Phân tích và đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn tại công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc

115 997 1
Phân tích và đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn tại công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn tại công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc, Phân tích và đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn tại công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc Phân tích và đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn tại công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc Phân tích và đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn tại công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý hướng mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần phải nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này được thực hiện được trên cơ sở phân tích tiêu thụ sản phẩm và đưa ra biện pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ. Công ty TNHH một thành viên Phân Đạm và Hóa Chất Hà Bắc là công ty con của công ty mẹ - Tập đoàn Hóa Chất Việt Nam, là doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn, hoạt động kinh doanh phân đạm Urê là chủ yếu. Công ty đã có những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung và phân bón nói riêng. Tuy nhiên trong bối cảnh thị trường phân bón ngày càng có nhiều công ty kinh doanh phân đạm ra đời như: Đạm Phú Mỹ, phân bón Ninh Bình, Phân bón Cà Mau, và rất nhiều công ty nhập khẩu phân đạm khác thì thị trường phân bón ngày càng cạnh tranh quyết liệt hơn. Khi đo công ty Phân Đạm và Hóa Chất Hà Bắc phải làm gì để đứng vững trên thị trường, phải làm gì để tăng khả năng cạnh tranh và tăng thị phần của mình trên thị trường? Do đó việc phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty nhằm có thể cải thiện vị thế của Công ty trong tương lai và cũng là một đòi hỏi bức xúc cần phải giải quyết, vì thể mà em chọn đề tài “ Phân tích và đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn tại công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc” làm đồ án tốt nghiệp. Với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức mà công ty đang gặp phải, từ đó đề ra giải pháp nhằm cải thiện tiêu thụ sản phẩm của công ty. SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 2 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý • Kết cấu đồ án Chương I: Lý thuyết chung về tiêu thụ sản phẩm Chương II: Phân thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Chương III: Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Với trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu thực tế có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy,cô giáo và các cán bộ công nhân viên trong Công ty để đồ án được hoàn thiện, đóng góp một phần nhỏ bé vào việc tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm nói chung và của công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc nói riêng. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Th.S Bùi Thanh Nga, tập thể lãnh đạo Công ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. PHẦN I SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 3 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1. khái quát chung về tiêu thụ sản phẩm 1.1.1. Khái niệm Sản phẩm Quan điểm về sản phẩm khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao, công dụng nhiều hay có những tính năng mới. Những người lãnh đạo các tổ chức theo quan điểm sản phẩm thường tập chung sức lực vào việc làm ra những sản phẩm thượng hạng và thường xuyên cải tiến chúng. Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc sản xuất ra loại sản phẩm gì, sản xuất như thế nào là vấn đề được đặt ra trước tiên khi thành lập. Xã hội ngày càng phát triển nên khái niệm về sản phẩm có nhiều quan điểm khác nhau: - Theo C.Mác: “sản phẩm là những vật hữu hình có đặc tính vật lý, hóa học, được sản xuất ra chủ yếu để bán nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người” - Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 thì “sản phẩm” là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác với nhau để biến đổi đầu vào (input) thành đầu ra (output). - Theo Philip Kotler: Sản phẩm là mọi thứ chào bán trên thị trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng có thể thỏa mãn được một mong muốn hay nhu cầu. Sản phẩm có thể được phân loại thành ba nhóm căn cứ theo tiến độ bền hay tính hữu hạn của chúng. - Hàng lâu không bền: là những hàng hóa hữu hình thường bị tiêu hao sau một lần hay vài lần sử dụng. Ví dụ, bia, xà bông, phân bón và muối những thứ hàng này bị tiêu hao nhanh và phải mua sắm thường xuyên. - Hàng lâu bền: là những thứ hàng hữu hình thường được sử dụng nhiều lần. Ví dụ: tivi, tủ lạnh, máy công cụ và quần áo. - Dịch vụ: là những hoạt động, ích lợi hay sự thỏa mãn được đưa ra để bán. Ví dụ: hớt tóc, sửa chữa. SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 4 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý 1.1.2. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, đặc trưng của sản xuất hàng hóa là tạo ra những sản phẩm và dịch vụ không phải để cho người sản xuất trực tiếp tiêu dùng mà để trao đổi, để bán nhằm thực hiện mục tiêu đã định của doanh nghiệp. Do đó tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Sản phẩm hàng hóa chỉ được coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp đã nhận được tiền bán hàng hoặc người mua chấp nhận thanh toán. Thông qua thị trường, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa được thực hiện. Kết thúc quá trình tiêu thụ thì hàng hóa được chuyển cho người mua, người bán nhận tiền để tái sản xuất. Vậy tiêu thụ sản phẩm là gì ? Tiêu thụ sản phẩm là việc đưa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng, thực hiện quyền thay đổi quyền sở hữu tài sản. Sau khi đạt được sự thống nhất, người bán giao hàng và người mua chấp nhận thanh toán. • Ý nghĩa Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Qua tiêu thụ tính hữu ích của sản phẩm mới được xác định hoàn toàn. Có tiêu thụ được sản phẩm mới chứng tỏ được năng lực kinh doanh của công ty. Sau quá trình tiêu thụ công ty không những thu hồi được tổng số chi phí có liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm mà còn thực hiện được giá trị lao động thặng dư. Đây là nguồn quan trọng để tích luỹ vào ngân sách vào các quỹ của xí nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên. • Nhiệm vụ - Đánh giá đúng tình hình tiêu thụ về mặt số lượng, chất lượng và mặt hàng, đánh giá tính kịp thời tiêu thụ. SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 5 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý - Tìm ra nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đến tình hình tiêu thụ. - Đề ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ, sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ cả mặt số lượng lẫn chất lượng. 1.2. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2.1. Nghiên cứu và khảo sát thị trường Tại sao chỉ thay đổi cách đóng gói bao bì mà có thể tăng doanh số đến 50%? Và tại sao chỉ thay đổi mùi vị cho phù hợp với thị hiếu khách hàng có thể làm tăng lợi nhuận đến hàng triệu USD? Tại sao một ý tưởng có thể thành công ở Nhật Bản nhưng lại thất bại thảm hại ở Đài Loan, một thương hiệu có thể bán rất chạy ở thành phố này nhưng lại nằm ế ẩm trong các cửa hàng ở một thành phố cách đó không xa? Để có được câu trả lời cho những câu hỏi trên các doanh nghiệp cần phải Nghiên cứu và Khảo sát thị trường (NC&KHTT). Đối với các doanh nghiệp, trước khi thâm nhập một thị trường, tung ra một sản phẩm mới hoặc thực hiện chiến dịch quảng bá truyền thông, hay tăng giảm giá, thay bao bì sản phẩm…. họ đều phải thực hiện NC&KHTT trước khi xây dựng kế hoạch chi tiết. Vậy thế nào là nghiên cứu và khảo sát thị trường? NC&KHTT là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng, nếu công tác nghiên cứu thị trường được làm tốt, nó sẽ cung cấp đầy đủ thông tin chính xác để giúp doanh nghiệp đưa ra chiến lược phù hợp và do đó mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, nếu công tác nghiên cứu thị trường thu thập về những thông tin không chính xác, không phản ánh đúng tình hình thực tế thị trường và do không dựa trên cơ sở thông tin vững chắc nên quyết định được đưa ra sẽ không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động sản xuất công ty không hiệu quả, lãng phí nguồn lực. Tại sao cần phải NC&KHTT ? NC&KHTT có thể đo lường và dự báo nhu cầu của thị trường: “Dự báo là một việc khó, đặc biệt là dự báo về tương lai” SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 6 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Victor Borge “Dự báo giống như bị bịt mắt mà cố gắng lái xe và theo những chỉ dẫn của một người nhìn vào kính hậu” Vô danh Điều cơ bản nhất quyết định sự thành công của một sản phẩm là sự chấp nhận của người mua sản phẩm hoặc sự hài lòng của người sử dụng dịch vụ. Làm thế nào để được khách hàng có thích hay không thích, chấp nhận hay không chấp nhận ? Chỉ có cách duy nhất, chính xác nhất là hỏi chính khách hàng người được cho là sẽ mua sản phẩm, hoặc người dù không trực tiếp mua nhưng có ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm. Cùng với sự phát triển công nghệ thông tin, kỹ thuật nghiên cứu thị trường ngày càng được phát triển tinh vi hơn, người ta tranh thủ mọi cơ hội để thu thập thông khách hàng, thị trường. Có hai hình thức nghiên cứu thị trường là định tính và định lượng:  Nghiên cứu định tính - Tìm hiểu động cơ, những yếu tố thúc đẩy - Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Bằng cách nào? Tại sao? - Dựa trên số lượng nhỏ  Nghiên cứu định lượng - Đo lường - Phân khúc và so sánh - Dựa trên số lượng lớn và nội dung phỏng vấn được sắp xếp có chủ ý. Qua công tác NC&KHTT Doanh nghiệp có thể đề ra được chính sách chiến lược phù hợp để lắm bắt và thoả mãn nhu cầu, nâng cao tiêu thụ hàng hoá. Thông qua NC&KHTT, Doanh nghiệp nắm bắt được nhiều thông tin triển vọng nhu cầu trên thị trường đối với hàng hoá của mình từ đó đưa ra những chính sách phù hợp. 1.2.2. Chính sách sản phẩm Tập đoàn điện tử hàng đầu của Nhật Bản, Matsushita, đã mua lại nhà máy sản xuất TV của Motorola của Mỹ ngay trên đất Mỹ, hay Ford, hãng xe hơi lớn thứ hai trên thế giới, đã mua Jaguar của Anh. Tại sao những tập đoàn kinh doanh khổng lồ trên SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 7 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý lại có những chiến lược táo bạo như vậy? Câu trả lời xuất phát từ chính sách sản phẩm của họ. “Nếu không tham chiến thì không bao giờ chiến thắng” Vô danh “Mọi người đều có thể thấy được những chiến thuật tôi đã vận dụng để chiến thắng, nhưng cái mà không ai có thấy được là chiến lược đã đem lại thắng lợi” Vô danh Chính sách sản phẩm (product policy) là những chiến lược, kế hoạch, định hướng về sản phẩm của công ty, về tất cả những gì công ty có thể đưa ra thị trường để tạo ra sự chú ý của người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm, sử dụng hay mong muốn nào đó. Chính sách sản phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng, là cơ sở giúp công ty xác định phương hướng đầu tư, thiết kế sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu khách hàng, hạn chế rủi ro, cũng như chỉ đạo các chiến lược kinh doanh khác nhau liên quan đến sản phẩm. Trong trường hợp của tập đoàn Matshushita, chính sách sản phẩm là cho ra đời những loại sản phẩm chất lượng cao, có hàm lượng công nghệ lớn để đáp ứng yêu cầu khắt khe và khó tính của các khách hàng Mỹ. Vì thế, hãng đã tận dụng lợi thế công nghệ của Motorola khi mua lại những nhà máy sản xuất của tập đoàn này cùng với hệ thống dây chuyền sản xuất đồng bộ. Hay với Ford, tập đoàn này biết rằng người Anh rất yêu thích những tên tuổi lâu đời trong nước, họ không thích sử dụng những sản phẩm nhập khẩu, chính vì thế, Ford đã mua lại Jaguar trong chiến lược xâm nhập thị trường Anh quốc tiềm năng nhằm cung cấp cho khách hàng những chiếc xe nội địa, cho dù linh kiện và công nghệ là của người Mỹ. Vấn đề chính sách sản phẩm càng trở nên quan trọng và phức tạp đối với những công ty đang tiến hành mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hay thâm nhập thị trường mới. Khách hàng ở mỗi thị trường khác nhau sẽ có những đòi hỏi khác nhau, do đó việc thực hiện chính sách sản phẩm như thế nào cho phù hợp là công việc rất khó khăn, chẳng hạn những khách hàng tại Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 8 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Trung Quốc sẽ có các yêu cầu khác nhau về mặt hàng máy giặt sử dụng trong gia đình: tự động hay bán tự động, chiều cao, chiều rộng ra sao, sử dụng nước nóng, nước lạnh hay nước bình thường Vì vậy, mỗi chính sách sản phẩm thường được áp dụng riêng cho từng loại sản phẩm, từng tuyến sản phẩm hoặc cho cả hệ sản phẩm. Để từ đó thiết kế sản phẩm cũng như đưa ra các quyết định có liên quan đến đặc tính của sản phẩm, chuỗi sản phẩm (product line), hỗn hợp sản phẩm (product mix), nhãn hiệu, chất lượng ,bao bì… 1.2.3. Định giá giá bán cho sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, với việc xuất hiện nhiều công cụ Marketing và quản trị chiến lược, chính sách giá không còn là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng vẫn luôn được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút và giữ khách hàng của mình. “ Không có lòng trung thành nào với nhãn hiệu nào mà việc bớt hai xu không thể vượt được” Vô danh “Vấn đề đích thực là giá trị, chứ không phải giá cả” Robert T. Lindgren Tất cả các tổ chức sinh lợi và nhiều tổ chức phi lợi nhuận đều ấn định giá cho sản phẩm và dịch vụ của mình. Giá này được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau: Giá cả ở khắp mọi nơi xung quanh ta. Bạn trả tiền thuê căn hộ của mình, học phí cho việc học của bạn và tiền thu lao cho bác sĩ hay nha sĩ chữa bệnh cho bạn. Các công ty hàng không, đường sắt, taxi và xe buýt lấy tiền vé của bạn; các công ty công ích gọi giá của mình là phí, và ngân hàng địa phương tính lãi của bạn trên số tiền bạn đã vay… Vậy Giá là một trong những đặc trưng cơ bản của hàng hóa, mà người tiêu dùng nhân thấy một cách trực tiếp nhất. Nó thể hiện ba đặc trưng: thứ nhất, về mặt kinh tế: cần trả bao nhiêu tiền để có được hàng hóa đó; thứ hai, về mặt tâm lý xã SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 9 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý hội: thể hiện những giá trị thu được khi tiêu dùng hàng hóa; thứ ba, giá cả thể hiện chất lượng giả định của hàng hóa. 1.2.3.1. Căn cứ cơ bản đề ra quyết định giá Trước tiên công ty phải quyết định xem mình muốn đạt được điều gì với sản phẩm cụ thể đó. Nếu công ty đã lựa chọn thị trường mục tiêu của mình và định vị trên thị trường một cách thận trọng thì chiến lược giá của nó sẽ rất dễ hiểu, ví dụ: nếu một công ty kinh doanh phương tiện giải trí muốn sản xuất một kiểu ô tô sang trọng cho khách giàu có, thì điều đó hàm ý việc tính giá cao. Vì vậy chiến lược định giá phần lớn là do quyết định trước đó về cách định vị trên thị trường chi phối. Đồng thời công ty cũng có thể theo đuổi những mục tiêu phụ. Mục tiêu của công ty càng rõ ràng, thì càng dễ ấn định giá. Mỗi giá khả sĩ sẽ tác động khác nhau đến những mục tiêu như lợi nhuận, doanh số từ việc bán hàng và thị phần. Hình I-1. Mô hình 3C để ấn định giá Do đó căn cứ cơ bản để ra quyết định giá dựa trên tiêu chí 3C, (đồ thị nhu cầu của khách hàng (Customer), hàm chi phí (Cost), giá cả của các đối thủ cạnh tranh (comperitor)), công ty đã sẵn có thể bắt tay vào việc lựa chọn một giá nào đó. Giá đó sẽ nằm ở đâu đó giữa giá quá thấp không đem lại lợi nhuận và giá quá cao không tạo ra được nhu cầu. Giá thành quy định giá sàn của giá. Giá cả của đối thủ cạnh tranh và giá của các mặt hàng thay thế là điểm chuẩn để công ty tham khảo khi ấn định giá của mình. Sự đánh giá của khách hàng về những tính chất độc đáo của sản phẩm trong hàng hóa của công ty sẽ xác lập giá trần. Các công ty giải quyết vấn đề định giá bằng các lựa chọn phương pháp định giá được một hay nhiều vấn đề trong số ba vấn đề này. Như vậy định giá sẽ dẫn đến một giá cụ thể. 1.2.3.2. Các chiến lược về giá SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 10 [...]... về Công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH một thành viên Phân Đạm và Hóa Chất Hà Bắc là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo các quyết định số 73/CNNG/TC ngày 13/02/1993 của Bộ công nghiệp và quyết định số 38/2006/QD – BCN ngày 20/10/2006 của bộ công nghiệp về việc chuyển công ty Phân Đạm Và Hóa Chất Hà Bắc thành công ty TNHH một thành viên Phân Đạm và Hóa Chất Hà Bắc Công. .. Hà Bắc thành công ty TNHH một thành viên Phân Đạm và Hóa Chất Hà Bắc Công ty TNHH một thành viên Phân Đạm và Hóa Chất Hà Bắc là công ty con của công ty mẹ - Tập đoàn Hóa Chất Việt Nam Tên gọi đầy đủ: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN PHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ BẮC Tên rút gọn tiếng Việt: CÔNG TY PHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ BẮC Tên giao dịch quốc tế: HABAC NITROGENOUS FERTILIZER AND CHEMICALS COMPANY... Kinh tế & Quản lý Tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Bắc Giang Mã số thuế: 240012034 Nhà máy Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc (Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc hiện nay), được nhà nước Việt Nam phê chuẩn và thiết kế xây dựng ngày 20/07/1959 Quý 1/1960 bắt đầu khởi công xây dựng nhà máy phân đạm Hà Bắc Ngày 18/2/1961 đổ mẻ bê tông đầu tiên xây dựng công trình Trong quá trình xây dựng... thiết bị công nghệ làm sản lượng ure tăng rõ hơn Năm 1993 để phù hợp với quá trình đổi mới đất nước theo thời kì kinh tế thị trường Ngày 13/2/1993 xí nghiệp phân đạm và hoá chất Hà Bắc quyết định đổi tên thành công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc theo quyết định số 73CNNG-TCT, Công ty trực thuộc tổng công ty Phân bón và Hoá chất cơ bản (nay là tổng công ty hoá chất Việt Nam) Từ năm 1993 đến nay sản lượng... Các sản phẩm mang thương hiệu ĐẠM HÀ BẮC (Urea Hà Bắc, NH 3 Hà Bắc, CO2 Hà Bắc) do công ty sản xuất có chất lượng tương đương hàng ngoại nhập và được đánh giá là sản phẩm có chất lượng hàng đầu trên thị trường Việt Nam hiện nay Trong xu thế hội nhập, Công ty cũng như các doanh nghiệp trong nước đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mới Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, ... tấn ure / năm Ngày 1/5/1975 chính phủ hợp nhất nhà máy nhiệt điện ,nhà máy cơ khí xưởng hoá thành nhà máy phân đạm hoá chất Hà Bắc (trực thuộc cục hoá chất) Tháng 6/1975 việc xây dựng và lắp máy cơ bản hoàn thành, bắt đầu tiến hành thử máy đơn động, liên động và thử máy hoá công Ngày 28/11/1975 sản xuất thành công NH3 lỏng Ngày 12/12/1975 sản xuất ra bao đạm đầu tiên Ngày 30/10/1977 đồng chí Đỗ Mười... hành sản xuất, kinh doanh trên lĩnh vực do Tổng giám đốc phân công, thay thế điều hành hoạt động của công ty khi Tổng giám đốc đi vắng hoặc khi Tổng giám đốc yêu cầu Các đơn vị trực thuộc Công ty gồm 15 phòng, 11 đơn vị sản xuất, 2 đơn vị phục vụ và đời sống Hiện nay Cty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc có cơ cấu tổ chức như sau: SV: Chu Quang Viên – lớp QTDN – K51 31 Trường Đại học Bách Khoa Hà. .. thay thế liên hoàn, phương pháp phân tích tương quan, phương pháp phân tích hồi quy và phương pháp tỷ số Trong đó có hai phương pháp được được sử dụng nhiều nhất là: Phương pháp tỷ số và phương pháp so sánh 1.4.1 Phương pháp tỷ số Phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích Đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác Đây là phương pháp có tính hiện thực cao... còn một số phân xưởng phụ trợ khác song chủ đạo vẫn là sản xuất phân đạm Ngày 3/2/1965 khánh thành xưởng tạo khí đốt thử than thành công Ngày 1/6/1965 xưởng tạo khí đi vào sản xuất Dự định này 2/9/1965 khánh thành nhà máy chuẩn bị đưa vào sản xuất Nhưng do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ngày 20/8/1965, chính phủ đã quyết định ngừng sản xuất ,chuyển xuống Nhiệt_Điện (nay trực thuộc sở điện lực Hà. .. định lượng sản phẩm trong năm phải căn cứ vào sản lượng sản xuất của sản phẩm, hợp đồng kinh tế ký kết với khách hàng, nhu cầu thị trường, khả năng đổi mới phương thức thanh toán và tình hình tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ của năm trước Tổng sản lượng = ∑Qi Trong đó Qi là sản lượng tiêu thụ sản phẩm i tiêu thụ trong kỳ 1.3.2 Về doanh thu Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có khoản thu nhập lớn nhất và thường . cơ sở phân tích tiêu thụ sản phẩm và đưa ra biện pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ. Công ty TNHH một thành viên Phân Đạm và Hóa Chất Hà Bắc là công ty con của công ty mẹ - Tập đoàn Hóa Chất Việt. một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn tại công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc làm đồ án tốt nghiệp. Với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản. công nhân viên trong Công ty để đồ án được hoàn thiện, đóng góp một phần nhỏ bé vào việc tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm nói chung và của công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất

Ngày đăng: 07/07/2014, 12:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

    • 1.1. khái quát chung về tiêu thụ sản phẩm

      • 1.1.1. Khái niệm Sản phẩm

      • 1.1.2. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

      • 1.2. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

        • 1.2.1. Nghiên cứu và khảo sát thị trường

        • 1.2.2. Chính sách sản phẩm

        • 1.2.4. Lựa chọn kênh phân phối

        • 1.2.5. Xúc tiến bán

        • 1.2.6. Các dịch vụ sau bán

        • 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ

          • 1.3.1. Về sản lượng bán

          • 1.3.2. Về doanh thu

          • 1.4.1. Phương pháp tỷ số

          • 1.4.2. Phương pháp so sánh

          • 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm

            • 1.5.1. Môi trường vĩ mô

            • 1.5.2. Môi trường vi mô

            • 1.6. Phương hướng đẩy mạnh khả năng tiêu thụ

            • PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY PHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ BẮC

              • 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty

                • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

                • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

                • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty

                • 2.1.4. Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu và kết quả tiêu thụ

                • 2.2.2. Nguồn nhân lực của Công ty

                • 2.2.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan