 ; CH 3 CHO ; HCOOCH 3 ; HCOONa ; CH 2 =CHCH 3 .Số chất phản ứng đợc với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 44: Hợp chất thơm C 7 H 8 O có số CTCT là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 45: X là 1 anđêhit mạch hở. 1 thể tích hơi của X cộng đợc với tối đa 3 thể tích H 2 sinh ra rợu Y. Y tác dụng với Na d đợc số mol H 2 đúng bằng số mol của X ban đầu (các thể tích đo ở cùng điều kiện). X có công thức tổng quát là : A. C n H 2n-1 CHO B. C n H 2n (CHO) 2 C C n H 2n+1 CHO D.C n H 2n-2 (CHO) 2 Câu 47: Đốt cháy m(g) hỗn hợp X gồm C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 5 H 8 thu đợc 17,6g CO 2 và 7,2g H 2 O. Giá trị của m và thể tích O 2 vừa đủ phản ứng đktc bằng: A. 5,6g ; 13,44 lít B. 5,6g ; 17,92 lít C. 24,8g ; 13,44 lít D. 12,4g ; 11,2 lít Câu 48: Ba chất sau có cùng KLPT: C 2 H 5 OH, HCOOH , CH 3 OCH 3 Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo trật tự : A. HCOOH,CH 3 OCH 3 , C 2 H 5 OH B. CH 3 OCH 3 ,C 2 H 5 OH,HCOOH C. CH 3 OCH 3 ,HCOOH,C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH,HCOOH,CH 3 OCH 3 Câu 49: Hiđrô hoá 3gam hỗn hợp X gồm 2 anđêhit no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng đợc 3,16gam hỗn hợp Y gồm hai rợu. Hai anđêhit đó là: A. HCHO và CH 3 CHO B. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO C C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO D. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO Câu 50: X là một este đơn chức mạch hở có tỉ khối hơi so với mêtan là 5,5. Nếu đun 22g este X với 500ml dd NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn, đem cô cạn dd sau phản ứng thu đợc 34g chất rắn. Công thức cấu tạo của X là: A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 3 COOCH 3 1:B 2:D 3:A 4:C 5:D 6:B 7:C 8:D 9:C 10:A 11:B 12:D 13:A 14:C 15:D 16:B 17:D 18:B 19:C 20:B 21:C 22:C 23:D 24:A 25:C 26:C 27:B 28:A 29:A 30:B 31:C 32:C 33:D 34:D 35:C 36:C 37:A 38:C 39:D 40:B 41:CC 42:C 43:C 44:B 45:D 46:B 47:A 48:B 49:A 50:A ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:9 . mòn điện hoá là: A: Có phát sinh dòng điện. B: Không phát sinh dòng điện. C: Tốc độ ăn mòn phụ thuộc nhiệt độ. D: Tốc độ ăn mòn không phụ thuộc nhiệt độ. Câu 13: Hoà tan 25 gam dung dịch CuSO 4 .5H 2 O. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 3 H 6 và C 4 H 10 . Đề số 03 ThS. Phan Văn Dân - THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Page:6 Nghiêm cấm in sao khi cha liên hệ. nicotin có giá trị khoảng 160đvC. Phân tích định lợng các nguyên tố cho các % khối lợng sau: 74 ,03% C; 8,699%H; 17,27%N. Công thức phân tử của nicotin là: A: C 9 H 10 ON 2 . B: C 5 H 7 N. C: C 10 H 14 N 2 .

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan