BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHÂT CÁC BIỂU THUC ĐẠI SOO

9 1.3K 25
BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHÂT CÁC BIỂU THUC ĐẠI SOO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thầy Dơng Thế Khiển Tuyển chọn Chủ đề biến đổi các biểu thức đại số. I Các dạng bài tập cơ bản. 1/ Tính giá trị của biểu thức (Rút gọn biểu thức số ) 2/ Rút gọn biểu thức chứa biến. Sử dụng kết quả rút gọn để : - Tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến; - Giải phơng trình, bất phơng trình ( so sánh biểu thức với một số ). - Tính giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của một biểu thức - Tìm giá trị nguyên của biểu thức ứng với các giá trị nguyên của biến Bài tập rút gọn biểu thức chứa biến. Biểu thức không chứa dấu ngoặc + Biểu thức có cả bốn phép tính thì thực hiện nhân chia trớc cộng trừ sau. + Nếu biểu thức chỉ có các phép toán nhân chia hoặc cộng trừ thì thực hiện từ trái sang phải Phơng pháp giải: B ớc 1: Tìm ĐKXĐ của bài toán hoặc nhắc lại ĐKXĐ đã cho. B ớc 2: Rút gọn các phân thức trớc khi thực hiện phép tính. Chú ý: Nếu phải đổi dấu phân thức để tìm MTC nếu cần thiết. Biểu thức có chứa dấu ngoặc. -Thực hiện theo thứ tự các phép tính có ngoặc: ( ) [ ] { } . -Ta thờng gặp các dạng bài cho biểu thức P = ( ) ( ) ( ) ( ) f x : q x . Tìm cách đa bài toán về dạng không có ngoặc bằng cáh đặt P = A: B. Trong đó A = ( ) f x ; B = ( ) q x . -Sau đó thực hiện phép tính A và tính B Thay vào biểu thức P. +Biểu thức có dạng P = M P N M P N+ . Ta biến đổi biểu thức dới dấu căn về dạng ( ) 2 a b = a b +Rồi vận dụng quy tắc dấu GTTĐ để giải toán. Sử dụng các kết quả rút gọn để giải các dạng bài tập cơ bản. Dạng1: Tính giá trị của biểu thức biết giá trị của biến. Phơng pháp giải toán : + Kiểm tra xem giá trị của biến có thoả mãn điều kiện xác định của bài toán không. + Biến đổi đơn giản giá trị của biến nếu thấy cần thiết. + Thay các giá trị của biến vào và thực hiện phép tính về biểu thức số + kết luận. Dạng 2: Giải ph ơng trình bất ph ơng trình (so sánh với một số nào đó). * Giải ph ơng trình: Phơng pháp chung: Nên dùng phơng pháp đổi biến để phơng trình đã cho về các dạng phơng trình đã học. +Dạng phơng trình đa thức: Ví dụ 2x 3 x 5+ = . Đặt x t 0= thay vào ta đợc ph- ơng trình 2 2t 3t 5 0+ = . Rồi giải phơng trình bậc hai chú ý điều kiện. (H?S giỏi có thể phân tích thành phơng trình tích) +Dạng phơng trình phân thức P = 3 x 2 x 2 = + với Đ/K: x 0 ;x 1 Phơng pháp giải toán: Đặt ( ) x t t 0; t 1= . Thay vào ta đợc phơng trình: 3t 2 t 2 = + 3t 2t 4 = + . Giải phơng trình đối chiếu điều kiện rồi thử lại. * Giải bất ph ơng trình: *Dạng đa thức: Ví dụ Tìm x để x + 2 x 3> .Đ/K: x 0; x 1 .Ta dùng phơng pháp đổi biến. Đặt x t voi t 0;t 1= Thay vào ta có BPT: ( ) ( ) 2 t 2t 3 0 t 1 t 3 0 t 1 0 vi t 3 0+ > + > > + > với điều kiện x 0; x 1 . Từ đó giải bất phơng trình t > 1 x 1 x 1 > > . Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận nghiệm của bài toán Dạng bất ph ơng trình phân thức: Ví dụ tìm x để P = ( ) x 1 1 Đ/ K : x 0 2 x 1 < + . 1 Thầy Dơng Thế Khiển Tuyển chọn Phơng pháp giải toán: Ta dùng phơng pháp đổi biến: Đặt ( ) x t t 0= . Thay vào ta có bất phơng trình PT: ( ) t 1 1 t 3 0 0 t 3 x 9 t 1 2 2 t 1 < < < < + + vì t + 1 > 0. Kết hợp với điều kiện bài toán để kết luận nghiệm : 0 x 9 < thoả mãn đề bài. Dạng bài so sánh biểu thức P với biểu thức A. Phơng pháp giải toán: Ta xét hiệu P - A. Nếu: P A 0 thì P A Nếu P - A < 0 thì P < A. Chú ý: dùng ĐKX Đ để giải toán. Dạng 3: Tìm GTNN, GTLN của biểu thức dẫ rút gọn. Dạng phân thức : Cách 1: Ta đa phân thức về một trong các dạng sau: P = ( ) ( ) 2 k f x q+ (trong đó k; q là hằng số; f(x) là đ thức chứa biến) Ví dụ: Tìm GTNN của P = ( ) x 1 x 2 3 3 1 x 0;x 1 x 2 x 2 x 2 + = = + + + . Do x 3 3 3 1 0 x 2 2 1 2 2 x 2 x 2 + + + . Dấu = xảy ra x = 0. Nếu dùng phơng pháp đổi biến thì bài toán đơn giản hơn. Cách 2: Dùng bất đẳng thức cô si tìm GTLN & GTNN của biểu thức. Ví dụ Tìm GTLN của biểu thức : P = x 2 x 2 2 x 2 x x + + = + + ữ Theo bất đẳng thức cô si: 2 2 x 2 2 x 2 2 2 2 x x + + + + . Vậy Max P = ( ) 2 2 2 + . Dấu đẳng thức xảy ra khi 2 x x 2 x = = . Ví dụ tìm GTNN của biể thức P = 2010 - ( ) 1 x 4 x x 1 + . Giải: P = 2 1 2010 1 3 x 2 4 + ữ . Do x 2 2 1 3 1 3 4 nê n x 4 3 2 4 2 4 + + = ữ ữ . Suy ra 2 1 1 0 3 1 3 x 2 4 + ữ . Vậy P 1 6029 1 3 2010 x x 4 3 3 2 2 = = = . Ví dụ tìm GTLN: ( ) ( ) 19 3 x 4 7 x 19 3 x 0;x 1 x 4 x 4 x 4 + = = + + + Dạng biểu thức rút gọn có dạng đa thức: Ví dụ 1: Tìm min 372 += xxA (Dựa vào hằng đẳng thức) Giải: ĐK: 0 x Đặt tx = ; ĐK: 1,0 tt 3 16 49 16 49 4 7 22 2 + += ttA 3 16 49 4 7 2 2 + = tA 8 25 4 7 2 4 28 8 49 4 7 2 22 =+ = ttA 2 Thầy Dơng Thế Khiển Tuyển chọn Do 4 7 0 4 7 20 2 = ttt Vậy min A = 8 25 khi 16 49 =x Ví dụ 2: Tìm min xxP = Giải: ĐK: 1,0 xx 4 1 2 1 2 == xxxP Ta có 0 2 1 2 x . Vậy 4 1 0min == xP 2. Dạng toán 4: Tìm x nguyên để biểu thức nhận giá trị nguyên Ví dụ 1: 3 1 + = x x P nguyên Giải: ĐK: ( ) 9,4,0 xxx Đặt 0= tx , 16t , 81t 3 4 1 3 43 3 1 += + = + = tt t t t P P nhận giá trị nguyên 3 4 t nguyên 23 3 t t Zt là ớc số 1 của 4 11123 ==== xxtt 42213 ==== xxtt (Loại) 164413 ==== xxtt 255523 ==== xxtt 497743 ==== xxtt Đối chiếu với điều kiện của bài toán => giá trị của x nguyên thoả mãn. Ví dụ 2: 1 2 + = xx x Q nguyên Giải: ĐK: 1 x , x>0 Đặt 1,0 >= tttx Ta có: 1 1 2 1 2 2 + = + = t t tt t Q ZQ 1 1 + t t là ớc của 2 Theo bất đẳng thức cô si ta có: 11 1 2 1 ++ t t t t Vì Q>0 => 0 < Q 2 => 2 1 1 2 + t t Mà { } 2;1= QZQ ; Từ đó giải phơng trình 3 Thầy Dơng Thế Khiển Tuyển chọn Ví dụ 3: x xx Q 333 + = nguyên Giải: ĐK: 1,0 xx Đặt xt = có ( ) t t t tt 3 13 333 2 += + Cần tìm * Nx , 1x sao cho xt = nguyên dơng, khác 1 và biểu thức ( ) t t 3 13 + là một số nguyên. Vì ( ) 13 t nguyên nên để ( ) t t 3 13 + nguyên cần phải có t 3 nguyên. Điều kiện 1, + tZt => t =3. Khi đó x = 9. Vậy với x = 9 ta có biểu thức Q là một số nguyên. III. Các kiến thức cần vận dụng. - Các phép toán về đa thức, phân thức. - Các phép toán về căn thức. - Thứ tự thực hiện các phép tính. (Không có ngoặc, có ngoặc). - Các hằng đẳng thức về căn: Với 0,0 ba 1. ( ) ( ) bababa = . 2. ( ) bababa += 2 2 3. ( ) bbabbaaaba += 33 3 4. 33 babbaa = 5. ( ) ( ) 1.111 3 +== aaaaaa - Dạng toán: NPM => 22 2 baba + trong đó = += abNP baM 2 22 biến đổi căn. - Đa về dạng toán: baba +=+ với 0, ba . - Bất đẳng thức Cô si dạng: abba 2+ Với 0, ba 2 1 + a a Với a > 0 II/ Các bài toán cơ bản . Bài 1: Cho biểu thức P = x 1 1 2 : x 1 x 1 x x x 1 + ữ ữ ữ + . a/ Rút gọn P. b/ Tìm các giá trị của x để P dơng. Bài 2: Cho biểu thức P = ( ) x 4 3 x 2 x : . x 2 x x 2 x. x 2 + ữ + ữ ữ ữ a/ Rút Gọn P b/ Tính giá trị của P, biết x = 6 2 5 . c/ Tìm các số a để có x thoả mãn: ( ) x 1 P x a+ + . Bài 3 : xét biểu thức : P = 1 a a : . a a 1 a a + ữ ữ + + a/ Rút gọn P b/ Tìm a để P = 13 3 . 4 Thầy Dơng Thế Khiển Tuyển chọn Bài 4: Cho biểu thức P = 2 2 2 2 x : 1 . 2 x 4 x + + ữ ữ + a/ Rút gọn P . b/ Tìm GTLN và GTNN của P với 1 x 1 . Giải : a/ P = 2 x . b/ Với 1 x 1 , ta có 2 + 1 2 x 2 1 . Hay 3 2 x 1 vậy 3 P 1 1.Do = đó,GTNH của P = 1, đạt đợc tại x = 1 và GTLN của P, Max P = 3, đạt đợc tại x = -1. Bài 5 : Rút gọn các biểu thức sau : a/ 2 3 1 3 2 2 + c/ 7 4 3 6 2 2 b/ ( ) 3 2 6 6 3 3+ d/ 9 4 5 5 20 + + e/ 1 1 5 3 5 3 + f/ B = 4 2 3 6 2 . Bài 6: Rút gọn biểu thức sau : P = x y 2 xy 1 : x y x y + + , với x > 0 và y > 0 Tính giá trị của biểu thức tai x = 1000 và y = 2000 Bài 7; Cho biểu thức : P = 2 2 2 1 x : 1 1 x 1 x + + ữ ữ + , Với -1 < x < 1. Hãy Rút gọn P. Bài 8 Cho biểu thức ; P = x 2 x x 4 x : . 1 x x 1 x 1 + ữ ữ ữ + + a/ Rút gọn P. b/ Tìm các giá trị của x thoả mãn P < 0. c/ Tìm GTNN P. Bài 9; Xét biểu thức : Q = 4 x 8x x 1 2 : . 4 x 2 x x 2 x x + ữ ữ ữ ữ + a/ Rút gọn Q. b/ Tìm các giá trị của x để Q = -1 Bài 10 : Cho biểu thức :A = 1 x 1 1 x x : . x x x x + ữ ữ ữ + a/ Rút gọn A b/ Tính giá trị của biểu thức A tại x = 9. c/ Tìm các giá trị của x thoả mãn : xA 6 x 3= + . Bài 11: Cho biểu thức P = 1 - x x x x + . a/ Với giá trị nào của x thì P có nghĩa ? Rút gọn P. b/ Giải phơng trình x - 8 + p = 0 Bài 12: Cho biểu thức : Q = 1 5 x 4 2 x x : . x 2 2 x x x x 2 + + ữ ữ ữ ữ a/ Rút gọn Q. b/ Tính giá trị của Q tại x = 3 5 . 2 c/ Tìm m để x thoả mãn : Q = mx x 2mx 1 + . 5 Thầy Dơng Thế Khiển Tuyển chọn Bài 13 : Xét biểu thức P = ( ) ( ) x 3 x 2 x x 1 1 : x 1 x 1 x 1 x 2 x 1 + + + ữ ữ ữ + + . a/ Rút gọn P. b/ Tìm x để 1 x 1 1 P 8 + . Bài 14 : Cho biểu thức : P = x 3 6 x 4 x 1 x 1 x 1 + + . a/ Rút gọn P b/ Tìm x để P < 1 2 . Bài 15 : Cho biểu thức : P = x 1 x 2 x 1 x 1 x x 1 x x 1 + + + + + . a/ Rút gọn P. b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 x P + . Bài 16: Cho biểu thức : Q = ( ) 2 2 x 1 x x 2x x x x 1 x x 1 + + + + . a/ Rút gọn Q. b/ Tìm GTNN của Q. c/ Tìm các số nguyên x để 3Q x nhận giá trị nguyên. Bài 17 : Cho A = x 2 x 1 1 x x 1 x x 1 x 1 + + + + + . a/ Rút gọn A b/ Tính x = 4 -2 3 . Bài 18: Cho biểu thức: 3x 9x 3 x 1 x 2 1 . 1 x x 2 x 2 x 1 x + + + ữ + + . a/ Rút gọn p. b/ Tìm x để P = x . Bài 19: Cho biểu thức P = 1 2 x : 1 x 1 x 1 x x x x 1 ữ ữ ữ + + . a/ Rút gọn P b/ Chứng minh rằng P > 0 với mọi x để P có nghĩa. c/ Tìm tất cả giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. Bài 20: Cho biểu thức A = 2 x x 3x 3 x 1 1 : 9 x 2 x 3 x 3 x 3 + + + ữ ữ ữ ữ + . a/ Rút gọn A. b/ Tìm x để A < 1 2 . Bài 21 : Cho biểu thức M = 2 3 3 1 a : 1 1 a 1 a + + ữ ữ + . a/ Rút gọn M. b/ Tìm a để M M . Bài 22: Cho biểu thức P = 3 x 3 x 2 x : . x 1 x 1 x x 2 x 2 + + ữ ữ ữ ữ + + a/ Rút gọn P. b/ Tìm x để P = x 1 . Bài 23 : Cho biểu thức P = 1 x x 1 x x x . x . 1 x 1 x + + ữ ữ ữ ữ + 6 Thầy Dơng Thế Khiển Tuyển chọn a/ Rút gọn P. b/ Tìm x để P < 7 - 4 3 . Bài 24 : Cho biểu thức P = 15 x 11 3 x 2 2 x 3 . x 2 x 3 1 x x 3 + + + + a/ Rút gọn P. b/ Chứng minh rằng P 2 3 . c/ Tìm m để x thoả mãn P ( ) x 3 m+ = . Bài 25 : Cho biểu thức P = 2 x x 1 3 11 x 3 x x 3 x 3 + + + + . a/ Rút gọn P b/ Tìm x để P < 1 Bài 26 : Cho biểu thức A = x 2 x 1 x 1 : 2 x x 1 x x 1 1 x + + + ữ ữ + + . a/ Rút gọn A b/ Chứng minh rằng 0 < A 2 . Bài 27: Cho biểu thức A = x x 26 x 19 2 x x 3 x 2 x 3 x 1 x 3 + + + + . a/ Rút gọn A b/ Tìm GTNN của A. Bài 28: Cho biểu thức P = ( ) 3 x x 3 x 3 x 2 x x 2 x 2 1 x + + + + + + . a/ Rút gọn P b/ Tìm x để P 15 4 . Bài 29 : Cho biểu thức P = 2 x x 1 9 x 6 1 : 3 9x 1 3 x 1 3 x 1 + + + ữ ữ ữ ữ + + a/ Rút gọn P b/ Tìm x để P 6 5 = . c/ Cho m > 1. Chứng minh rằng luôn có hai giá trị của x thoả mãn : P = m. Bài 30 : Cho biểu thức : P = x 1 6 x 1 x 2 : . 2 x 3 2x x 3 x 1 + + ữ ữ ữ ữ + a/ Rút gọn P. b/ Tính giá trị của P khi x = 3 2 2 4 . c/ So sánh P với 3 2 . Bài 31: Cho biểu thức P = 10 x 2 x 3 x 1 x 3 x 4 x 4 1 x + + + + . a/ Rút gọn P. b/ Chứng minh P > -3 c/ Tìm Max P. Bài 32: Cho biểu thức P = x x 2 2 x : x 1 x x 1 x x x + ữ ữ ữ + . a/ Rút gọn P b/ Tìm x để P > 2. c/ Tìm min của P Bài 33 : Cho biểu thức : P = 1 2 x x x 1 : x 1 x 1 x x x x 1 x x x x 1 + + ữ ữ ữ ữ + + + + + . a/ Rút gọn P. b/ Tìm x để P = x 2 . 7 Thầy Dơng Thế Khiển Tuyển chọn c/ Tìm GTNN của P d/ Tìm m để có x thoả mãn : ( ) x 1 P m x+ = . Giải d/ ( ) x 1 P m x+ = ( ) x 1 m x x x 1 m 0 1 = + = Ta cần m để phơng trình (1) có nghiệm (với x 0 x 1 ) Đặt ( ) 2 x y 0; y 1 y y 1 m 0 1 .= + = Ta cần tìm m để (1) coa nghiệm y 0 y 1 . 5 5 4m 0 m 4 = + . Mắt khác : 1 2 b y y 1 0 a + = = Phơng trình chắc chắn có nghiệm âm. Nếu y 1 y 2 = c 1 m 0 m 1 a = > < phơng trình có hai nghiệm cùng dấu âm.Khi đó: Nếu 5 m 1 4 < < thì tồn tại x thoả mãn: ( ) x 1 P m x+ = . Nếu 0 thì ( ) 1 có nghiệm 0 . y = 1 là nghiệm của ( ) 2 1 t 1 1 m 0 m 1. + = = Vậy phơng trình của ( ) 1 có nghiệm y 0; y 1 khi m 1 và m 1 . Vậy với m 1 m 1 thì tồn tại x để ( ) x 1 P m x+ = . Bài 34: Cho biểu thức A = x 2 x 3 x 2 x : 2 x 5 x 6 2 x x 3 x 1 + + + ữ ữ ữ ữ + + a/ Rút gọn A. b/ Tìm x để 1 5 . A 2 . c/ Chứng minh rằng A = A ( ) x 2 không thể nhận giá trị nguyên tại tại mọi x. Bài 35: Cho biểu thức: P = ( ) ( ) 2 2 2 1 x 3 x 4 x : x 1 x x x x 1 x 1 x 4 + ữ ữ + + + . a/ Rút gọn P. b/ Tìm x để P = 2 c/ Tìm m để có có x thoả mãn P = m. Bài : 36 : Cho P = ( ) x x 2 2 x : . x 1 x x 1 x x 1 ữ + ữ ữ ữ + a/ Rút gọnP. b/ Tính P với x = 2 2 3 . c/ Tìm GTNN của P . Bài 37 : Cho biểu thức : M = 2 4 4 4 2 2 2 x 1 1 1 x x x x 1 x 1 1 x + ữ ữ + + + . a/ Rút gọn M. b/ Tìm x để M đạt GTNN Bài 38 : M = 2 x 2 2 2 4x 3x x 1 3 : 3x x 1 x 1 3x + + + ữ + + . a/ Rút gọn M 8 Thầy Dơng Thế Khiển Tuyển chọn b/ Với giá trị nào của x thì M < 0 c/ Tìm x để M có số trị nguyên. Bài 39 : Rút gọn biểu thức : A = ( ) ( ) x 16 x 3 2 x 2 3 x voi x 0;x 4 x 4 2 x x 2 + + + Bài 40:Cho biểu thức R = x 2 x 3 3x 4 x 5 . x 1 5 x x 4 x 5 + + + + a/ Rút gọn R. b/ Tìm số thực x để R > -2 c/ Tìm số tự nhiên x là số chính phơng sao cho R là số nguyên Bài 41 : Cho biểu thức P = 2 x 2 x 2 1 x . x 1 x 2 x 1 2 + ữ ữ ữ + + . a/ Rút gọn P. b/ Tìm x để P > 0 c/ Tìm giá trị lớn nhất của P. 9 . Thế Khiển Tuyển chọn Chủ đề biến đổi các biểu thức đại số. I Các dạng bài tập cơ bản. 1/ Tính giá trị của biểu thức (Rút gọn biểu thức số ) 2/ Rút gọn biểu thức chứa biến. Sử dụng kết quả rút gọn. một biểu thức - Tìm giá trị nguyên của biểu thức ứng với các giá trị nguyên của biến Bài tập rút gọn biểu thức chứa biến. Biểu thức không chứa dấu ngoặc + Biểu thức có cả bốn phép tính thì thực. . Ta biến đổi biểu thức dới dấu căn về dạng ( ) 2 a b = a b +Rồi vận dụng quy tắc dấu GTTĐ để giải toán. Sử dụng các kết quả rút gọn để giải các dạng bài tập cơ bản. Dạng1: Tính giá trị của biểu

Ngày đăng: 07/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan