Đề thi học kỳ 2 môn toán 7 năm học 2009-2010

4 852 0
Đề thi học kỳ 2 môn toán 7 năm học 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD &ĐT TP TAM KỲ TRƯÒNG THCS NGUYỄN DU TỔ: Toán - lý GV : Võ Thị Minh Nguyệt MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 HKII (2009 – 2010) Mức độ nhận thức Thống kê Biểu thức đại số Tam giác - Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Tổng Đơn, đa thức Cộng , trừ Nghiệm Tam giác vuông, TG cân Cạnh , Góc. Đường V.góc, đường xiên Bất đẳng thức Các đường đồng qui TN TL TN T L T N TL TN TL TN TL TN TL TN T L TN TL Nhận biết 1 1 1 1 1 1 6 Thông hiểu 1 1 1 2 1 6 Vận dụng 1 2 1 1 1 1 7 Tổng 2 1 2 1 2 1 1 3 1 1 1 1 1 1 19 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2009 – 2010 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I) Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: * Câu 1.1: Điểm kiểm tra môn toán học kỳ I của tổ 1 lớp 7A được ghi lại như sau: 4 7 9 5 7 4 7 8 9 6 5 7 a) Tần số của điểm 7 là : A) 1 ; B) 3 ; C) 4 ; D) 7 b) Mốt của dấu hiệu là : A) 7 ; B) 4 ; C) 9 ; D) 2 * Câu 1.2 : Đơn thức đồng dạng với (- 2xy) 2 là : A) 2xy ; B) – 2xy ; C) - ½ xy ; D) x 2 y 2 * Câu 1.3 : Hiệu của 5 xy 2 với (– 3xy 2 ) là : A) 8xy 2 ; B) 2xy 2 ; C) 3xy 2 ; D) 2 * Câu 1.4 : Giá trị của biểu thức A = 1/3 x 2 y tại x = 1 ; y = 3 là : A) 1 ; B) 2 ; C) 6 ; D) 3 * Câu 1.5 : Nghiệm của đa thức 2x + 1 là : A) ½ ; B) 0 ; C) – 1 ; D) – ½ * Câu 1.6: Có tam giác mà có độ dài ba cạnh là: A) 4cm ; 8cm ; 4cm. B) 6cm ; 4cm ; 8cm C) 2cm ; 4cm ; 9cm. II) Điền vào chỗ trống ( ) trong mỗi câu sau để có được nội dung đúng: * Câu 2.1: a) Cho ABC ∆ có 0 90= ∧ A , AB = 3cm; BC = 5cm thì AC = cm b)Cho ABC ∆ có 0 90= ∧ A ,BC = 10cm thì độ dài đường trung tuyến AM = cm * Câu 2.2: a) Cho ABC∆ (AB < AC), đường cao AH thì hình chiếu HB b) ABC ∆ cân tại A và 0 60= ∧ A thì ABC ∆ là …………………………………… c) Ba đường trung tuyến của tam giác giao nhau tại một điểm, điểm đó gọi là ………………………………………. PHẦN II : TỰ LUẬN * Câu 1 : (2đ) Tìm hiểu thời gian làm một bài tập (đơn vị : phút) của HS lớp 7A được ghi lại như sau : Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số HS 5 5 7 3 9 1 7 3 1 2 N = 43 a) Tính số trung bình cộng của thời gian HS lớp 7A làm bài tập trên b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng . * CÂU 2 (2đ)Cho hai đa thức : f(x) = 9 – x 3 + 4x – 2x 3 + x 2 - 6 G(x) = 3 + x 3 - 4x 2 + 2x 3 + 7x – 6x 3 – 3x a) Thu gọn các đa thức trên b) Tính f(x) – g(x) c) Tìm nghiệm của đa thức h(x), biết h(x) = f(x) – g(x) * Câu 3: ( 2,5đ) Cho ABC ∆ có ∧∧ > CB , đường cao AH. a) Hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G.Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MG. Trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho NF = NG. Chứng minh : EF = BC. b)Chứng minh : AH < ½ Chu vi ABC∆ c) Đường thẳng AG cắt BC tại K . Chứng minh : · · AKB AKC< ĐÁP ÁN I) Phần trắc nghiệm mỗi câu chọn đúng (0,25đ) Câu 1: Câu 1.1a : chọn C ; Câu 1.1b: Chọn A ; Câu 1.2 : Chọn D ; Câu 1.3 : Chọn A ; Câu 1.2 : Chọn D ; Câu 1.3 : Chọn A Câu 1.4 : Chọn A ; Câu 1.5 : Chọn D ; Câu 1.6 Chọn B Câu 2.1 a : 4cm . Câu 2.1 b : 5cm • Câu 2. 2.2a) bé hơn hình chiếu HC ; Câu 2.2 b : Tam giác đều ; Câu 2.2 c : trọng tâm tam giác ; II) Phần tự luận : • Câu 1: (2đ) a) Tính số trung bình cộng . HS ghi được : - Ghi được bảng giá trị (0,25 đ) , ghi đúng bảng tần số (0,25đ) , tính đúng số trung bình cộng : X (0,5đ) Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x n n n ) Số trung bình cộng X 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5 5 7 3 9 1 7 3 1 2 15 20 35 18 63 8 63 30 11 24 X = Tổng : N = 287 : 43 = 6.67 ≈ 6.7 N = 43 Tổng : 287 b)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng : Vẽ đúng (1đ) • Câu 2: (2đ) -Thu gọn f(x) đúng : (0,5đ); Thu gọn đúng g(x) : (0,5đ) f(x) = - 3x 3 + x 2 + 4x + 3 và g(x) = -3x 3 - 4x 2 + 4x + 3 •••• • ••••• • • • • • • • • n 1110 987654 3 7 5 3 2 1 x12 9 - Tính đúng h(x) = f(x) – g (x) : 5x 2 (0,5đ) - Lý luận được 5x 2 > 0 (với mọi x) để kết luận đúng : (0,25đ) * Câu 3: (3đ) - Vẽ đúng hình câu a : 0,25đ ; đúng hình câu b : 0,25đ Câu 3a. - Chứng minh được GE = BG và GF = GC (0,5đ) - Chứng minh được EFGGBC ∆=∆ (c.g.c) (0,5đ) => BC = EF (0,25đ) Câu 3.b: - Ghi được : Bất đẳng thức trong tam giác ABH có : AH < AB + BH (1) (0,25đ) Bất đẳng thức trong tam giác ACH có : AH < AC + HC (2) (0,25đ) Cộng vế theo vế của (1) và (2), ta có : 2AH < AB + BH + HC +AC  AH < (AB + BC + AC ): 2  AH < ½ Chu vi ABC∆ . (0,25đ) * Câu 3.c ) - HS biết: Xét các góc của tam giác vuông AHK để chỉ ra · AKH : nhọn do ∆ AHK vuông tại H (0,25đ) và có · AKH kề bù · AHK . Do đó : góc AKC phải là góc tù Vậy : · · AKH AKC< (0,25đ) N CB A F E M G H K . TL Nhận biết 1 1 1 1 1 1 6 Thông hiểu 1 1 1 2 1 6 Vận dụng 1 2 1 1 1 1 7 Tổng 2 1 2 1 2 1 1 3 1 1 1 1 1 1 19 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 20 09 – 20 10 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I) Chọn. 2 * Câu 1 .2 : Đơn thức đồng dạng với (- 2xy) 2 là : A) 2xy ; B) – 2xy ; C) - ½ xy ; D) x 2 y 2 * Câu 1.3 : Hiệu của 5 xy 2 với (– 3xy 2 ) là : A) 8xy 2 ; B) 2xy 2 ; C) 3xy 2 ; D) 2 * Câu 1.4. tra môn toán học kỳ I của tổ 1 lớp 7A được ghi lại như sau: 4 7 9 5 7 4 7 8 9 6 5 7 a) Tần số của điểm 7 là : A) 1 ; B) 3 ; C) 4 ; D) 7 b) Mốt của dấu hiệu là : A) 7 ; B) 4 ; C) 9 ; D) 2 *

Ngày đăng: 07/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan