Đề thi Học sinh giỏi lớp 7

2 890 1
Đề thi Học sinh giỏi lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Lê Quý Đôn TP Hải Dơng đề kiểm tra học sinh giỏi cuối năm * năm học 2007- 2008 Môn: Ngữ văn 7 Ngày 19/5/2008 - Thời gian: 150 phút Câu 1 (3 điểm) Cho đoạn trích : Trăng lên. Gió mơn man, dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hơng thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng (Ca Huế trên sông Hơng Hà ánh Minh ) a, Xác định những từ láy có trong đoạn trích ? b, Cách sử dụng các từ láy và cách đặt câu trong đoạn văn trên đã tái hiện cảnh dòng sông trăng hiện lên nh thế nào? Câu 2 (1 điểm) Phân tích tác dụng của dấu chấm phảy(;) trong ví dụ sau và cho biết có thể thay bằng dấu phảy(,) đợc không? Có kẻ nói từ khi có các thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ, núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có ngời lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tởng không có gì là quá đáng. (ý nghĩa văn chơng - Hoài Thanh) Câu 3 (6 điểm) Vầng trăng chiến khu và tấm lòng chiến sĩ nghệ sĩ Hồ Chí Minh qua Cảnh khuya (1947) và Rằm tháng Giêng (1948). Trờng THCS Lê Quý Đôn TP Hải Dơng đề kiểm tra học sinh giỏi cuối năm * năm học 2007- 2008 Môn: Ngữ văn 7 Ngày 19/5/2008 - Thời gian: 150 phút Câu 1 (3 điểm) Cho đoạn trích : Trăng lên. Gió mơn man, dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hơng thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng (Ca Huế trên sông Hơng Hà ánh Minh ) a, Xác định những từ láy có trong đoạn trích ? b, Cách sử dụng các từ láy và cách đặt câu trong đoạn văn trên đã tái hiện cảnh dòng sông trăng hiện lên nh thế nào? Câu 2 (1 điểm) Phân tích tác dụng của dấu chấm phảy(;) trong ví dụ sau và cho biết có thể thay bằng dấu phảy(,) đợc không? Có kẻ nói từ khi có các thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ, núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có ngời lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tởng không có gì là quá đáng. (ý nghĩa văn chơng - Hoài Thanh) Câu 3 (6 điểm) Vầng trăng chiến khu và tấm lòng chiến sĩ nghệ sĩ Hồ Chí Minh qua Cảnh khuya (1947) và Rằm tháng Giêng (1948). Biểu điểm chấm Ngữ văn 7- học sinh giỏi Câu 1 : 3 đ a. : 0,75 điểm. Các từ láy: mơn man, dìu dịu, bồng bềnh. b. : 2,25 điểm - Cách sử dụng từ láy liên tiếp. Cách đặt câu: Cả đoạn có 5 câu thì 4 câu ngắn liên tiếp, 1 câu dài cuối đoạn: 0.25 điểm. - Tác dụng: Cảnh dòng sông hiện ra mênh mông đẫm ánh trăng soi, những câu ngắn liên tiếp nh những con sóng bập bềnh, nh từng cơn gió thổi nhè nhẹ. Câu dài gợi ra không gian bao la và tâm trạng man mác bâng khuâng: 2 điểm. Câu 2 : 1 đ. Tác dụng của dấu chấm phẩy: Liên kết 2 vế của câu ghép có quan hệ nội tại về ý, mặc dù mỗi vế đều hoàn chỉnh về mặt cú pháp -> cách dùng dấu chấm phẩy là tinh tế, chính xác, không thay bằng dấu phẩy đợc. Câu 3 : 6 đ Kiểu bài : Nghị luận chứng minh Nội dung : Vầng trăng và tâm hồn chiến sĩ nghệ sĩ Hồ Chí Minh Giới hạn : Bài thơ Cảnh khuya và : Rằm tháng Giêng. Bài làm cơ bản thể hiện đợc các ý sau: - 2 bài thơ là 2 bức tranh thiên nhiên về trăng ngàn ở chiến khu Việt Bắc rất đẹp và gợi cảm, thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh tha thiết yêu thiên nhiên tạo vật: + Cảnh trăng rừng Việt Bắc ở bài Cảnh khuya: Bức tranh nhiều tầng lớp, nhiều đờng nét, hình khối và lung linh ánh trăng: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa-> Trăng, cổ thụ, hoa 3 vật thể cách nhau ngàn trùng mà vẫn lồng vào nhau, soi sáng cho nhau, cùng nhau họa nên bức tranh tuyệt mĩ-> Bằng sự cảm nhận tinh tế và tài năng nghệ thuật, nhất là tình yêu thiên nhiên, yêu trăng, Hồ Chí Minh đã thổi hồn cho bức tranh lung linh sống động + Cảnh đêm trăng nguyên tiêu trong Rằm tháng Giêng là một không gian mêng mông không giới hạn với vầng trăng tròn đầy, cảnh sắc tơi trẻ dào dạt cảnh xuân, tình xuântrên dòng sông mùa xuân, giữa bầu trời xuân - Đằng sau bức tranh thiên nhiên rất đẹp ấy là một phong thái ung dung bình tĩnh, thanh thản và nỗi lòng với đất nớc, với kháng chiến của ng ời chiến sĩ Hồ Chí Minh: + Nỗi lo việc nớc tâm trạng đó mang trách nhiệm nặng nề của vị lãnh tụ. Càng yêu trăng, yêu thiên nhiên tơi đẹp, Bác càng ý thức rõ hơn về trách nhiệm của mình với đất nớc non sông : Cảnh khuya nh vẽ.Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà:. + Trên khói sóng của dòng sông xuân đầy ánh trăng, Bác đang cùng các cán bộ Cách mạng đàm quân sự cuộc họp bàn ấy đem lại niềm tin chiến thắng cho mọi ngời. ánh trăng và con ngời cùng toả sáng cho nhau trong sức sống thanh xuân và niềm lạc quan cách mạng. -> Cả 2 bài thơ đều thể hiện tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững chắc vào sự nghiệp Cách mạng của vị lãnh tụ, ngời chiến sĩ nghệ sĩ Hồ Chí Minh. * Yêu cầu học sinh làm đúng kiểu bài nghị luận chứng minh Bố cục gồm 3 phần rõ ràng : MB, TB, KB. Biết cách lập luận chặt chẽ làm sáng tỏ vấn đề. Diễn đạt trong sáng, dễ hiểu. Tuỳ bài viết của h/s mà giáo viên linh hoạt cho điểm phù hợp. . Chí Minh qua Cảnh khuya (19 47) và Rằm tháng Giêng (1948). Trờng THCS Lê Quý Đôn TP Hải Dơng đề kiểm tra học sinh giỏi cuối năm * năm học 20 07- 2008 Môn: Ngữ văn 7 Ngày 19/5/2008 - Thời gian:. Trờng THCS Lê Quý Đôn TP Hải Dơng đề kiểm tra học sinh giỏi cuối năm * năm học 20 07- 2008 Môn: Ngữ văn 7 Ngày 19/5/2008 - Thời gian: 150 phút Câu 1 (3 điểm) Cho. lòng chiến sĩ nghệ sĩ Hồ Chí Minh qua Cảnh khuya (19 47) và Rằm tháng Giêng (1948). Biểu điểm chấm Ngữ văn 7- học sinh giỏi Câu 1 : 3 đ a. : 0 ,75 điểm. Các từ láy: mơn man, dìu dịu, bồng bềnh.

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan