SKNN: HIEU TRUONG CHI DAO

12 234 0
SKNN: HIEU TRUONG CHI DAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Đặt vấn đề: I. Lời mở đầu: Đất nớc ta đang trong thời kỳ đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để góp phần đẩy nhanh tiến độ đó thì mục tiêu giáo dục ở nhà trờng THCS là giáo dục học sinh có đạo đức, nền nếp và tri thức là vô cùng quan trọng. Xét về tâm sinh lý phát triển của trẻ thì giai đoạn này đang bắt đầu hình nhân cách, nề nếp một cách rõ rệt nhất. Nếu chúng ta không biết giáo dục học sinh hoặc giáo dục không thờng xuyên thì các em sẽ không có thói quen, ý thức tốt. Sinh thời Bác Hồ có nói Có tài mà không có đức là ngời vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Lời nói của Bác đã chỉ rõ một con ngời phải đợc tôi luyện cả đức lẫn tài thì mới toàn diện, mới trở thành ngời có ích. Chính vì tầm quan trọng đó nên Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành Quyết định 40/2008 để các nhà trờng: Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực. Phong trào này đã thúc đẩy từng nhà trờng hoạt động một cách toàn diện hơn, để không ngừng thay đổi diện mạo nhà trờng và nâng cao chất l- ợng giáo dục. ở bậc THCS học sinh kết thúc chơng trình cấp học chuyển lên THPT, các em sẽ đợc lĩnh hội nhiều kiến thức hơn và việc hình thành nề nếp ,đạo đức đã cơ bản đợc ổn định. Do đó cuộc đời con ngờì giai đoạn ở lứa tuổi từ 12 đến 15 tuổi là giai đoạn hình thành cơ bản nhất về đạo đức, nề nếp. Trong giai đoạn hiện nay đất n- ớc ta đang tham gia hội nhập với thế giới thì việc giáo dục đạo đức, nề nếp cho học sinh THCS là vô cùng quan trọng để chúng ta thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xuất phát từ thực tế trên với cơng vị là Hiệu trởng quản lý nhà trờng, tôi đã chỉ đạo trờng THCS Hà Lan giáo dục đạo đức, nề nếp cho học sinh đúng với mục tiêu giáo dục. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: Trờng THCS Hà Lan đóng trên địa bàn vùng nông nghiệp, các em học sinh có thuận lợi biết làm nhiều việc: biết giúp đỡ gia đình, biết làm ruộng, biết làm thêm để kiếm sống. ở các em sẵn đức tính chịu thơng chịu khó, tiết kiệm hay làm. Nhng bên cạnh đó còn nhiều hạn chế, nhiều cái vẫn phải chỉ bảo kịp thời. Các em cha có nề 1 nếp trong học tập sinh hoạt, hầu hết bố mẹ các em làm nghề nông, thời gian, kinh tế còn hạn hẹp nên các điều kiện tối thiểu cho sinh hoạt cá nhân, điều kiện phục vụ cho học tập còn thiếu. Thực hiện các thao tác cho một công việc, một hoạt động học tập còn tuỳ tiện dẫn đến kết quả cha cao, cha có thói quen tốt. Kết quả điều tra đầu năm học 2009-2010 nh sau: + Sĩ số toàn trờngcó 203 HS + Đi học đúng giờ có 90% HS. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ có 75% HS. + Làm việc có nề nếp 75% HS. Từ những kết quả trên với trách nhiệm của ngời quản lý tôi còn nhiều băn khoăn, trăn trở. Vậy phải làm thế nào để giáo dục đạo đức ,nề nếp cho học sinh đợc tốt. Xuất phát từ thực tế trên tôi đã rút kinh nghiệm trong quản lý chỉ đạo vấn đề này trong năm học 2009-2010. B.Giải quyết vấn đề: I. Các giải pháp thực hiện: 1. Xây dựng môi trờng thật tốt để giáo dục đạo đức, nề nếp cho học sinh. 2. Nhiệm vụ của Hiệu trởng. 3. Nhiệm vụ của giáo viên. 4. Nhiệm vụ của Liên Đội. II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện: Trớc hết chúng ta cần hiểu đúng các khái niệm về đạo đức, nề nếp, đặc điểm và nguyên tắc giáo dục. *Khái niệm: Đạo đức: l mt hỡnh thỏi ý thc xó hi bao gm nhng nguyờn tc v chun mc xó hi, nh ú con ngi t giỏc iu chnh hnh vi cho phự hp vi li ớch, hnh phỳc ca mỡnh v s tin b ca xó hi trong mi quan h con ngi vi t nhiờn. L mt b phn ca kin trỳc thng tng, ca hỡnh thỏi ý thc xó hi, o c mt mt quy nh 2 bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; mặt khác nó cũng tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Do đó, đạo đức còn có tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kiÒm hãm phát triển xã hội. NÒ nÕp : lµ nh÷ng thãi quen tèt ®îc thùc hiÖn thêng xuyªn. * Đặc điểm của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp học sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ với xã hội. - Trong tất cả các mặt giáo dục, đạo đức giữ một vị trí hết sức quan trọng. Bác Hồ đã nói: “ dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức; đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu không có đạo đức Cách mạng thì có tài cũng vô dụng ” - Giáo dục đạo đức còn có ý nghĩa lâu dài, được thực hiện thường xuyên và trong mọi tình huống chứ không phải chỉ được thực hiện khi có tình hình phức tạp hoặc có những đòi hỏi cấp bách. - Trong nhà trường THCS, tâm lí lứa tuổi học sinh được phát triển theo hai khuynh hướng: tâm sinh lí thiếu niên và tâm sinh lí thanh thiếu niên (học làm người lớn). Vì vậy, giáo dục đạo đức phải được đặc biệt coi trọng, thì chất lượng giáo dục toàn diện sẽ được nâng lên. Cho nên vai trò của tập thể sư phạm giữ một vị trí quan trọng có tính quyết định, trong đó vai trò của Hiệu trưởng, người quản lý chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường là quan trọng nhất. * Nguyên tắc giáo dục đạo đức,nÒ nÕp cho học sinh: - Nguyên tắc chung: + Giáo dục đạo đức, nÒ nÕp đòi hỏi không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, nÒ nÕp mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh. + Việc giáo dục đạo đức, nÒ nÕp cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững các đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh, nắm vững cá tính, hoàn cảnh sống cụ thể của từng em để định ra sự tác động thích hợp. 3 + Đối với học sinh THCS, kết quả của công tác giáo dục đạo đức, nÒ nÕp vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố người thầy, tấm gương đạo đức của người thầy sẽ tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện nhân cách của các em . + Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp, còn quá trình giáo dục đạo đức, nÒ nÕp không chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó được thể hiện thông qua tất cả các hoạt động ngoại khoá trong nhà trường . Để giáo dục đạo đức, nÒ nÕp cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trò hết sức quan trọng. Công tác giáo dục đạo đứ, nÒ nÕp cho học sinh chỉ đạt kết quả tốt khi nó có sự tác động đồng bộ của các lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội. 1. Xây dựng môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh: - Một trong các yếu tố góp phần hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, nÒ nÕp cho học sinh là: cảnh quan sư phạm, làm sao để nhà trường thật sự là “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”, đúng nghĩa mang yếu tố giáo dục. Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo, vì nó định hướng cho toàn bộ quá trình giáo dục hình thành nhân cách của học sinh, khai thác có chọn lọc những tác động tích cực và ngăn chặn những tác động tiêu cực từ gia đình và xã hội. - Tổ chức, sắp xếp, tu sửa, trang trí bộ mặt cơ sở vật chất, khung cảnh của nhà trường khang trang toát lên ý nghĩa giáo dục đối với học sinh. - Tạo nên bầu không khí giáo dục trong toàn trường và ở mỗi lớp học, hình thành nên một phong cách sinh hoạt của nhà trường, biểu hiện như sau: + Nề nếp trật tự, vệ sinh ngăn nắp, nghiêm túc chấp hành nội qui, qui chế cơ quan. + Tạo dư luận tốt đối với nhà trường, ủng hộ quan điểm tiến bộ, phê phán cái sai, cái lạc hậu và xây dựng phong trào thi đua sôi nổi đúng thực chất. + Quan hệ tốt giữa các thành viên trong trường: giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò, giữa học sinh với nhau. Trong các mối quan hệ phải thực sự đúng mực, hài hòa; giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh. Học sinh không hỗn xược, không khúm núm sợ sệt, yêu mến và tin tưởng thầy cô. Học sinh đối với nhau thì đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhau cùng 4 tin b, khụng thự hn, bố phái gõy g ỏnh nhau, khụng núi tc chi th, khụng tham gia vo t nn xó hi. Muốn có môi trờng tốt thi phải có nội qui cụ thể. Ngay từ đầu năm học nhà trờng đã cho học sinh học nội qui nh sau: - Nội qui học sinh. Điều 1: Học sinh phải kính trọng thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên nhà trờng. Trung thực, khiêm tốn, đoàn kết biết tôn trọng và quan tâm đén mọi ngời ; Thực hiện lời nói hay làm việc tốt, mạnh dạn đấu tranh chống các biểu hiện sai trái. Điều 2: Học sinh phải đi học chuyên cần, đúng giờ tự giác, chăm chỉ học tập ở nhà. Đến tr- ờng phải có đủ sách vở, đồ dùng học tập đúng qui định. Ngồi đúng vị trí phân công. Trong lớp học có ý thức giữ gìn trật tự, chú ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng bài, chủ động nắm vững kiến thức môn học. Học đều ở tất cả các môn, không gian lận trong kiểm tra, thi cử. Nếu nghỉ học bố hoặc mẹ phải viết giấy xin phép. Điều 3: Thực hiện lao động ở nhà trờng, lao động hớng nghiệp, có trách nhiệm bảo quản giữ gìn cơ sở vật chất tròng học, không đá bóng lên mái nhà, không vẽ bậy lên tờng, không nghịch ổ điện. Ra khỏi phòng phải đóng cửa, tắt điện, ngăn chặn tố giác cá nhân, tập thể phá hoại của công. Điều 4: Khi đến trờng trang phục của học sinh phải gọn gàng, sạch sẽ, mặc đồng phục theo đúng qui định, đeo khăn quàng đỏ, đi dép quai hậu hoặc giầy. Điều 5: Học sinh phải tổ chức làm vệ sinh sạch sẽ ở phạm vi đợc phân công. Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Tích cực tham gia các phong trào trồng cây giữ gìn môi trờng sanh- sạch- đẹp. Điều 6: Nghiêm cấm học sinh vi phạm các tệ nạn xã hội. Không hút thuốc lá, uống rợu bia, hút hít hê rô in, không ăn quà vặt. Không đợc mang dao kéo đến trờng. Điều 7: Tích cực luyện tập thể dục thể thao theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, hăng hái tham gia các hoạt động vui khoẻ, văn hoá văn nghệ, các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Điều 8: Nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. Đóng góp đầy đủ, đúng thời hạn các khoản quy định. Điều 9: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động công ích của nhà trờng, của lớp, của Đoàn, Đội. Phấn đấu trở thành Đội viên gơng mẫu, Đoàn viên tích cực. 5 Điều 10: Tất cả học sinh trong nhà trờng phải thực hiện nghiêm túc nội quy này. Thực hiện tốt sẽ đợc khen thởng. Nếu vi phạm sẽ bị sử phạt theo mức quy định trong luật giáo dục mà Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành. - Tổ chức chào cờ: Thời gian vào thứ 2 hàng tuần. Chào cờ- chào lá quốc kì không những là chúng ta đang chào tổ quốc mà hơn thế đứng trớc lá quốc kì chúng ta đang đặt danh dự của mình trớc tổ quốc. Trớc mỗi buổi lễ mọi ngời đang trang nghiêm chào lá quốc kì, mỗi sáng thức dậy, ngời lính trang nghiêm chào lá quốc kì. Trong nhà trờng cũng vậy tiết chào cờ đầu tuần trớc hết là thể hiện sự kính cẩn của học sinh đối với công lao của những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh xơng máu để bảo vệ và giữ gìn nền độc lập của đất nớc. Bởi vậy trong nhà trờng cần phải chú ý giáo dục cho học sinh nhận thức về ý nghĩa của buổi chào cờ. Trách nhiệm này là của toàn xã hội song trực tiếp là của những giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm để mỗi buổi chào cờ thực sự diễn ra nghiêm trang. Đó là bài học đạo đức đầu tiên để chúng ta sống học tập và làm theo tấm g- ơng đạo đức Hồ Chí Minh. Đó cũng là bài học đầu tiên về trách nhiệm, sứ mệnh và danh dự của ngời công dân đối với Tổ Quốc. Để mai sau bớc vào đời, lá cờ Tổ Quốc mãi thám tơi luôn đồng hành cùng các em trên con đờng phấn đấu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam thiêng liêng. Việc làm bình thờng, nếu chúng ta biết xây dựng cho các em thói quen nghiên trang khi chào cờ là chúng ta đã xây dựng cho các em niềm tự hào, lòng tôn kính về quá khứ cha ông, Đồng thời chúng ta đã gieo vào tâm hồn học sinh những nét đẹp, hớng thiện. - Tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu buổi học, thể dục giữa giờ. + Với 15 phút sinh hoạt đầu buổi học đã giúp học sinh có những khởi động rất tốt cho buổi học, lịch hoạt động nh sau: thứ 3, 5, 7, khối 8- 9 đọc báo hoa học trò, khối 6- 7 đọc báo thiếu niên. Thứ 4, 6 chữa bài tập. Công việc này đợc duy trì trong suốt cả năm học có đội cờ đỏ trực và chấm điểm. Căn cứ vào kết quả đó để xếp loại thi đua hàng tuần, hàng tháng. + Thể dục giữa giờ: sau 2 tiết học căng thăng các em lại đợc th giãn bằng các động tác thể dục quen thuộc. Việc làm tuy nhỏ nhng góp phần tăng sức khoẻ và nề nếp cho các em. Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm, đồng chí tổng phụ trách Đội, giáo viên thể dục điều 6 hành, giám sát công việc này. Nhìn những cánh tay đa lên đa xuống, những động tác quay trái, quay phải trong giờ tập thể dục làm cho sân trờng rộn rã hẳn lên. Các em tự điều chỉnh mình ngắm các bạn là biểu hiện yêu trờng, yêu lớp, tự đa mình vào nề nếp của nhà trờng. 2. Nhiệm vụ của Hiệu Trởng. - Tng nm hc phi xõy dng k hoch giỏo dc o c, nề nếp cho hc sinh phự hp vi thc trng ca nh trng, tỡnh hỡnh thc t ca a phng, nh ra ni dung, bin phỏp, thi gian, ch tiờu cho l trỡnh giỏo dc. - Thng xuyờn nm tỡnh hỡnh t tng o c ca hc sinh mt cỏch c th thụng qua cỏc kờnh thụng tin nh: Ban i din cha m hc sinh, t chc on th a phng v nh trng, giáo viên, bao gm tỡnh hỡnh cú tớnh cht thng xuyờn, lõu di, ph bin v nhng tỡnh hỡnh cú tớnh cht thi s, cỏ bit cú th nh hng tớch cc hay tiờu cc i vi hc sinh. Đồng thời trực tiếp nắm bắt thông tin từ học sinh, thăm gia đình học sinh, gặp gỡ riêng những học sinh cá biệt. Bằng long tâm và trách nhiệm nghề nghiệp tôi luôn cảm hoá đợc học sinh. - Thc hin tt cụng tỏc xó hi húa giỏo dc theo nguyờn lý: nh trng - gia ỡnh - xó hi. - u tiờn u t ngõn sỏch cho hot ng dy hc, ci to cnh quan s phm nh: trng cõy xanh, hoa king, trang trớ cỏc khu hiu, ni quy ca tng phũng hc v trong khu vc trng, xõy dng cng ro an ton cho hc sinh. - Xõy dng k hoch lao ng v sinh lm sch p trng lp, thụng qua bui lao ng giỏo dc y mc ớch, ý ngha cụng vic cho hc sinh; cú phõn cụng nhim v c th cho tng n v lp, quy nh rừ thi gian v kt qu phi t c; cú k lut, trt t; cú biu dng khen thng kp thi nhng hc sinh tt, tp th lp tt. - T chc tham kho ý kin hi ng s phm thụng qua cỏc cuc hp Liờn tịch, Hi ng, on- i, sinh hot ch nhim hng thỏng, a ra nhng quy nh c th v ni quy nh trng, nhim v ca hc sinh, da trờn c s iu l trng trung hc c s ca B Giỏo dc v o to ban hnh. 7 - Làm tốt công tác tham mưu với các cấp Ủy Đảng, kết hợp với chính quyền địa phương giải tỏa các hàng quán, các điểm vui chơi giải trí và truy cập internet xung quanh trường theo đúng quy định của ngành chức năng. - Chỉ đạo giáo viên, đoàn thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa với nội dung và hình thức phong phú; các phong trào thi đua sôi nỗi, thường xuyên liên tục, bảo đảm tính công bằng, trung thực, phù hợp với năng lực và nhu cầu của các em. - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng lớp thành những tập thể tiên tiến, vững mạnh, có lực lượng cốt cán làm nòng cốt, làm hạt nhân cơ bản của lớp, là trợ lí đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm. 3. NhiÖm vô cña Gi¸o viªn a, Gi¸o viªn chñ nhiÖm: - Phải gương mẫu về mọi mặt, đoàn kết, nhất trí thành một khối thống nhất có tác dụng giáo dục mạnh mẽ đối với học sinh. - Bản thân từng thành viên trong hội đồng sư phạm không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình, thương yêu, tôn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm về mọi hành vi ngôn ngữ, cử chỉ của mình đối với học sinh, đồng nghiệp; đặc biệt, bản thân phải là tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh noi theo. b, Đối với giáo viên giảng dạy bộ môn GDCD trong nhà trường: Môn GDCD có vai trò, vị trí rất quan trọng trong giáo dục nhân cách học sinh, đặc biệt trong việc xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh THCS, vì thông qua các bài học người giáo viên sẽ trang bị, hình thành cho học sinh những phẩm chất, những chuẩn mực, hành vi đạo đức cần thiết trong cuộc sống một cách có hệ thống, đúng phương pháp, đúng quy trình. Trong thực tế hiện nay của trường, môn GDCD chưa được xem trọng, chưa có vị trí vai trò xứng đáng cần phải có trong nhà trường. Việc đưa ra những biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD là một việc làm có ý nghĩa đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Cụ thể như sau: 8 - Làm cho cha mẹ học sinh, cán bộ giáo viên của trường nhận thức một cách đầy đủ về tầm quan trọng của môn GDCD đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, để từ đó họ có sự thay đổi nhận thức và có những hành động tích cực đối với việc dạy và học môn GDCD. - Giáo viên là lực lượng quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục, do đó giáo viên dạy GDCD phải được đào tạo chính quy đúng chuyên ngành giảng dạy, phải thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phải có nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của môn GDCD, phải xác định được trách nhiệm của bản thân, chú trọng đầu tư cho giảng dạy . - Ban giám hiệu, giáo viên dạy môn GDCD cần quán triệt mục tiêu môn học trong quá trình dạy học. Phải nắm rõ cái đích cuối cùng cần đạt được trong dạy học GDCD là hành động phù hợp với các các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Nếu học sinh không có chuyển biến trong hành động thì việc dạy học không đạt hiệu quả. Tham mưu với UBND xã tổ chức chuyên đề về giáo dục đạo đức học sinh cho cán bộ, đảng viên và giáo viên, PHHS trong toàn xã, thông qua đó quán triệt nhận thức và cùng tham gia vào việc giáo dục đạo đức học sinh một cách tích cực hơn. c, Gi¸o viªn chñ nhiÖm: Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò rất to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, vì GVCN là người quản lý toàn diện học sinh của lớp được phụ trách, là cầu nối giữa Ban giám hiệu với các tổ chức trong nhà trường, các giáo viên bộ môn với tập thể lớp, là người cố vấn tổ chức các hoạt động tự quản của lớp; đồng thời, là người đứng ra phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của trường. Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm của trường, việc đưa ra các biện pháp giúp GVCN định hướng đổi mới công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương mang ý nghĩa quan trọng đối với công tác giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, nhiệm vụ của GVCN cần thực hiện: - Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh là góp phần cho công tác chủ nhiệm đạt kết quả cao. Ngay từ đầu năm học GVCN phải có những thông tin khái quát về 9 gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục của gia đình, sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái, quan hệ của gia đình với hàng xóm láng giềng Việc tìm hiểu này sẽ giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Bên cạnh đó, GVCN còn phải tìm hiểu sở thích, lứa tuổi, năng lực học tập, hoạt động, mối quan hệ giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, sự đoàn kết của lớp mình chủ nhiệm. - Nắm vững đường lối quan điểm của Đảng về công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, nhiệm vụ giáo dục, kết quả học tập của lớp ở năm học trước. Từ đó vận dụng tốt vào công tác chủ nhiệm của mình. - Trong công tác chủ nhiệm, giáo viên nên để cho học sinh thực hiện chủ động, sáng tạo nhiệm vụ của lớp trong phong trào chung. Tuy nhiên, GVCN phải có sự định hướng học sinh thực hiện theo đúng kế hoạch của mình đề ra. - Phải nắm vững tri thức lý luận giáo dục, tình hình thời sự về lĩnh vực giáo dục, kiến thức về khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội, có nghệ thuật sư phạm, xây dựng phối hợp tốt các mối quan hệ trong nhà trường và địa phương. - Cộng tác chặt chẽ với cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn, Đội TNTP HCM, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. - Xây dựng những truyền thống tốt đẹp của lớp và tích cực tham gia vào công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng và kỷ luật học sinh với tư cách là người bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp cho học sinh. 4. NhiÖm vô cña Liªn Đội: - Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy, ứng xử tốt theo 10 điều văn minh trong giao tiếp. - Tổ chức sinh hoạt Đội hàng tuần có chất lượng, tạo sân chơi lành mạnh cho các em bằng các phong trào và cuộc thi. 10 . đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhau cùng 4 tin b, khụng thự hn, bố phái gõy g ỏnh nhau, khụng núi tc chi th, khụng tham gia vo t nn xó hi. Muốn có môi trờng tốt thi phải có nội qui cụ thể. Ngay từ. nạn xã hội. Không hút thuốc lá, uống rợu bia, hút hít hê rô in, không ăn quà vặt. Không đợc mang dao kéo đến trờng. Điều 7: Tích cực luyện tập thể dục thể thao theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể,

Ngày đăng: 07/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan