Kinh nghiệm về Kiểm tra đánh giá (mới)

8 355 0
Kinh nghiệm về Kiểm tra đánh giá (mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh nghim Công tác chỉ đạo của BGH, tổ chuyên môn về đổi mới kiểm tra đánh giá A. Cơ sở nhận thức: I/- Cơ sở lí luận: Kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả học tập của học sinh ( HS) ở môn học là cả một vấn đề phức tạp. Đây là giai đoạn kết thúc của quá trình giảng dạy và học tập. Nhiệm vụ của KTĐG là phải xác định đợc tình hình học sinh nắm đợc kiến thức, thành thạo các kỉ năng, khả năng t duy.( phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái quát hoá) đến mức độ nào sau giảng dạy? Qua KTĐG học sinh biết đợc việc học tập của mình, khả năng của mình về môn này nh thế nào? Qua KTĐG giáo viên tự xem lại, tự đánh giá các phơng pháp giảng dạy đã sử dụng, biết đợc u điểm để phát huy, nhợc điểm để khắc phục, từng bớc nâng cao chất lợng dạy học. Qua KTĐG thì Ban giám hiệu (BGH), tổ chuyên môn (CM) sẽ rút ra đợc bài học, những công cụ, t liệu, thiết bị hổ trợ cho giáo viên hoàn thành tốt hơn việc giảng dạy của họ. Nh vậy theo tôi KTĐG có 3 chức năng chủ yếu là: 1. Đánh giá kết quả học tập bộ môn của HS. ( Xác định trình độ đạt đợc so với mục tiêu tiết học, môn học) 2. Phát hiện lệch lạc của HS. ( Tìm ra cái đạt đợc, cái cha đạt, nguyên nhân ) Học sinh thấy đợc sai lệch của mình qua KTĐG để sửa là mục tiêu quan trọng nhất. 3. Điều chỉnh lệch lạc. ( Điều chỉnh những lệch lạc, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy quá trình lĩnh hội tri thức ở ngời học). Đây là mục tiêu có ý nghĩa quyết định, mang tính hiệu quả, là cái đích của KTĐG. Giữa KT và ĐG là hai công việc có nội dung khác nhau nhng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Kiểm tra đợc xem là phơng tiện và hình thức của đánh giá. Hoạt động kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá. Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và xử lý kịp thời hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lợng và hiệu quả giáo dục, căn cứ vào mục tiêu dạy học làm cơ sở cho những chủ trơng, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo. Thông thờng BGH kiểm tra tổ CM, giáo viên; tổ CM kiểm tra giáo viên; Giáo viên kiểm tra học sinh; Các giáo viên, HS tự kiểm tra lẫn nhau xong rồi mới đánh giá. BGH đánh giá tổ CM, giáo viên; Tổ CM đánh giá giáo viên; Giáo viên đánh giá học sinh; Các giáo viên, HS tự đánh giá lẫn nhau. Có khi chỉ tiến hành kiểm tra mà không nhằm mục đích đánh giá. Nhng nhất thiết muốn đánh giá phải thông qua kiểm tra. Nh trên đã nói KTĐG kết quả học tập của học sinh ở môn học là cả một vấn đề không đơn giản. KTĐG các môn Ngữ văn, lịch sử, địa lí, GD CD lại càng khó khăn hơn vì tính xã hội, tính thời sự, tính tơng đối của các môn này. Nhng BGH, tổ chuyên môn, giáo viên nếu nắm vững vị trí, chức năng nhiệm vụ của công tác KTĐG biết đổi mới, vận dụng tốt vào thực tiễn đơn vị mình, tôi tin chắc rằng chất lợng giáo dục sẽ đợc cải thiện theo hớng tích cực. II/- Cơ sở thực tế: Chất lợng dạy học các môn học xã hội ngày càng đáng báo động. Qua thống kê tỷ lệ đạt yêu cầu trở lên trong các kì khảo sát chất lợng (KSCL), các kì thi học sinh giỏi (HSG), thi vào trung học phổ thông ( THPT) cũng nh chất lợng các cuộc thi trên đài truyền hình ta thấy số HS hiểu biết về văn học, lịch sử và địa lí thật đáng buồn. Tỉnh ta tổ chức trò chơi Rạng rỡ Hồng Lam cho bậc THPT (Sắp tới sẽ tổ chức cho cả bậc THCS) đã góp phần tăng cờng hiểu biết về lĩnh vực này cho HS. Đây cũng là một kênh để mọi ngời nâng cao kiến thức, đồng thời để chúng ta đánh giá chất lợng của học sinh THPT hiện nay về hiểu biết xã hội. Thực tế hiện nay công tác tổ chức KTĐG ở đơn vị nào làm tốt thì kỉ cơng, nền nếp, chất lợng giáo dục ở những đơn vị đó đợc nâng lên. KTĐG đúng sẽ có tác dụng thúc đẩy phong trào. Ngợc lại, KTĐG sai sẽ kìm hãm phong trào của đơn vị, làm suy giảm ý chí phấn đấu của cá nhân CBGV; làm cho lãnh đạo nhà trờng, CBGV quay về trung bình chủ nghĩa. Cũng có khi kiểm tra đánh giá cha đi sâu vào vấn đề trọng tâm, có khi thiên vị lúc kiểm tra đánh giá, ngời đợc đánh giá chuộng thành tích, h danh nên dẫn đến sai phạm cho cả ngời kiểm tra lẫn ngời đợc kiểm tra đánh giá. Trờng chúng tôi ngoài truyền thống hiếu học của nhân dân, chất lợng đội ngũ CBGV, sự giúp đỡ hiệu quả của Hội phụ huynh, phải nói nhà trờng hiện còn gặp vô vàn khó khăn thiếu thốn. Hai năm ở trờng cũ CSVC đợc đánh giá yếu kém cũng nh 2 năm học qua nhà trờng không có hàng rào, sân chơi, nhà xe; nớc, công trình vệ sinh còn tạm bợ, cây mới trồng, trờng nằm giữa 2 chợ, an ninh phức tạp. Nhng nhờ công tác quản lí nói chung, công tác KTĐG nói riêng ngày càng đợc đổi mới, nên có giá trị thúc đẩy mọi mặt, đặc biệt là nâng cao chất lợng giáo dục cấp học. Nhà trờng luôn đoàn kết, thân thiện, mọi ngời đều cố gắng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Năm nào nhà trờng cũng nằm trong tốp dẫn đầu về HSG, GVG ( năm nay có 2 HSG cấp tỉnh, 1 GVG cấp tỉnh), các công tác CTĐ, TDTT, CNTT, HĐNGLL là mặt mạnh của nhà trờng. Nếu lấy đánh giá của cấp trên ở tiêu chí HS lớp 9 vào THPT ( một tiêu chí có độ tin cậy cao hiện nay) thì những năm học vừa qua nhà trờng hầu hết các tiêu chí nằm trong tốp đầu của huyện Đức Thọ. Có đợc kết quả trên là nhờ một phần ở công tác kiểm tra đánh giá của BGH, tổ chuyên môn nhà trờng . Sau đây tôi xin trình bày một số việc kiểm tra đánh giá của nhà trờng đã làm góp phần nâng cao chất lợng dạy học nói chung và riêng 4 môn nêu trên. B. Các giải pháp đổi mới việc kiểm tra đánh giá. I. Công tác ra đề: Trờng đã tổ chức một chuyên đề về vấn đề này do đ/c Hiệu trởng báo cáo và thể nghiệm đã thu kết quả tốt. Đó là các vấn đề về: quy định mẫu bài kiểm tra; định l- ợng và định tính trong một tiết kiểm tra; quy định chấm chữa trả bài; quy định nền nếp vào điểm số, nhập máy tính, 1. Yêu cầu khung hình thức bắt buộc bài kiểm tra thống nhất: đợc ngầm định cụ thể, yêu cầu GV cóp vào máy và thực hiện nghiêm túc. - Phông chữ: Vn.time; Phông size: 13; - Độ rộng của dòng kẻ: 1,5 lines; - Dòng kẻ có độ đậm phông side: 10 hoặc 11. - Quy định mẫu hình thức một bài kiểm tra bắt buộc đối với các môn. 2. Yêu cầu ra đề kiểm tra. a- Đảm bảo định tính và định lợng, sát với kiến thức đã truyền đạt, vừa sức, phân hoá đợc học sinh. Kiến thức cần đi từ dễ đến khó, từ câu nhận biết, bổ sung, phê phán đến sáng tạo. Các kì thi, đợt kiểm tra nếu chất lợng có tỷ lệ cao quá hoặc thấp quá nh một số môn vừa qua thì việc ra đề cần xem xét lại, tránh quá dễ hoặc quá khó đối với ngời học, mà phải phân hoá đợc đối tợng. b- Vận dụng đợc ma trận khi ra đề. + Phần trắn nghiệm khách quan phải quét đợc trên phạm vi rộng, bao quát nội dung bài, chơng đã dạy. + Phần tự luận phải thể hiện đợc trọng tâm, nội dung cơ bản của bài, của chơng, của kì. c- Đề ra phải phát huy đợc sự sáng tạo, hạn chế việc học thuộc máy móc của học sinh. - Môn ngữ văn chú ý dạng đề mở, phát huy đợc trí tởng tợng, những liên tởng độc đáo, những ý tởng mới, mang màu sắc cá nhân. Đề ra không gò bó thuần tuý chỉ ra các văn bản có trong chơng trình. Ví dụ: Dạy Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh, ta có thể cho HS giải quyết 1 bài thơ khác trong tập thơ. Học sinh phải huy động hiểu biết của mình về NKTT để giải quyết đợc yêu cầu đề ra. Trớc mắt thầy và trò phải có ý thức làm quen với đề mở, đừng lu luyến với kiểu đề ra truyền thống nữa. (Tạp chí VHTT đang triển khai chuyên đề ra đề Ngữ văn nghị luận XH theo dạng mở GV cần đọc tham khảo thêm). - Môn Lịch sử, địa lí chú ý phần đánh giá, rút ra nhận xét, khái quát từ những sự kiện, con số mà không thuần tuý chỉ yêu cầu ghi nhớ máy móc sự kiện, mốc thời gian, nhân vật ( môn lịch sử) đặc điểm, tính chất, quy mô ( môn địa lí). - Môn GDCD, địa lí lu ý phần kỉ năng thực hành, liên hệ địa phơng, cá nhân, cập nhật số liệu mới. 3. Thời gian- thời lợng kiểm tra. a. Kiểm tra M đầu tiết học, bắt buộc GV phải kiểm tra từ 1-3 em. Theo quy trình: GV nêu câu hỏi, yêu cầu trả lời, HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV nhận xét đánh giá cho điểm. GV có thể kiểm tra trả lời nhanh qua các câu hỏi đợc po to trên phiếu phát cho một số em sau 2- 4 phút, GV thu chấm ngay. Phơng pháp này kiểm tra đợc nhiều em một lúc, đảm bảo số em đợc kiểm tra M theo quy định. b. Kiểm tra cũng cố bài: Thực hiện cuối giờ dạy. Yêu cầu kiểm tra sự hiểu bài của HS, khắc sâu đợc kiến thức trọng tâm của bài giảng. Trờng khuyến khích giáo viên dùng trò chơi ô chữ khi củng cố bài học. Nh thế vừa tạo hứng thú cuối bài giảng vừa củng cố kiến thức cơ bản của tiết học. (Môn Ngữ văn khắc sâu nghệ thuật, trọng tâm nội dung văn bản; Môn lịch sử khắc sâu nhân vật, sự kiện,) c. Kiểm tra 15: Nếu là câu hỏi trắc nghiệm phải ra từ 10-15 câu. Có thể ra cả trắc nghiệm lẫn tự luận. d. Kiểm tra định kì: Yêu cầu nếu không ra thống nhất toàn trờng thì tổ CM quyết định chọn trong ngân hàng đề những đề có độ khó tơng đơng.( Ngân hàng đề đã đợc các thành viên trong tổ xem xét, thẩm định cẩn thận. Đảm bảo bí mật đề kiểm tra nên ra 2- 4 đề khác nhau tuỳ theo từng loại kiểm tra để tránh học sinh quay cóp. 4/- Trách nhiệm ra và quản lí đề. - HP CM, các tổ trởng chịu trách nhiệm trớc HT về nội dung, hình thức và bí mật đề ra. II. công tác Coi kiểm tra. Đây là khâu dễ làm sai lệch khi đánh giá. Thực tế nhiều lớp chỉ cần một số HS làm đợc bài là cả lớp làm đợc. Từ đó Các em không lo học, chỉ ỷ lại, dựa vào quay cóp để có điểm cao. Vì thế trong tiết coi kiểm tra GV cần tập trung theo dõi HS làm bài, chấn chỉnh ngay những sai phạm. Muốn vậy GV cần: 1. Hớng dẫn ôn tập chuẩn bị tốt kiến thức, để HS chủ động tự tin khi làm bài. 2. Coi kiểm tra Gv yêu cầu HS ngồi đúng vị trí, cất tài liệu, làm bài nghiêm túc. 3. Quá trình làm bài cần tạo không khí thoải mái, tự tin, tránh căng thẳng, động viên HS tập trung làm bài thể hiện đúng nh năng lực của họ . 4. Hết giờ thu bài nhớ kiểm tra cẩn thận và có nhận xét sau kiểm tra. 5. Phát huy dân chủ, tiếp nhận khiếu nại của học sinh, xử lí kịp thời các tình huống, đảm bảo công bằng. 6. Chú ý sự ganh đua của 1 số GV khi coi kiểm tra. Họ thờng có ý thức muốn coi chặt của ngời, lỏng của lớp, môn mình.( Khi KSCL hoặc kiểm tra học kì thờng xảy ra hiện tợng này). * GV chịu trách nhiệm trớc BGH, tổ CM về những sai phạm của mình khi coi thi. Những G coi kiểm tra không nghiêm sẽ bị phê bình, hạ xếp loại thi đua tuỳ theo mức độ vi phạm. đặc biệt coi khảo sát nếu vi phạm kiên quyết không bố trí coi lần sau. III. công tác Chấm bài. Chấm bài là một hoạt động của giáo viên khi đánh giá kiến thức, kỉ năng học sinh. Lơng tâm trách nhiệm của ngời GV khi cầm bút kết tinh chính là ở chổ này. . Ngời GV phải: - Chuẩn bị đề và đáp án chu đáo, đảm bảo cho điểm trung thành với đáp án. Với môn Ngữ văn cần linh động với dạng đề mở, dạng đề này đáp án chỉ chung chung, GV khi chấm chủ yếu dựa vào kiến thức, khả năng trình độ tay nghề của mình khi quyết định cho điểm. - Hiện tại nhiều GV khi in đề bài kiểm tra không có ô điểm và ô nhận xét, có thì dành 1 ô rất nhỏ. Nhiều GV không phê chữ nào vào bài kiểm tra hoặc phê chỉ một vài chữ: khá, tốt, còn yếu, đợc Thật đáng tiếc vẫn còn có không ít giáo viên ngữ văn hiện nay cẩu thả, xem thờng việc ghi nhận xét vào bài làm của học sinh. * Theo tôi lời phê cần đặc biệt chú ý ở các khía cạnh: + Tính động viên khuyến khích HS về sự tiến bộ so với trớc, bài có ý độc đáo + Tính khoa học: câu nào đúng câu nào sai, sai ở mặt nào? + Tính thẩm mĩ, lời phê có chữ viết phải rõ ràng, không viết tắt. - Quy ớc với HS một số chữ viết tắt mà GV ghi ở lề trái khi chấm nh: ct- lỗi chính tả; np - lỗi về ngữ pháp; dt - lỗi về dùng từ; cq - cha thành câu - Phải cho điểm thành phần chi tiết, phê lỗi vắn tắt ở lề trái bài kiểm tra. * GV chịu trách nhiệm trớc tổ CM, BGH về những sai phạm của mình khi chấm bài. IV. công tác Trả bài - đánh giá. Tiết trả bài là tất quan trọng đặc biệt là môn Ngữ văn, tiếc rằng hiện nay nhiều GV cha thấy đợc tác dụng của nó nên cha thực hiện tốt khâu này. Trong giáo án cha thể hiện đợc tính cụ thể chi tiết của nó. Theo tôi với môn Ngữ văn cần chú ý: - Giáo viên cần tập trung sửa lỗi cho học sinh trong tiết trả bài. Đây là mục tiêu quan trọng của quá trình KTĐG nhằm giúp HS biết sự sai lệch của mình mà sửa lỗi. Sau khi phát hiện lỗi cho các em tự sửa một số lỗi có tính phổ biến. - Thống kê sự tiến bộ của lớp qua tỷ lệ các con điểm so với bài trớc; tỷ lệ điểm cao so với số cha đạt đọc 1 số bài khá giỏi cho học sinh nghe. - Chấm xong GV cho điểm vào sổ cá nhân. Đến lớp GVtrả bài lấy điểm ngay vào sổ lớp có đối chiếu với sổ cá nhân, kiểm tra sự trung thực của HS. Giaó viên phải giải đáp, xử lí các thắc mắc của HS về kết quả đạt đợc, đảm bảo khách quan, công bằng dân chủ trong lớp học. - HS phải biết tự kiểm tra đánh giá mình và của nhau. Nh thế vừa đảm bảo công bằng dân chủ vừa tìm ra đợc phơng pháp học tập có hiệu quả. Qua kiểm tra chúng tôi thấy GV rất ít quan tâm đến nhận xét bài làm của học sinh trên bài kiểm tra, khi trả bài chỉ chiếu lệ cha đúng quy trình trả bài ( nhất là ở môn Ngữ văn) C. Một số giải pháp khác. 1. Đánh giá một tiết học không nên cho GV bộ môn đánh giá theo các bậc: Tốt-Khá- TB-Yếu mà bằng lợng hoá cụ thể qua hệ điểm 10. - Trực nhật vệ sinh tốt, đủ dụng cụ học tập của lớp và cá nhân tối đa cho 2 điểm; - Chuẩn bị bài chu đáo, thuộc bài cũ tối đa cho 2 điểm; - Lớp trật tự, tiếp thu bài tốt, hiểu bài, tích cực xây dựng bài tối đa cho 6 điểm. Cuối mỗi tuần, tháng, kì sau khi tổng hợp mới quy đổi để xếp loại ( Dới 5 điểm xếp yếu; Từ 5 - 6,4 điểm xếp TB; Từ 6,5 -7,9 điểm xếp khá; Từ 8 điểm trở lên xếp loại tốt.) 2. Tổ chức các cuộc thi theo hình thức Rung chuông vàng. Trờng cần có đủ bộ câu hỏi để tổ chức các HĐNGLL nhân ngày các ngày lễ lớn trong năm. Những năm qua CSVC nhà trờng tuy thiếu nhng vẫn đầu t xây sân khấu ngoài trời, tổ chức đợc: Thi cắm hoa, 8-3, 26-3, 20-11, kể chuyện Bác Hồ. Qua đây nhà trờng dánh giá đợc trình độ hiểu biết về TN, XH cuộc sống của HS, sự quan tâm của GVCN, GVBM đối với phong trào giáo dục. Đây cũng là một thành tố quan trọng của phong trào thi đua xây dựng THTT-HSTT do ngành phát động. 3. Phải tổ chức tốt công tác KSCL đầu năm học, cuối kì I và cuối năm. Qua KSCL nghiêm túc, nhà trờng nắm bắt đợc chất lợng học tập của các khối, môn lớp. Tất cả CM đều xếp đợc thứ vị từng học sinh theo khối, báo kết quả này cho học sinh và phụ huynh biết. Việc làm này rất đợc phụ huynh đồng tình. Nó có tác dụng lớn trong việc phụ huynh quan tâm thúc dục, tạo điều kiện cho con em học học tập, không để thua chúng bạn. Nhà trờng biết đợc sự tiến bộ của từng học sinh, từng môn do GV dạy, Hàng năm nhà trờng đã phân lớp học sinh ở khối 6 dựa trên kết quả của trờng tiểu học và KSCL của THCS, chia đều cho các lớp số học sinh giỏi, khá, TB, yếu việc làm này tạo thuận lợi cho phong trào thi đua cũng nh khi kiểm tra, đánh giá xếp loại lớp. Nhà trờng không tổ chức lớp chọn. 4. Phân tích kết quả tổng hợp bài kiểm tra đặc biệt là bài KSCL, kết quả các kì thì để tìm nguyên nhân, hớng khắc phục, cách đánh giá khách quan để có tác dụng thúc đẩy. D. Một số kiến nghị. I. Đối với cơ quan Phòng -Sở GD&ĐT: 1. Tiếp tục thực hiện tốt việc khắc phục bệnh thành tích, tiêu cực trong lĩnh vực KT ĐG. Đánh giá thi đua các đơn vị phải chú trọng đánh giá chất lợng giáo dục. Các đơn vị xếp vị thứ tốp cuối của huyện về chất lợng không công nhận trờng tiên tiến cấp huyện, cho dù trớc đó là trờng chuẩn quốc gia. 2.Các đơn vị xếp thứ 1-5 về chất lợng mới đợc xét là đơn vị tiên tiến xuất sắc cấp huyện. Đề nghị Sở GD&ĐT các đơn vị xếp thứ 1- 100 ( hiện tại Sở đang lấy từ thứ 150 trở lên ?) về chất lợng toàn tỉnh mới đủ điều kiện xét trờng tiên tiến cấp tỉnh. 3.Với bậc tiểu học, bộ phận chuyên môn của 2 bậc học cần thống nhất ra đề KSCL, coi chấm thi, cử giám sát nghiêm túc. Sau đó lấy kết quả này để đánh giá, xếp loại chất l- ợng đầu ra của trờng tiểu học; Đồng thời cũng lấy kết quả này để bàn giao chất lợng đầu vào cho trờng THCS, coi đây là mốc ban đầu để xem xét cả quá trình phấn đấu của một nhà trờng THCS. 4. Chú ý điểm xuất phát của các đơn vị khi đánh giá. Những đơn vị có đội ngũ, CSVC yếu kém do khách quan cần u tiên hổ trợ về đội ngũ, CSVC; u tiên khi đánh giá, tuyển chọn. (Ví dụ: Hai đơn vị tơng đơng về chất lợng thì u tiên vùng khó khăn. Hai HS xét tuyển HSG có điểm bằng nhau thì u tiên trờng vùng khó) 5. Đánh giá xếp loại các xã về HS vào CĐ-ĐH nên theo tỷ lệ số HS đậu trên số dân, hoặc trên số học sinh lớp 12 dự thi. 6. Có biện pháp xử lí kết quả sau kiểm tra đánh giá, có tác dụng động viên thúc đẩy ngời tốt việc tốt, cũng nh răn đe những đơn vị, cá nhân cha tốt. Trong bối cảnh đời sống CBGV còn khó khăn nh hiện nay khi KT ĐG nên chú ý động viên, khuyến khích đúng mức các nhân tố mới, việc tích cực, CBGV tận tâm với nghề. Tuy vậy những đơn vị trì trệ hay cá nhân có ý thức, nhân cách yếu làm ảnh hởng đến uy tín của ngành, chuyên môn yếu kém, thiếu tinh thần trách nhiệm cũng cần xử lí thích đáng. 7. Cần tổ chức những cuộc hội thảo về vấn đề kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh. 8. Cần xem xét cẩn thận khi ngành có ý định cho học sinh đánh giá giáo viên. II. Đối với BGH, tổ CM các đơn vị: 1. Thành lập ngân hàng đề, hàng năm nên đa ra cho giáo viên tham khảo và sử dụng. 2. Khi kiểm tra: Cần chú trọng đúng mức khâu ra đề, chấm chữa bài kiểm tra của giáo viên. Giám chịu trách nhiệm, sửa chữa những sai sót do mình gây ra. 3. Khi đánh giá: Cần chú ý đến sự tiến bộ của CBGV, không quên đánh giá về ý thức, thái độ, tình cảm, sự tận tâm của họ đối với công việc. 4. Trớc khi kiểm tra đánh giá nhất định phải có yêu cầu, tiêu chí rõ ràng, nội dung phải đợc lợng hoá bằng điểm cụ thể. Đánh giá xong phải đợc công bố công khai minh bạch, giải đáp mọi thắc mắc của CBGV một cách thấu tình đạt lí. Trên đây là một số vấn đề về KTĐG, chắc vẫn còn có nhiều thiếu sót, tôi rất mong đợc mọi ngời cùng góp ý trao đổi. Ngày 22 tháng 04 năm 2010. Ngời viết . kiểm tra tổ CM, giáo viên; tổ CM kiểm tra giáo viên; Giáo viên kiểm tra học sinh; Các giáo viên, HS tự kiểm tra lẫn nhau xong rồi mới đánh giá. BGH đánh giá tổ CM, giáo viên; Tổ CM đánh giá giáo. viên; Giáo viên đánh giá học sinh; Các giáo viên, HS tự đánh giá lẫn nhau. Có khi chỉ tiến hành kiểm tra mà không nhằm mục đích đánh giá. Nhng nhất thiết muốn đánh giá phải thông qua kiểm tra. . mật thiết với nhau. Kiểm tra đợc xem là phơng tiện và hình thức của đánh giá. Hoạt động kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá. Đánh giá trong giáo dục là quá

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan