tổng hợp đề thi hóa học đại cương

44 3.6K 9
tổng hợp đề thi hóa học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi hoá đại cương 1 1 Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Bộ Môn Hoá Học ĐỀ THI MÔN HỌC HOÁ ĐẠI CƯƠNG 1 (MSMH: TH101) Thời gian làm bài: 45 phút Từ: 15giờ 20 ngày 24 tháng 4 năm 2008 Gồm 28 câu, mỗi câu 0,25 điểm (tổng số điểm: 7 điểm) Khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi trắc nghiệm dưới đây: Câu 1. Xét các bộ số lượng tử sau của các nguyên tử đa điện tử: (1): n = 1; l = 0; m = 0 (2): n = 3; l = 2; m = -3 (3) n = 10; l = 8; m = +7 (4): n = 4; l = 4; m = 0 (5): n = 2; l = 0; m = +1/2 (6) n = 8; l = 5; m = -8 Bộ số lượng tử nào không phù hợp? a) (3); (5); (6) b) (2); (4); (6) c) (2); (5); (6) d) (2); (4); (5); (6) e) (2); (3); (4); (5); (6) Câu 2. Trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm Xe trong ion XeF 4 là: a) sp 3 b) sp 3 d c) sp 3 d 2 d) sp 2 e) sp Câu 3. Phân tử CO 2 và anion I 3 - có gì giống nhau? a) Nguyên tố trung tâm đều ở trạng thái lai hóa sp b) Nguyên tố trung tâm đều ở trạng thái lai hoá sp 3 d c) Đều là hợp chất cộng hoá trị d) Đều có cơ cấu góc e) Đều có trị số góc liên kết bằng nhau Câu 4. Xem các chất: (I): CS 2 ; (II): SiCl 4 ; (III): SO 2 ; (IV): H 2 O; (V): C 2 H 2 ; (VI): NH 4 + . Trị số góc các chất tăng dần như sau: a) (II) < (VI) < (III) < (IV) < (I) < (V) b) (IV) < (II) = (VI) < (III) < (I) = (V) c) (IV) = (III) = (VI) < (III) < (II) < (V) d) (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) < (VI) e) (IV) < (VI) < (II) < III) < (I) = (V) Câu 5. Xem các ion và nguyên tử: (I): O 2- ; (II): F - ; (III): Na + ; (IV): Mg 2+ ; (V): Al 3+ ; (VI): N 3- ; (VII): Ne. Thứ tự tăng dần bán kính các ion và nguyên tử trên là: a) (V), (IV), (III), (VII), (II), (I), (VI) b) (VI), (I), (II), (VII), (III), (IV), (V) c) (I), (II), (III), (IV), (V), (VI), (VII) d) (VII), (VI), (V), (IV), (III), (II), (I) e) (V), ((IV), (III), (II), (I), (VI), (VII) Câu 6. Số điện tử tối đa ứng với ký hiệu 1,2,3 + Ψ là: a) 18 b) 10 c) 6 d) 1 e) Tất cả đều sai Câu 7. Bốn số lượng tử của điện tử cuối của nguyên tố X là: Đề thi hoá đại cương 1 2 n = 3; l = 1; m = 0; m s = -1/2 X ở vị trí nào trong bảng phân loại tuần hoàn? a) X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VIII b) X ở ô thứ 17, chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VII c) X ở ô thứ 18, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VIII d) X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VII e) X ớ chu kỳ 3, phân nhóm VIA Câu 8. Số orbital nhiều nhất ứng với ký hiệu 3d là: a) 9 b) 5 c) 10 d) 1 e) 3 Câu 9. Xét các phân lớp của nguyên tử đa điện tử: 5g; 6f; 8p; 9s; 6d. Thứ tự tăng dần năng lượng của các phân lớp là: a) 6d, 5g, 6f, 8p, 9s b) 5g, 6d, 6f, 8p, 9s c) 9s, 8p, 6d, 6f, 5g d) 6d, 6f, 8p, 9s, 5g e) 5g, 6f, 8p, 9s, 6d Câu 10. Xét các chất: SiH 4 , SiF 4 , SiCl 4 , SiBr 4 , SiI 4 Nhiệt độ sôi giảm dần các chất theo thứ tự là: a) SiH 4 , SiF 4 , SiCl 4 , SiBr 4 , SiI 4 b) SiH 4 , SiI 4 , SiBr 4 , SiCl 4 , SiF 4 c) SiI 4 , SiBr 4 , SiCl 4 , SiF 4 , SiH 4 d) SiF 4 , SiI 4 , SiBr 4 , SiCl 4 , SiH 4 e) SiF 4 , SiH 4 , SiI 4 , SiBr 4 , SiCl 4 Câu 11. Với phân tử CH 2 =CH-CH 2 -CO-C≡CH Các trị số góc liên kết CCC theo chiều từ trái sang phải của phân tử trên là: a) 180º, 120º, 109º, 120º b) 120º, 120º, 120º, 180º c) 109º, 120º, 120º, 180º d) 120º, 109º, 180º, 180º e) 120º, 109º, 120º, 180º Câu 12. Chọn kết luận đúng giữa hai ion NO 2 + và NO 2 - (Trong hai ion này, N đều là nguyên tố trung tâm) a) Cả hai ion này đều có cơ cấu thẳng b) Nguyên tố trung tâm N của cả hai ion này đều ở trạng thái lai hoá sp 2 c) Cả hai ion đều có tính thuận từ d) Ion NO 2 + có cơ cấu góc, còn ion NO 2 - có cơ cấu thẳng e) Tất cả đều không đúng Câu 13. So sánh giữa hai khí CO 2 và SO 2 a) CO 2 có nhiệt độ sôi cao hơn SO 2 b) SO 2 dễ hoá lỏng hơn CO 2 c) SO 2 lỏng dễ bay hơi hơn CO 2 lỏng d) CO 2 vừa có khối lượng phân tử nhỏ vừa không phân cực nên dễ hoá lỏng hơn SO 2 e) Cả C trong CO 2 và S trong SO 2 đều ở trạng thái lai hoá sp Câu 14. Có gì khác nhau hay giống nhau giữa hai phân tử PCl 5 và NCl 5 ? Đề thi hoá đại cương 1 3 a) Có PCl 5 , nhưng không có NCl 5 b) Cả nguyên tố trung tâm P và N đều ở trạng thái lai hoá sp 3 d c) Cả hai chất trên đều có cơ cấu lưỡng tháp chung đáy tam giác d) Các góc liên kết của cả hai phân tử trên giống nhau là: 90º, 120º và 180º e) (b), (c), (d) Câu 15. Chọn phát biểu không đúng về NH 3 : a) Nguyên tố trung tâm N ở trạng thái lai hoá sp 3 b) NH 3 có cơ cấu tứ diện, mà N nằm ở tâm tứ diện đó c) Góc liên kết trong NH 3 khoảng 109º d) NH 3 là một baz yếu, nó có mùi khai đặc trưng e) Theo thuyết đẩy các đôi điện tử ở lớp hoá trị, bốn nhị liên quanh nguyên tố trung tâm N của NH 3 hướng từ tâm tứ diện ra bốn đỉnh của nó mà N là tâm của tứ diện Câu 16. Với các chất: (I): KCl, (II): MgBr 2 , (III): KF, (IV): NaBr, (V): AlBr 3 Thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần của các chất trên là: a) (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) b) (V) < (IV) < (III) < (II) < (I) c) (II) < (IV) < (I) < (III) < (V) d) (V) < (II) < (IV) < (I) < (III) e) (III) < (I) < (V) < II) < (IV) Câu 17. Trong các phân tử và ion sau đây: (I): XeF 2 , (II): SiO 2 , (III): HCN, (IV): NO 2 + , (V): SO 2 , (VI): ICl 2 - Phân tử hay ion nào có nguyên tố trung tâm ở trạng thái lai hoá sp? a) (I), (II), (III) b) (II), (III), (IV) c) (III), (IV), (V) d) (IV), (V), (VI) e) (II), (IV) Câu 18. Trị số góc liên kết trong phân tử ClF 3 là: a) 90º, 180º b) 90º, 120º, 180º c) 109º d) 120º e) Tất cả đều sai Câu 19. Xem các phân tử và ion: (I): CO; (II): O 2 , (III): F 2 , (IV): B 2 , (V): NO + , (VI): NO Phân tử hay ion nào có tính thuận từ? a) (I), (II), (III) b) (II), (III), (IV) c) (II), (VI) d) (IV), (V), (VI) e) (II), (IV), (VI) Câu 20. Trị số bốn số lượng tử của điện tử cuối của ion Mn 2+ là: a) n = 4, l = 0, m = 0, m s = -1/2 b) n = 3, l = 2, m = 0, m s = +1/2 c) n = 3, l = 2, m = +2, m s = +1/2 d) n = 4, l = 2, m = +2, m s = +1/2 a) n = 3, l = 2, m = +2, m s = -1/2 Câu 21. Phân tử hay ion nào không tồn tại (không hiện diện)? a) H 2 + , Be 2 b) O 2 , N 2 c) F 2 , F 2 - d) Be 2 , F 3 - d) B 2 , O 2 + Đề thi hoá đại cương 1 4 Câu 22. Số điện tử tối đa trong phân lớp g (l = 4) là: a) 32 b) 50 c) 16 d) 25 e) 18 Câu 23. Với các ký hiệu: (I): 3d yz , (II): 2p, (III): 3,3,5 + Ψ , (IV): 3s, (V): 4d; (VI): n = 2 Ký hiệu nào cho biết đó là 1 orbital? a) (I), (III), (IV) b) (II), (III), (IV), (V) c) (I), (III) d) (II), (III), (V) e) (III), (VI) Câu 24. Các chất: (I): CH 3 CH 2 COOH, (II): CH 3 CH 2 CH 2 OH, (III): CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , (IV): CH 3 CHN(CH 3 ) 2 , (V): CH 3 CH 2 COONa Nhiệt độ sôi tăng dần các chất là: a) (V) < (IV) < (III) < (II) < (I) b) (IV) < (III) < (II) < (I) < (V) c) (IV) = (III) < (II) < (I) < (V) d) (V) < (I) < (II) < (III) < (IV) e) (III) < (IV) < (II) < (I) < (V) Câu 25. So sánh giữa O 2 với O 2 + : a) Một chất có tính thuận từ, một chất có tính phản từ b) Bậc nối của O 2 lớn hơn so với O 2 + c) Độ dài liên kết giữa O với O trong O 2 dài hơn so với trong O 2 + d) Năng lượng liên kết giữa O với O trong O 2 lớn hơn so với O 2 + e) Tất cả đều không đúng Câu 26. Xem hai phân tử: (I): formaldehid (HCHO) và (II): alcol metyl (metanol, CH 3 OH) a) Góc liên kết HCO trong (I) lớn hơn so với (II) b) Nguyên tố trung tâm C đều ở trạng thái lai hoá sp 3 c) Trong cả hai phân tử trên đều không có điện tử π d) (I) chỉ gồm liên kết cộng hoá trị còn trong (II) còn có liên kết ion e) Cả hai đều tạo được liên kết hidro liên phân tử với nhau giữa các phân tử của chúng Câu 27. Xem ba chất: OH OH OH OH OH OH OH (I) (II) (III) Chọn nhiệt độ sôi tăng dần: a) (I) < (II) < (I) b) (III) < (II) < (I) c) (II) < (III) < (I) d) (III) < I) < (II) d) (II) < (I) < (III) Câu 28. Với các hợp chất ion: LiF, LiCl, LiBr, LiI, hợp chất có tính cộng hoá trị nhiều nhất và hợp chất có tính ion nhiều nhất theo thứ tự là: a) LiF, LiI b) LiI, LiBr c) LiF, LiCl d) LiI, LiF e) LiI, LiCl Hết Ghi chú : Sinh viên được phép sử dụng bảng phân loại tuần hoàn để làm bài Đề thi hoá đại cương 1 5 ĐÁP ÁN 1 d 8 b 15 b 22 e 2 c 9 a 16 d 23 a 3 e 10 c 17 b 24 b 4 b 11 e 18 a 25 c 5 a 12 e 19 e 26 a 6 e 13 b 20 c 27 c 7 d 14 a 21 d 28 d GV soạn đề: Võ Hồng Thái Đề thi môn hóa đại cương 1 1 1 Đại Học Cần Thơ Họ tên SV: Khoa Khoa Học MSSV: Bộ Môn Hóa Học Đề thi môn Hóa đại cương 1 (MSMH: TN101) Thời gian làm bài: 90 phút, từ 13g30 ngày 28-11-2008. Có 35 câu, mỗi câu 0,2 đ. Sinh viên được tham khảo mọi tài liệu để làm bài Câu 1. Theo thuyết sóng kết hợp của de Broglie, bước sóng λ của một hạt có khối lượng m, di chuyển vận tốc v là mv h = λ với h = 6,626.10 -34 J.s. Một trái bóng chày (baseball) có khối lượng 145 gam di chuyển với vận tốc 160,9 km/giờ. Một điện tử có khối lượng 9,11x10 -31 kg di chuyển với vận tốc 2,19.10 6 m/s. Trị số bước sóng kết hợp của trái bóng chày và điện tử lần lượt là: A. 1,02.10 -28 m; 0,332.10 -9 m B. 1,02.10 -34 m; 3,32.10 -13 m C. 2,84.10 -38 m; 0,332.10 -9 m D. 1,02.10 -34 m; 0,332.10 -9 m E. 1,02.10 -27 m; 0,332.10 -6 m Câu 2. Giữa hai chất lỏng butan-1-ol (CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH) và dietyl eter (CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 ): (1): Butan-1-ol có nhiệt độ sôi cao hơn so với dietyl eter (2): Dietyl eter có áp suất hơi bão hòa thấp hơn butan-1-ol (3): Dietyl eter dễ đông đặc hơn butan-1-ol (4): Butan-1-ol có tương tác hút liên phân tử còn dietyl eter thì không có Chọn ý không đúng trong 4 ý trên: A. (2), (3) B. (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (3) E. (3), (4) Câu 3. Giữa hai khí CO 2 và SO 2 : (1): CO 2 có cơ cấu thẳng còn SO 2 có cơ cấu góc (2): Lực tương tác Van der Waals của CO 2 lớn hơn so với SO 2 (3): CO 2 khó hóa lỏng hơn so với SO 2 (4): CO 2 và SO 2 đều có nguyên tố trung tâm ở trạng thái lai hóa sp Phát biểu đúng là: A. (3), (4) B. (1), (3) C. (2), (4) D. (1), (2) E. (1) Câu 4. Các trị số góc liên kết CCC trong phân tử etylvinylacetilen (CH 3 CH 2 C≡CCH=CH 2 ) từ trái sang phải lần lượt là: A. 109 o , 180 o , 180 0 , 120 o B. 180 o , 180 o , 180 o , 180 o C. 109 o 28’, 180 o , 120 o , 120 o D. 120 o , 180 o , 180 o , 109 o 28’ E. 109 o 28’, 109 o 28’, 180 o , 120 o Câu 5. Chọn phát biểu đúng khi nói về O 2 và ion O 2 2- : (1): O 2 và O 2 2- đều có tính thuận từ (2): Độ dài liên kết giữa O với O trong O 2 ngắn hơn so với O 2 2- (3): Hóa trị của O trong hai chất này đều bằng nhau, nhưng có số oxi hóa khác nhau (4): O 2 bền hơn O 2 2- (do năng lượng liên kết giữa O với O trong O 2 lớn hơn so với O 2 2- ) A. (1), (3) B. (2), (3) B. (3), (4) D. (1), (2), (3) E. (2), (3), (4) Câu 6. Phân tử CS 2 và ion − 3 I có gì giống nhau? A. Nguyên tố trung tâm đều có trạng thái lai hóa sp Đề thi môn hóa đại cương 1 1 2 B. Đều có cơ cấu thẳng C. Đều là hợp chất cộng hóa trị D. Đều có nguyên tố trung tâm cùng trạng thái lai hóa sp 3 d E. Đều có cơ cấu góc Câu 7. Các nhiệt độ: 173 o C; 245 o C; 285 o C là nhiệt độ sôi của các chất (không chắc theo thứ tự): OHHO OH OH O C CH 3 O Hidroquinon Catechol 2-Acetylfuran (I) (II) (III) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là: A. (I), (II), (III) B. (III), (II), (I) C. (II), (I), (III) D. (I), (III), (II) E. (II), (III), (I) Câu 8. Nhiệt độ sôi của metan (CH 4 ), amoniac (NH 3 ), phosphin (PH 3 ), arsin (AsH 3 ) là (không chắc sắp theo thứ tự sẵn): -161,6 o C; -87,7 o C; -62,5 o C; -33,35 o C. Nhiệt độ sôi tăng dần các chất như sau: A. CH 4 < NH 3 < PH 3 < AsH 3 B. AsH 3 < PH 3 < NH 3 < CH 4 C. CH 4 < PH 3 < AsH 3 < NH 3 D. NH 3 < CH 4 < PH 3 < AsH 3 E. PH 3 < CH 4 < AsH 3 < NH 3 Câu 9. Giữa 2 ion − 2 NO và − 2 ICl (N, I lần lượt là các nguyên tố trung tâm): 1) Cả hai ion trên đều có cơ cấu thẳng 2) Cả hai ion trên đều có cơ cấu góc 3) Cả hai ion đều có nguyên tố trung tâm cùng trạng thái lai hóa 4) Một ion có trạng thái lai hóa sp 2 , một ion có trạng thái lai hóa sp 3 d 5) Một ion có cơ cấu góc, một ion có cơ cấu thẳng Các ý không đúng là: A. (2), (3) B. (4), (5) C. (1), (2) D. (1), (2), (3) E. (2), (3), (5) Câu 10. Các chất và ion: XeF 4 ; HCHO; − 3 NO ; −2 3 CO có gì giống nhau? A. Nguyên tố trung tâm đều cùng trạng thái lai hóa B. Đều có cơ cấu phẳng C. Đều có góc liên kết khoảng 120 o D. Đều là hợp chất cộng hóa trị E. Tất cả các ý trên Câu 11. Các nhiệt độ nóng chảy 191 o C; 651 o C; 680 o C; 773 o C của KI, KCl, AlI 3 , NaI. Nhiệt độ nóng chảy các chất tăng dần là: A. KI < KCl < AlI 3 < NaI B. NaI < AlI 3 < KCl < KI C. AlI 3 < NaI < KI < KCl D. AlI 3 < KI < NaI < KCl E. AlI 3 < NaI < KCl < KI Câu 12. Phân tử nào không có cơ cấu phẳng (nghĩa là các nguyên tử trong phân tử không cùng nằm trong một mặt phẳng)? A. CH 2 CH 2 B. HNNH C. BF 3 D. H 2 CO E. H 2 NNH 2 Câu 13. Trong nước dạng lỏng lực tương tác mạnh nhất giữa các phân tử nước là: A. Liên kết cộng hóa trị B. Liên kết ion C. Lực Van der Waals D. Liên kết cộng hóa trị phân cực E. Liên kết hidro Câu 14. Một sinh viên vẽ các công thức Lewis (hay kiểu Lewis) của ion SCN − như sau: Đề thi môn hóa đại cương 1 1 3 S C N 2 (I) S C N (II) S C N (III) S C N (IV) S C N 2 2 (V) S C N (VI) Công thức phù hợp là: A. Tất cả các công thức trên B. (III) C. (IV), (V) D. (III), (VI) E. (I), (II) Câu 15. Giữa chất IF 3 và ion IF − 4 có gì giống nhau? (I là nguyên tố trung tâm) A. Nguyên tố trung tâm đều cùng trạng thái lai hóa sp 3 d B. Nguyên tố trung tâm đều cùng tạng thái lai hóa sp 3 d 2 C. Đều có số nhị liên cô lập quanh nguyên tố trung tâm bằng nhau D. Đều có số liên kết σ quanh nguyên tố trung tâm bằng nhau E. Đều có số liên kết π quanh nguyên tố trung tâm bằng nhau Câu 16. Do sự lan truyền điện tử π trong nhân benzen nên độ dài của liên kết giữa C và C trong nhân benzen coi như trung gian giữa một liên kết đôi và đơn. Với các chất: CH 3 CH 3 (etan), CH 2 CH 2 (etilen), CHCH (acetilen), (benzen). Độ dài liên kết giữa C với C trong các phân tử trên theo thứ tự giảm dần như sau: A. Etan, Benzen, Etilen, Acetilen B. Acetilen, Etilen, Benzen, Etan C. Etan, Etilen, Acetilen, Benzen D. Benzen, Acetilen, Etilen, Etan E. Etan, Acetilen, Benzen, Etilen Câu 17. CH 3 OH Metanol HCHO Metanal H C O O H C O O Ion formiat (I) (II) (III) Độ dài liên kết giữa C với O trong 3 chất trên theo thứ tự là: A. (I) < (II) < (III) B. (III) < (II) < (I) C. (II) < I) < (III) D. (II) = (III) < (I) E. (II) < (III) < (I) Câu 18. Xét 4 cặp chất lỏng: CH 3 COOH (I) – HCOOCH 3 (I’); (CH 3 CH 2 ) 2 NCH 3 (II) – CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 (II’); CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 (III) – CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH (III’); Br 2 (IV) – ICl (IV’) Chất nào trong mỗi cặp trên dễ sôi hơn? A. (I); (II’); (III); (IV’) B. (I’), (II), (III), (IV) C. (I); (II’); (III’); (IV’) D. (I); (II); (III); (IV) E. (I’); (II’); (III’); (IV’) Câu 19. Chọn sự so sánh đúng giữa hai ion NO + và NO − : A. Cả hai ion đều có tính phản từ vì đều không có điện tử lẻ B. Cả hai ion trên đều có tính thuận từ C. Độ dài liên kết giữa N với O trong ion NO + dài hơn so với NO − D. Liên kết giữa N với O trong ion NO + bền hơn so với NO − E. Năng lượng liên kết giữa N với O trong ion NO + nhỏ hơn so với NO − Đề thi môn hóa đại cương 1 1 4 Câu 20. So sánh giữa PCl 5 và NCl 5 (P, N là các nguyên tố trung tâm): A. Cả hai đều có nguyên tố trung tâm ở trạng thái lai hóa sp 3 d B. Cả hai chất trên đều có cơ cấu lưỡng tháp chung đáy tam giác C. Cả hai đều góc liên kết giống nhau: 90 o ; 120 o ; 180 o D. Cả (A), (B), (C) đều phù hợp E. Có PCl 5 , không có NCl 5 Câu 21. Cho biết PH 3 không có sự lai hóa (chỉ có các orbital thuần túy s, p ở lớp hóa trị xen phủ để tạo liên kết) còn các phân tử và ion sau đây đều có sự lai hóa khi các nguyên tử kết hợp tạo phân tử cũng như ion: CO 2 , HCN, NH + 4 , CO −2 3 . Trị số góc liên kết trong các phân tử và ion trên theo thứ tự tăng dần là: A. PH 3 < NH + 4 < CO −2 3 < HCN = CO 2 B. PH 3 < NH + 4 = CO −2 3 < HCN < CO 2 C. PH 3 = NH + 4 < CO −2 3 < HCN = CO 2 D. HCN < CO 2 < CO −2 3 < NH + 4 < PH 3 E. PH 3 < NH + 4 < CO −2 3 < HCN < CO 2 Câu 22. Một ion X +2 có tổng số hạt proton, neutron, electron là 78, trong đó số hạt không mang điện nhỏ hơn số hạt mang điện là 18 hạt. Cấu hình electron của X 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 E. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 Câu 23. Hai nguyên tố hóa học X và Y có cấu hình electron lần lượt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 5 (1): X là một kim loại còn Y là một phi kim (2): X và Y đều thuộc chu kỳ 4, bán kính của X nhỏ hơn bán kính Y (3): X thuộc phân chính nhóm I còn Y thuộc phân nhóm chính nhóm V (4): X có tính khử có hóa trị 1, còn Y có tính oxi hóa, Y có khuynh hướng nhận thêm 1 điện tử Ý đúng là: A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (3) D. (1), (4) E. (1), (2), (4) Câu 24. Theo công thức gần đúng tính năng lượng mạng tinh thể U: −+ −+ + = rr ZZ KU với K là hằng số thích hợp; Z + , Z - là điện tích của ion dương, ion âm; r + , r - là bán kính của ion dương, ion âm. 2000 o C, 2800 o C là nhiệt độ nóng chảy của MgO, BaS (không chắc theo thứ tự). (1): Tinh thể MgO chắc hơn so với BaS (2): Nhiệt độ nóng chảy của MgO cao hơn so với BaS (3): Nhiệt độ nóng chảy của MgO thấp hơn so với BaS (4): MgO khó hòa tan trong nước hơn so với BaS Ý đúng là: A. (1), (2), (4) B. (1), (2) C. (2), (4) D. (1), (3), (4) E. (1), (3) Câu 25. Các chất: NaF, KCl, CaCl 2 , Al 2 O 3 có tương quan gì? (1): Đều là các hợp chất ion (2): Đều hiện diện dạng tinh thể rắn (3): Các ion trong từng chất có số điện tử bằng nhau (4): Trừ Al 2 O 3 , các chất còn lại đều dễ hòa tan trong nước Đề thi môn hóa đại cương 1 1 5 Ý đúng là: A. Cả 4 ý trên B. (1), (2), (3) C. (1), (2) D. (3), (4) E. (1), (2), (4) Câu 26. Trị số góc liên kết trong ion IF − 4 (I là nguyên tố trung tâm) là: A. Khoảng 109 o B. 90 o C. 90 o ; 180 o D. 90 o , 120 o E. 120 o , 180 o Câu 27. Các nhiệt độ sôi: 38,7 o C; 82,2 o C; 108 o C; 117,3 o C; 138 o C của rượu (alcol): butylic, isobutylic, tert-butylic, amylic và của metylpropyl eter (không sắp theo thứ tự sẵn). CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH CH 3 CH 2 OH CH 3 C OH CH 3 CH 3 Alcol butylic Alcol isobutylic Alcol tert-butylic CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 Ancol amylic Metylpropyl eter (I) (II) (III) (IV) (V) Nhiệt độ sôi các chất tăng dần như sau: A. (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) B. (V) < (III) < (II) < (I) < (IV) C. (V) < (IV) < (III) < (II) < (I) D. (V) < (I) < (II) < (III) < (IV) E. (V) < (III) < (I) < (II) < (IV) Câu 28. Ba nguyên tố hóa học X, Y, Z có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 (1): Thứ tự bán kính nguyên tử giảm dần: X > Y > Z (2): Thứ tự năng lượng ion hóa thứ nhất tăng dần: X < Y < Z (3): Thứ tự bán kính giảm dần: Y > X > Z (4): Thứ tự năng lượng ion hóa thứ nhất tăng dần: Y < X < Z Chọn ý đúng: A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (4) D. (1) E. (2), (3) Câu 29. Trị số ái lực điện tử của F là -328 kJ/mol. Điều này có nghĩa là: A. Khi 1 nguyên tử F dạng khí nhận 1 điện tử vào để tạo 1 ion F − dạng khí thì đã phóng thích lượng nhiệt là 328 kJ. B. Khi 1 nguyên tử F dạng khí nhận 1 điện tử vào để tạo 1 ion F − dạng khí thì phải cần cung cấp năng là 328 kJ. C. Phải cần cung cấp 328 kJ để tách lấy 1 điện tử ra khỏi nguyên nguyên tử F dạng khí, nhằm tạo ra ion F + dạng khí. D. Khi 1 nguyên tử F dạng khí mất 1 điện tử để tạo ion F + thì đã phóng thích năng lượng 328 kJ. E. Tất cả đều sai. Câu 30. Acid o-hidroxibenzoic (Acid salicilic) và acid p-hidroxibenzoic là hai chất đồng phân COOH OH COOHHO Acid salicilic Acid p-hidroxibenzoic (I) (II) (Acid o-hidroxibenzoic) [...]... nguyên tố hóa học là: a Chu kỳ 3, phân nhóm VIII B b Chu kỳ 3, phân nhóm II A c Chu kỳ 4, phân nhóm II B d Chu kỳ 4, phân nhóm VIII B e Chu kỳ 4, phân nhóm II A Sinh viên chỉ được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn không được phép sử dụng bất cứ tài liệu nào khác − Hết − Trang 4 Đề thi số 1 Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa học Bô môn Hóa học ĐỀ THI HỌC KỲ III - NĂM HỌC 2006-2007 MÔN THI: HÓA ĐẠI CƯƠNG... 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 GV so n d e a b d c e b a e d c b e a c e b e a e e b d e : Võ H ng Thái Đề thi số 1 Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa học Bô môn Hoá học ĐỀ THI HỌC KỲ II - LẦN 2- NĂM HỌC 2006-2007 MÔN THI: HÓA ĐẠI CƯƠNG A1 THỜI GIAN: 60 PHÚT Đề Thi Số 1 Câu 1 Xét phân tử formaldehyde (HCHO) với C là nguyên tố trung tâm Góc liên kết HCO khoảng: a 180° b 120° c 109,5°... < (I) < (VI) < (II) < (III) (H t) thi môn hóa i cương 1 7 1 áp Án 1 2 3 4 5 6 D C B A E B 7 8 9 10 11 12 B C D B C E 13 14 15 16 17 18 GV so n E D C A E B 19 20 21 22 23 24 D E A C D A : Võ H ng Thái 25 26 27 28 29 30 A C B C E A 31 32 33 34 35 D A D E D Trường Đại học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự Nhiên Bộ môn Hóa học THI CUỐI KỲ MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG TN 019 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Thời gian: 120 phút... nghịch, biết hằng số cân bằng là 4,0.108 A 1,7.102 s-1 B 9,2.1014 s-1 C 1,1.10-15 s-1 D 5,8.10-3 s-1 - - HẾT Trang 9/9 - Mã đề thi 06 21 i H c C n Thơ Khoa Khoa H c B Môn Hóa H c H tên SV: MSSV: L p: THI MÔN HÓA Khóa: I CƯƠNG 1 (HH001C) Th i gian làm bài: 40 phút 13 gi ngày 22 tháng 12 năm 2007 i m: 7/10 Khoanh tròn câu tr l i úng nh t trong các câu h i tr c nghi m sau ây:... version of Print2PDF < C2H5OH < created by the This Once Print2PDF is registered, this message will disappear Trang 3 Purchase Print2PDF at http://www.software602.com 1 2 Đề thi số 1 Câu 28 Xem hai phân tử: NH3 và CO2 Chọn phát biểu đúng: a Cả hai phân tử đều phân cực b CO2 tan tốt trong nước hơn NH3 c NH3 có N ở trạng thái lai hóa sp3 và phân tử có cơ cấu tứ diện đều d CO2 không phân cực và phân tử có cơ... phân cực e Hai liên kết SO có độ dài và năng lượng liên kết như nhau Trang 2 Đề thi số 1 Câu 19 Chọn phát biểu đúng về phân tử CH2 = CH−OH a Có 2 liên kết π giữa 2 nguyên tử carbon b Trạng thái lai hóa của O là sp c Cấu trúc hình học xung quanh O là thẳng hàng d O có 2 cặp điện tử tự do e Cả 2 nguyên tử C đều ở trạng thái lai hóa sp3 Câu 20 Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất: GeBr4,... điện tử phản liên kết d Bậc nối của NO bằng 2,5 e b và d Câu 27 Hợp chất nào trong số các hợp chất sau đây có tất cả các nguyên tử đều đạt qui tắc bát bộ? a IF5 b C2H4 c SiF4 d NO2 e SF6 Câu 28 Nguyên tử có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là nguyên tử có cấu hình điện tử: a [Ne] 3s23p1 b [Ne] 3s23p2 c [Ne] 3s23p3 d [Ne] 3s23p4 e a và b Trang 3 Đề thi số 1 Câu 29 Câu 30 Phân tử hoặc ion nào sau đây có cấu trúc... III Câu 7: Chọn phát biểu đúng: A Trong điện hóa, điều kiện chuẩn được qui ước là: - Nhiệt độ = 0oC - Áp suất = 1 atm - Nồng độ các ion trong dung dịch là 0,1 M B Trong pin điện hóa, tại catot xảy ra quá trình oxi hóa C Trong pin điện hóa, dòng electron có chiều từ catod đến anod theo dây dẫn điện D Trong cầu muối, ion dương sẽ di chuyển về catod khi pin điện hóa hoạt động Câu 8: Phản ứng: C2H2(k) + HCl(k)... ch t trên là hai mu i, t c là h p ch t ion, mu i nào có nhi u tính c ng hóa tr hơn s có nhi u tính ch t c a m t h p ch t c ng hóa tr hơn Câu 34 X là m t nguyên t hóa h c có c u hình i n t l p hóa tr (l p tr s l n nh t) là ns1 (n > 1) Ch n phát bi u úng: A Bán kính c a ion X l n hơn bán kính nguyên t tương ng, ion này có tính oxi hóa B Bán kính c a ion X nh hơn bán kính nguyên t tương ng, ion này có... GeBr4 * e GeCl4 < GeBr4 < SiH4 < SiCl4 < CH4 Câu 21 Trường hợp nào sau đây không chỉ đúng trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm Xe: a XeF2 : sp3d b XeO3 : sp3 c XeF4 : sp3 d XeOF4 : sp3d2 e Không có trường hợp nào Câu 22 Cấu trúc không gian của phân tử SF2 là: a Thẳng hàng b Tam gíac đều d Hình chữ V e Lưỡng tháp đáy tam giác c Tứ diện Câu 23 Hóa chất nào có thể tạo liên kết hydro với những phân tử . 28 d GV soạn đề: Võ Hồng Thái Đề thi môn hóa đại cương 1 1 1 Đại Học Cần Thơ Họ tên SV: Khoa Khoa Học MSSV: Bộ Môn Hóa Học Đề thi môn Hóa đại cương 1 (MSMH: TN101) Thời gian làm. tâm đều có trạng thái lai hóa sp Đề thi môn hóa đại cương 1 1 2 B. Đều có cơ cấu thẳng C. Đều là hợp chất cộng hóa trị D. Đều có nguyên tố trung tâm cùng trạng thái lai hóa sp 3 d E. Đều. Đề thi hoá đại cương 1 1 Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Bộ Môn Hoá Học ĐỀ THI MÔN HỌC HOÁ ĐẠI CƯƠNG 1 (MSMH: TH101) Thời gian làm bài: 45 phút

Ngày đăng: 07/07/2014, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan