Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB).DOC

68 1.1K 3
Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB).DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB).

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Hiện nay, lĩnh vực Tài Chính Ngân Hàng đang phát triển rất mạnh mẽ cùng với nó là sự cạnh tranh vô cùng gay gắt Thị trờng đã chứng kiến sự ra đời của hàng loạt ngân hàng thơng mại mới, các tổ chức tài chính mới Các ngân hàng thực sự bớc vào cuộc cạnh tranh khốc liệt, phải tự hoàn thiện, tự nâng cao về chất lợng toàn diện để có thể tồn tại và phát triển trên thị trờng.

Đối với các ngân hàng thơng mại tại Việt Nam hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu, mang lại lợi nhuận cao nhất cho các ngân hàng thơng mại, chiếm tới 70%-80% thu nhập của các ngân hàng Vì vậy việc nâng cao chất lợng tín dụng là nhân tố, là động lực cho sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng Điều này đòi hỏi các ngân hàng thơng mại trong hoạt động tín dụng phải tự xây dựng cho mình một quy trình tín dụng chặt chẽ, khoa học và hiệu quả.

Trong quy trình tín dụng có nhiều bớc, song khâu phân tích tài chính khách hàng đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp là khâu có nhiều rủi ro nhất Cũng chính vì vậy phân tích tài chính doanh nghiệp trở nên hết sức quan trọng, ảnh hởng lớn đến chất lợng tín dụng của các ngân hàng Nâng cao chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp đợc đặt ra nh một yêu cầu cấp thiết đối với các ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) cũng nh các ngân hàng thơng mại khác luôn nhận thức rõ điều đó, những năm qua trong điều kiện kinh tế phát triển và hội nhập SHB không ngừng hoàn thiện, đổi mới để phát triển và đã đạt đợc những kết quả đáng kể Ngân hàng SHB luôn tập trung nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh, tạo cho ngân hàng sự tăng trởng về cả quy mô và chất lợng, tốc độ phát triển nhanh và bền vững Đặc biệt trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng có những thành tựu đáng kể, đó là sự nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng mà chủ yếu xuất phát từ việc nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp Song bên cạnh đó cũng không thể tránh khỏi những vấn đề bất cập, khó khăn còn tồn tại

Xuất phát từ tính cấp thiết và tầm quan trọng của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp Em đã chọn đề tài :

“Giải pháp nâng cao chất lợng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín

dụng của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB),,

Kết cấu đề tài bao gồm :

- Chơng 1 : Một số vấn đề cơ bản về phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại.

Trang 2

- Chơng 2 : Thực trạng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của ngân hàng SHB

- Chơng 3 : Giải pháp nâng cao chất lợng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của ngân hàng SHB.

Qua đề tài nghiên cứu này, dựa trên cơ sở lý thuyết về phân tích TCDN, em đa ra số liệu để đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính của ngân hàng SHB về những kết quả đã đạt đợc cũng nh các vấn đề bất cập còn tồn tại Từ đó em xin đa ra một vài ý kiến đóng góp nhỏ về hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm làm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng SHB đợc tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo tiến sĩ – Lê Thị Xuân –sự tạo điều kiện giúp đỡ của các cán bộ ngân hàng SHB trong suốt quá trình em làm khóa luận này Song do trình độ kiến thức và thời gian còn hạn chế nên việc nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và toàn thể các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài này.

CHƯƠNG 1

Một số vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệptrong hoạt động tín dụng của các NHTM.

1.1 Tín dụng và hoạt động tín dụng của NHTM trong cơ chế thi thị trờng 1.1.1 Khái niệm tín dụng.

Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và bên đi vay

trong đó ngân hàng sẽ chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán

Khái niệm tín dụng ngân hàng cũng có thể đợc phát biểu ngắn gọn hơn nh sau: “tín dụng ngân hàng là quan hệ giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng trong đó ngân hàng chuyển giao vốn bằng tiền cho khách hàng sử dụng với sự tin tởng rằng khách hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ hoàn trả khi đến thợ hạn thoả thuận.”

Trang 3

Tõ cĨc khĨi niơm vồ tÝn dông, bộn chÊt cĐa tÝn dông lÌ mét giao dẺch vồ tÌi sộn trởn cŨ sẽ cã hoÌn trộ cã cĨc ợậc trng sau:

- TÝn dông xuÊt phĨt tõ nguyởn t¾c hoÌn trộ, vÈ vẹy ngêi cho vay khi chuyốn giao tÌi sộn cho ngêi ợi vay sö dông phội cã cŨ sẽ ợố tin rững ngêi ợi vay sỹ trộ ợóng hÓn ớờy lÌ yỏu tè hỏt sục cŨ bộn trong quộn trẺ tÝn dông

- GÝa trẺ hoÌn trộ thêng lắn hŨn giĨ trẺ lóc cho vay, hay nãi cĨch khĨc ngêi ợi vay phội trộ thởm phđn lỈi ngoÌi vèn gèc ớố thùc hiơn nguyởn t¾c nÌy thÈ phội xĨc ợẺnh lỈi xuÊt danh nghưa lắn hŨn từ lơ lÓm phĨt, hay nãi cĨch khĨc phội xĨc ợẺnh lỈi xuÊt thùc dŨng.

- Trong quan hơ tÝn dông ngờn hÌng, tiồn vay ợîc cÊp trởn cŨ sẽ cam kỏt hoÌn trộ vỡ ợiồu kiơn Vồ khÝa cÓnh phĨp lý, nhƠng vÙn bộn xĨc ợẺnh quan hơ tÝn dông nh hîp ợạng tÝn dông, khỏ ắc nhẹn nî Ẩ thùc chÊt chừ lÌ mét lơnh phiỏu trong ợã bởn ợi thùc chÊt chừ lÌ mét lơnh phiỏu trong ợã bởn ợi

vay cam kỏt hoÌn trộ vỡ ợiồu kiơn cho bởn cho vay khi ợỏn hÓn thanh toĨn.

TÝn dông ngờn hÌng cã vai trß quan trảng trong viơc cung cÊp vèn cho nhu cđu

kinh doanh cĐa cĨc ợèi tîng, ợậc biơt lÌ ợèi tîng doanh nghiơp Khộ nÙng cung ụng vèn cĐa tÝn dông ngờn hÌng gãp phđn ợẻy mÓnh nhẺp ợé tÝch tô, tẹp trung vÌ tÙng c-êng khộ nÙng cÓnh tranh giƠ cĨc doanh nghiơp TÝn dông doÓnh nghiơp cßn ợîc sö dông nh mét cỡng cô ợố phĨt triốn cĨc ngÌnh kinh tỏ chiỏn lùŨc theo yởu cđu cĐa

chÝnh phĐ.

1.1.2 CĨc hÈnh thục tÝn dông.

HoÓt ợéng tÝn dông ngÌy cÌng trẽ nởn ợa dÓng vÌ phong phó vắi nhiồu hÈnh thục

khĨc nhau CÙn cụ theo cĨc tiởu thục khĨc nhau chóng ta cã thố chia tÝn dông thÌnh cĨc loÓi nh sau:

1.1.2.1 Theo thêi hÓn tÝn dông

Gạm cã 3 loÓi hÈnh tÝn dông chÝnh:

-TÝn dông ng¾n hÓn: lÌ loÓi tÝn dông cã thêi hÓn dắi 1 nÙm

-TÝn dông trung hÓn: lÌ loÓi tÝn dông cã thêi hÓn t 1 nÙm ợỏn 5 nÙm -TÝn dông dÌi hÓn: lÌ loÓi tÝn dông cã thêi hÓn trởn 5 nÙm.

1.1.2.2 Theo môc ợÝch sö dông ợđĩ t

Gạm 2 loÓi tÝn dông chÝnh:

- TÝn dông sộn xuÊt vÌ lu thỡng hÌng hoĨ: lÌ loÓi tÝn dông cÊp cho cĨc nhÌ doanh

nghơp cĨc chĐ thố kinh doanh ợố tiỏn hÌnh sộn xuÊt vÌ lu thỡng hÌng hoĨ

- TÝn dông tiởu dĩng: lÌ loÓi tÝn dông cung cÊp cho cĨc cĨ nhờn ợố phôc vô nhu cđu

tiởu dĩng

Gạm 3 loÓi chÝnh:

Trang 4

- Tín dụng có đảm bảo: là loại hình tín dụng có tài sản hoặc ngời đứng ra bảo lãnh cho khoản nợ vay.

- Tín dụng không có đảm bảo: là loại hình tín dụng không có tài sản hoặc ng ời bảo lãnh đứng ra đảm bảo cho khoản nợ vay.

1.1.2.4 Theo đối tợng tín dụng

Gồm 2 loại chính :

- Tín dụng vốn đầu t tài sản ngắn hạn: là loại tín dụng để hình thành TSNH của các tổ chức kinh tế Bao gồm: cho vay chi phí sản xuất, cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay để

thanh toán các khoản nợ dới dạng chiết khấu kỳ phiếu.

- Tín dụng vốn đầu t tài sản dài hạn: là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành TSDH

của các tổ chức kinh tế.

1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng.

Ngày nay khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì tín dụng ngân hàng càng phát huy vai trò của mình trong việc tạo điều kiện, tạo động lực cho nền kinh tế phát triển : Đối với hệ thống các ngân hàng thơng mại, tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu nhập chính, là nhân tố, là động lực để ngân hàng phát triển các hoạt động khác tạo sự phát triển toàn diện và bền vững, điều này càng thể hiện rõ đối với các NHTM tại Việt Nam hiện nay.

Đối với các doanh nghiệp, tín dụng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô, phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy các tiềm năng của mình, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr ờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế.

Đối với nền kinh tế nói chung, tín dụng góp phần giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong nền kinh tế về nhu cầu tiền tệ, điều hòa vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Tín dụng giúp tăng cờng cơ sở vật chất cho nền kinh tế, đảm bảo sự tăng trởng kinh tế lâu dài và bền vững Ngoài ra tín dụng còn là điều kiện thúc đẩy cho kinh tế đối ngoại phát triển

1.1.4 Quy trình cấp tín dụng.

Quy trình cấp tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng Trong đó xây dựng các bớc đi cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khâu chuẩn bị lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn theo một trình tự nhất định, có quan hệ chặt chẽ gắn bó với nhau Việc xây dựng quy trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả tín dụng Quy trình tín dụng tổng quát bao gồm các bớc sau:

Trang 5

1.1.4.1 Thiết lập hồ sơ tín dụng

Hồ sơ tín dụng là văn bản biểu hiện quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn Để có đợc quyết định chính xác việc cấp tín dụng hay không, ngân hàng phải phân tích hàng loạt các thông tin có liên quan, và nguồn cơ sở đầu tiên đợc lấy từ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Về mặt kinh tế, mặc dù quan hệ tín dụng cha đợc hình thành, nhng đây là giai đoạn chuẩn bị những điều kiện cần thiết để quan hệ tín dụng đợc thiết lập lành mạnh.Về mặt thủ tục hành chính, đây là giai đoạn hình thành đầy đủ các loại giấy tờ, văn bản chứng tỏ khách hàng thực sự có nhu cầu về vốn tín dụng và chứng minh đợc tính pháp nhân của khách hàng cũng nh tính tự nguyện xin cấp tín dụng của khách hàng Bao gồm các thông tin căn bản về khách hàng: về lịch sử tài chính, tình hình tài chính hịên tại của khách hàng, mục đích vay vốn, phơng án kinh doanh, thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về việc vay vốn và trả nợ

1.1.4.2 Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là giai đoạn liền sau giai đoạn lập hồ sơ tín dụng và có vai trò vô cùng quan trọng Ngân hàng phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng cũng nh khả năng hoàn trả vốn vay Mục tiêu của ngân hàng là phân tích những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên l ợng khả năng kiểm soát các loại rủi ro, cũng nh dự kiến các biện pháp phòng ngừa, hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra Mặt khác phân tích tài chính giúp cho ngân hàng kiểm tra tính chính xác của các thông tin do các khách hàng cung cấp từ đó có đ ợc sự đánh giá đúng đắn về khách hàng vay vốn.

1.1.4.3 Quyết định tín dụng

Đây là giai đoạn tiếp theo sau khi đã hoàn tất giai đoạn phân tích tín dụng, ngân hàng ra quyết định tín dụng có chấp thuận hay không chấp thuận là công việc vô cùng quan trọng không những ảnh hởng tới tiến trình hoạt động của khách hàng mà còn ảnh hởng tới uy tín của ngân hàng Thực tế trong giai đoạn này ngân hàng rất dễ gặp phải hai sai lầm:

Thứ nhất: quyết định chấp thuận nhng sau đó khách hàng không có khả năng hoàn

trả vốn tín dụng đúng hạn Trờng hợp này ngân hàng có thể bị giảm lợi nhuận thậm chí mất vốn, giảm uy tín… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi.

Thứ hai: quyết định không chấp thuận khách hàng có khả năng hoàn trả vốn đúng

hạn Trờng hợp này thiệt hại từ phía ngân hàng cũng không nhỏ, ngân hàng mất cơ hội tăng thu nhập, mất đi khách hàng tốt… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

Vì vậy việc ra quyết định đúng đắn, chính xác là cần thiết đối với mọi ngân hàng để tránh việc mắc phải sai lầm.

1.1.4.4 Giải ngân.

Trang 6

Giải ngân là nghịêp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hợp đồng Giải ngân đợc thực hiện theo nguyên tắc “ vận động của tín dụng gắn liền với vận động của hàng hoá’’ có thể tiến hành giải ngân chỉ là thuần tuý cấp tiền cho khách hàng trong phạm vi mức tín dụng đã cam kết mà có hoặc không kèm theo các điều kiện ràng buộc cho việc giải ngân

1.1.4.5 Giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng

Giám sát tín dụng: mục tiêu của ngân hàng là để kiểm tra khách hàng thực hiện

các điều khoản đã cam kết theo hợp đồng tín dụng bằng cách: giám sát hoạt động tài khoản, phân tích báo cáo tài chính định kỳ, kiểm tra thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Thu nợ: cơ sơ sản xuất kinh doanh có trách nhiệm phải hoàn trả nợ đúng hạn cho

ngân hàng và thực hiện các cam kết của hợp đồng.

Xem xét tín dụng và phân hạng tín dụng: mục tiêu là xem xét đánh giá chất lợng

tín dụng nhằm phất hiện rủi ro để kịp thời xử lý.

Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề: nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn

trả đúng hạn, không đợc phép và không đủ điều kiện đợc gia hạn nợ Ngân hàng sẽ chuyển nợ quá hạn và áp dụng những biện pháp khắt khe để nhanh chóng thu hồi nợ đầy đủ.

Năm giai đoạn của quy trình tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giai đoạn trớc là tiền đề để thực hiện các công việc của giai đoạn sau.Việc thực hiện chặt chẽ các giai đoạn là yêu cầu quan trọng trong hoạt đông tín dụng của bất cứ nào.

1.2 Phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của các NHTM.1.2.1.Khái niệm phân tích TCDN.

Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về hiện hành và quá khứ

Thông qua phân tích tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng sẽ có những đánh giá đúng đắn về tiềm năng, năng lực tài chính cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó ngân hàng có thể đánh giá triển vọng phát triển cũng nh triển vọng trong quan hệ tín dụng của ngân hàng và doanh nghiệp.

1.2.2.Vai trò của phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của NHTM.

1.2.2.1.Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp NHTM đa ra quyết định đầu t đúngđắn.

Hệ thống TCDN là hệ thống các luồng dịch chuyển giá trị, các luồng vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn huy động của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu doanh lợi trong khuôn khổ pháp luật.

Trang 7

Do đó, TCDN phản ánh quan hệ kinh tế đa dạng trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích TCDN mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trng thông qua hệ thống các phơng pháp, công cụ và kĩ thuật phân tích, giúp ngời sử dụng thông tin từ các góc nhìn khác nhau vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động TCDN để nhận biết , phán đoán, dự báo và đa ra quyết định đầu t phù hợp Đối với NHTM trớc khi ra quyết định tín dụng cùng với việc thẩm định hồ sơ khách hàng, thẩm định phi tài chính thì phân tích tài chính là nội dung không thể thiếu trong quy trình tín dụng NHTM đóng vai trò là nhà tài trợ vốn hay chủ nợ cuả doanh nghiệp; vì vậy bên cạnh vấn đề thu nhập thì vấn đề mà ngân hàng quan tâm nhất là vấn đề bảo toàn vốn của mình … thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

Phân tích tài chính là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tài chính của khách hàng nhằm tìm kiếm và tiên lợng các trờng hợp xấu có thể xảy ra làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng Phân tích tài chính gồm đánh giá khái quát về quản trị và hoạt động kinh doanh, phân tích hệ số tài chính phân tích lu chuyển tiền tệ, phân tích dự báo tài chính

Nh vậy phân tích đánh giá thực trạng kinh doanh và TCDN để quyết định đầu t đúng đắn, quyết định phơng hớng, quy mô tài trợ vốn và khả năng thu hồi vốn Vai trò ra quyết định đúng đắn của ngân hàng sẽ là: có nên quyết định đầu t hay không và nếu đầu t thì sẽ đầu t nh thế nào cho hợp lý và hiệu quả

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng với đối tợng kinh doanh là tiền tệ vốn dĩ là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Vì vậy để bảo tồn đợc vốn vay và đảm bảo thu nhập cho mình các NHTM không thể không quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp trớc khi tài trợ vốn Các NHTM chắc chắn sẽ không quan hệ tín dụng với khách hàng là doanh nghiệp làm ăn luôn trong tình trạng thua lỗ, phơng án kinh doanh không hiệu quả Cùng với việc phân tích các khía cạnh khác, những doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, khả năng sinh lời cao và có triển vọng phát triển tốt trong tơng lai sẽ đợc ngân hàng u tiên lựa chọn để cấp tín dụng.

Khi đã quyết định tài trợ vốn, thì việc phân tích TCDN thực chất là quá trình xác định các yếu tố chi tiết về khoản vay Căn cứ vào tình hình hoạt động, phơng án xin vay vốn… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đingân hàng xác định quy mô của nhu cầu vay hợp lý Bên cạnh đó ngân hàng cũng xác định thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ cho khoản tín dụng đã đợc cấp cho doanh nghiệp Nh vậy phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp NHTM có quyết định tín dụng đúng đắn từ đó làm tăng khả năng sinh lời và hạn chế đề phòng rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

1.2.2.2 Phân tích TCDN giúp NHTM xác định rõ khả năng thanh toán của doanh

Trang 8

Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng gía trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn ban đầu Nguyên tắc đầu tiên đợc nhắc đến là nguyên tắc hoàn trả.Vì vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng ảnh hởng tới việc thu hồi vốn và lãi của ngân hàng, khả năng hoàn trả lại thể hiện ở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở mức sinh lời cao thì khả năng thu hồi vốn và lãi của ngân hàng đối với khách hàng càng cao Đối với khả năng thanh toán của khách hàng ngân hàng quan tâm tới hai khía cạnh là thanh toán đủ và thanh toán đúng hạn Có những doanh nghiệp hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt, nhng do lu chuyển tiền tệ thuần tại một thời điểm nào đó âm làm cho doanh nghiệp thanh toán không đúng hạn Từ những chỉ tiêu phân tích TCDN, ngân hàng sẽ quyết định áp dụng phơng thức hoàn trả tiền vay và thời hạn hoàn trả một cách hợp lý nhất cho doanh nghiệp Chính vì vai trò quan trọng của việc xác định khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng nên hầu hết các ngân hàng luôn chú trọng đến các chỉ tiêu khả năng thanh toán trong quá trình phân tích TCDN của khách hàng.

1.2.2.3 Phân tích TCDN làm cơ sở cho việc đánh gía xếp loại tín dụng giúp ngânhàng có biện pháp trích lập dự phòng hợp lý.

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro và đặc biệt là rủi ro tín dụng, điều này chịu tác động của nhiều nguyên nhân có thể là nguyên nhân chủ quan, cũng có thể là nguyên nhân khách quan Vì vậy khi đã quyết định cấp tín dụng là đúng đắn và quyết định giải ngân thì không phải hoàn toàn triệt để đợc rủi ro tín dụng Đi cùng với công tác giải ngân, ngân hàng luôn phải theo dõi, đánh giá, xếp loaị các khoản vay để có biện pháp phòng ngừa hợp lý Thông thờng ngân hàng thờng trích lập dự phòng các quỹ dự phòng rủi ro, dự phòng cho các khoản nợ xấu và nợ có vấn đề Việc trích lập dự phòng cũng đợc quy định trong luật các tổ chức tín dụng của ngân hàng nhà nớc Việt Nam.

Để thêm nguồn đảm bảo cho hoạt động của mình các ngân hàng thơng mại còn trích lập dự phòng từ lợi nhuận ròng để lại, nhằm đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng đợc đảm bảo vững chắc, vì lợi ích và sự phát triển lâu dài của ngân hàng

Việc đảm bảo tốt chất lợng tín dụng không chỉ thể hiện ở cách thức giải quyết những khoản đợc cho vay có vấn đề vì trên thực tế, rủi ro là yếu tố tất yếu luôn đi kèm với hoạt động của các NHTM

1.2.2.3 Phân tích TCDN giúp ngân hàng xác định rõ triển vọng của ngân hàngvới doanh nghiệp trong tơng lai.

Hoạt động kinh doanh tín dụng của các NHTM luôn gắn liền với rủi ro, vì vậy quan hệ tín dụng trớc hết phải đợc xây dựng trên cơ sở lòng tin giữa ngân hàng và

Trang 9

khách hàng Các ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho khách hàng khi ngân hàng tin tởng vào sự sẵn sàng trả nợ cả gốc và lãi đúng hạn của khách hàng Những doanh nghiệp lần đầu tiên quan hệ với ngân hàng niềm tin mà doanh nghiệp tạo cho ngân hàng ngoài các yếu tố phi tài chính, thì năng lực tài chính lành mạnh, thể hiện ở tính khả quan và hợp lý của các chỉ tiêu tài chính là một yếu tố quan trọng

Trong bối cảnh các tổ chức tài chính và phi tài chính đang có sự cạnh tranh gay gắt để tồn tại phát triển Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng không dừng lại ở việc khách hàng cần vốn tìm cách tiếp cận với ngân hàng để đợc cấp tín dụng, mà ngân hàng cũng phải tự xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh, chiến lợc marketing phù hợp để có thể duy trì quan hệ lâu dài đối với khách hàng, duy trì lòng trung thành của doanh nghiệp đối với ngân hàng; đảm bảo sự hợp tác phát triển lâu dài của cả hai bên Vì vậy đối với một khách hàng là doanh nghiệp khi ngân hàng đã xác định là có triển vọng và tiềm năng thì chính sách áp dụng đối với khách hàng đó cũng có sự khác biệt, ngân hàng còn là nhà t vấn tài chính cho doanh nghiệp để tình hình tài chính của doanh nghiệp trở nên lành mạnh hơn, đây là điều có lợi cho cả ngân hàng và doanh nghiệp Vì thực tế việc một doanh nghiệp thờng xuyên thay đổi ngân hàng cung cấp tín dụng thì lại bắt đầu quá trình tạo dựng lòng tin với ngân hàng đó và sự công khai tài chính cũng gây ảnh hởng tới yêu cầu bảo mật thông tin cho doanh nghiệp và đối với ngân hàng thì việc xác định doanh nghiệp để quan hệ lâu dài cũng là một thuận lợi giảm chi phí giao dịch và tạo sự phát triển bền vững cho hoạt động tín dụng của ngân hàng

1.3 Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích TCDN tại NHTM.1.3.1.Báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Báo cáo tài chính là sản phẩm của công tác kế toán tài chính, phản ánh tổng quát tình hình tài sản, tình hình nguồn vốn, tình hình và kết quả kinh doanh, tình hình lu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất

Hệ thống BCTC của doanh nghiệp bao gồm:

1.3.1.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng CĐKT là BCTC tổng hợp phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của DN tại một thời điểm nhất định Bảng CĐKT là một trong những BCTC quan trọng nhất trong hệ thống các BCTC đợc sử dụng để đánh giá một cách tổng quát trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp Thông qua bảng CĐKT ta có thể biết đợc toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu vốn Kết cấu bảng CĐKT bao gồm 2 phần:

Trang 10

-Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghịêp bao gồm tài

sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Mối loại bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau đợc sắp xếp theo một trình tự phù hợp với yêu cầu công tác quản lý trong từng giai đoạn Về mặt kinh tế, các chỉ tiêu này phản ánh số tài sản hiện có của doanh nghịêp ở thời điểm lập báo cáo Xét về mặt pháp lý, nó phản ánh số vốn thuộc quyền sở hữu hoặc quyền quản lý lâu dài của doanh nghiệp Tài sản của khách hàng luôn là vật đảm bảo cho khoản vay, tạo khả năng thu hồi nợ khi khách hàng mất khả năng thanh toán

-Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản bao gồm nợ phải trả và vốn chủ

sỡ hữu Mỗi loại cũng gồm nhiều chỉ tiêu sắp xếp theo trình tự để đảm bảo yêu cầu của công tác quản lý Về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc nguồn vốn phản ánh các nguồn hình thành nên tài sản có của doanh nghiệp Về phơng diện pháp lý thì các chỉ tiêu này phản ánh trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với các đối tợng đầu t nh nhà nớc, ngân hàng, các cổ đông, cũng nh với khách hàng thông qua công nợ phải trả… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

1.3.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh

tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh (bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và hoạt động khác)

Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh, đối tợng sử dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình kế hoạch dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác cũng nh kết quả tơng ứng của từng hoạt động Qua đó thấy đợc xu hớng phát triển của doanh nghiệp để có biện pháp kích thích tiềm năng của doanh nghiệp, cũng nh hạn chế khắc phục những tồn tại trong tơng lai.

1.3.1.3.Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là BCTC tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN.

Trong báo cáo lu chuyển tiền tệ phản ánh các khoản thu, chi tiền đợc phân loại theo các hoạt động Bao gồm 3 phần chính:

- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp.

- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Trang 11

Các số liệu của báo cáo lu chuyển tiền tệ giúp:

- Xác định lợng tiền do các hoạt động kinh doanh mang lại trong kỳ và dự đoán các dòng tiền trong tơng lai.

- Đánh giá khả năng thanh toán nợ vay và khả năng trả lãi cổ phần bằng tiền - Chỉ ra mối liên hệ, giữa lãi lỗ ròng và việc thay đổi tiền của doanh nghiệp - Là công cụ để lập kế hoạch.

1.3.1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành báo cáo tài chính của doanh nghiệp, dùng để mô tả mang tính tờng thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã đợc trình bày trong các báo cáo tài chính cũng nh các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể

Thuyết minh báo cáo tài chính gồm các nội dung chủ yếu sau: - Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng - Các chính sách kế toán áp dụng

- Kỳ kế toán,đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.

- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BCĐKT.

- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo lu chuyển tiền tệ - Những thông tin khác.

1.3.2 Thông tin thu thập qua các kênh trung gian.

Mỗi ngân hàng thơng mại hiện đại đều có trung tâm thông tin khách hàng của riêng mình trong đó lu giữ tất cả các thông tin cần thiết cơ bản của doanh nghiệp đã có mối quan hệ tín dụng với ngân hàng Thông tin đó cho phép đánh giá sơ bộ khách hàng về các mặt nh lịch sử hình thành, tình hình tài chính, tình hình công nợ, mức độ tín nhiệm tín dụng và uy tín thanh toán trên thị trờng … thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên điNgoài ra ngân hàng có thể thu thập thông tin qua các kênh ttung gian:

- Các thông tin từ các phơng tiện thông tin nh báo chí, từ mạng internet, từ trung tâm thông tín dụng CIC… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

- Thông tin từ nhà cung cấp và về phía khách hàng: các thông tin nh nhu cầu, thị hiếu của khách hàng về chất lợng, mẫu mã kiểu dáng, về khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào cho việc sản xuất.

1.3.3.Thông tin thu thập đợc từ phỏng vấn trực tiếp

Đối với ngân hàng có đợc nguồn thông tin đầy đủ và chính xác là việc quan trọng Ngoài hồ sơ tài chính mà khách hàng cung cấp, ngân hàng có thể tiến hành

Trang 12

phỏng vấn một số ngời trực tiếp liên quan Ngời đợc phỏng vấn có thể là kế toán viên, kế toán trởng hay các cán bộ khác có liên quan Nội dung phỏng vấn có thể xảy ra những sai sót khó xác định đúng nh khoản mục hàng tồn kho, khoản mục nợ phải thu… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên điđể nắm rõ tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong qúa khứ cũng nh hiện tại Tuy nhiên, kết quả của việc phỏng vấn này hoàn toàn phụ thuộc trình độ và kinh nghiệm của ngời phỏng vấn Ngân hàng cũng có thể phỏng vấn chủ nợ cũ của khách hàng để tìm hiểu về tính cách và uy tín của khách hàng trong quan hệ tín dụng với ngân hàng nói chung… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

Tuy nhiên thông tin mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính vẫn là quan trọng nhất, các nguồn thông tin khác có vai trò bổ sung thông tin cho BCTC, giúp cho cán bộ tín dụng có cái nhìn đầy đủ và xác thực về tình hình tài chính của doanh nghiệp Vì vậy, trọng tâm công tác phân tích TCDN tại ngân hàng là phân tích BCTC… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

1.4 phơng pháp phân tích.

Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua chất lợng hoạt động và mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Có thể kể đến các phơng pháp phân tích TCDN nh: phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích tỉ lệ… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

1.4.1 Phơng pháp so sánh

Phơng pháp so sánh là phơng pháp sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh và thờng đợc thực hiện ở bớc khởi đầu của quá trình phân tích Để có thể áp đợc phơng pháp này thì các chỉ tiêu sử dụng để so sánh phải đảm bảo tính có thể so sánh đợc, tức là phải thống nhất về mặt thời gian, về nội dung về tính chính xác, hay về đơn vị tính … thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

Với các BCTC dạng so sánh có hai phơng pháp so sánh là so sánh ngang và so sánh dọc Việc sử dụng phơng pháp so sánh giúp:

- Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch mà doanh nghiệp đã đặt ra bằng cách so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kỳ thực tế vơí trị số chỉ tiêu kỳ kế hoạch

- Đánh giá tốc độ, xu hớng phát triển của tài chính doanh nghiệp thông qua việc so sánh giữa kết quả của kỳ này với kỳ với kết quả kỳ trớc … thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi.

- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu của ngành để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Trang 13

1.4.2 Phơng pháp phân tích tỉ số

Phân tích tỉ số là một công cụ có hiệu quả rất cao trong việc phát hiện sớm các vấn đề nếu nó đợc sử dụng đầy đủ Nhng có thể hoàn toàn phản tác dụng khi suy đoán theo một tỷ số nhất định Tuy nhiên có thể khẳng định về sự đúng đắn của một nhận định từ tỉ số thông qua tìm hiểu nguyên nhân của sự thay đổi, xem xét các chỉ số khác, xem xét khuynh hớng, so sánh và kết hợp các hiểu biết chung về những vấn đề đang xảy ra trong doanh nghiệp, ngành và nền kinh tế nói chung Phơng pháp này dựa trên cơ sở các chuẩn mực, các tỉ lệ của đaị lợng tài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến động của các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến động của các đại lợng tài chính dựa trên việc nghiên cứu các báo cáo tài chính mà ta có thể hệ thống các nhóm tỷ số tài chính đặc trng nh:

- Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán - Nhóm tỷ số phản ánh khả năng sinh lời - Nhóm tỷ số phản ánh cơ cấu tài chính

- Nhóm tỷ số phản ánh năng lực hoạt động của tài sản

Với phơng pháp này cần phải có hệ thống các định mức, các chuẩn mực, các ngỡng để đánh giá tình hình TCDN thông qua việc so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với các ngỡng đó.

Thông thờng trong việc phân tích ngời ta sử dụng kết hợp cả hai phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỷ số.

1.4.3 Phơng pháp phân tích Dupont

Là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghiệp nh tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau, cho phép phân tích ảnh hởng của các tỷ số đó tới tổng thể.

1.5 Nội dung hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong các NHTM.

Phân tích tài chính bao gồm sự đánh giá khái quát về quản trị vốn và các hoạt động kinh doanh, phân tích hệ số tài chính, phân tích lu chuyển tiền tệ và phân tích các dự báo tài chính… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

Thông qua việc phân tích tài chính ngân hàng sẽ xác định đợc các yếu tố về lợng, quy mô của nhu cầu vay hợp lý Nhu cầu vay đợc xác định tuỳ theo khả năng hoạt động của khách hàng, theo quy mô vốn cần thiết để phơng án tài chính, mà trong đó một phần vốn vay sẽ tham gia

Bên cạnh đó, trong quá trình phân tích tài chính, ngân hàng cũng xác định đợc thời hạn hợp lý cho khoản vay Thời hạn cho vay đợc xác định trên cơ sở luân chuyển vốn

Trang 14

của phơng án sản xuất kinh doanh, phơng án tài chính hoặc chu kỳ ngân quỹ của khách hàng

Cùng với đó ngân hàng cũng xác định đợc kỳ hạn trả nợ Một khoản nợ có thể quy định một kỳ hạn trả nợ duy nhất cũng có thể nhiều kỳ hạn trả nợ Ngân hàng sẽ tiến hành phân tích phơng án lu chuyển tiền tệ của khách hàng để xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý

Thông qua việc phân tích tài chính doanh nghịêp mà các ngân hàng có thể dự kiến đợc những rủi ro có thể xảy ra đối với khoản tín dụng sẽ đợc cấp cho khách hàng.

1.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các cânbằng trên bảng CĐKT.

Trớc khi đi vào phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa vào hệ thống các chỉ tiêu tài chính thì ngân hàng phải tiến hành chuẩn đoán chung về tình trạng của doanh nghiệp thông qua việc xem xét khái quát các BCTC để biết xem doanh nghiệp có trong tình trạng tốt hay không ? Dựa vào việc đánh giá các chỉ tiêu sau đây:

1.5.1.1 Vốn lu động thờng xuyên.

Vốn lu động thờng xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn (hay nguồn vốn thờng xuyên) với tài sản dài hạn (TSDH) Nói cách khác, nó là phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho TSNH.

Vốn lu động thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSDH = TSDH - Nguồn vốn ngắn hạn

- Nếu vốn lu động thờng xuyên lớn hơn 0 thì khi đó doanh nghiệp có một phần vốn dài hạn đầu t cho TSNH Điều này đem lại cho doanh nghiệp một nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn, một quyền độc lập nhất định

- Nếu vốn lu động thờng xuyên nhỏ hơn 0, nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn TSDH, chứng tỏ TSDH đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, doanh nghiệp đang kinh doanh vốn với cơ cấu vốn rất mạo hiểm.

1.5.1.2 Nhu cầu vốn lu động.

Nhu cầu vốn lu động là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhng cha đợc tài trợ bởi ngời thứ ba

Nhu cầu vốn lu động = tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh – nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh.

- Khi nhu cầu vốn lu động lớn hơn 0, chứng tỏ doanh nghiệp có một phần TSNH cha đ-ợc tài trợ bởi bên thứ ba

Trang 15

- Khi nhu cầu vốn lu động nhỏ hơn 0, chứng tỏ phần vốn chiếm dụng đợc từ bên thứ ba của doanh nghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

1.5.1.3 Vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền = vốn lu động thờng xuyên – nhu cầu vốn lu động = ngân quỹ có – ngân quỹ nợ

- Nếu vốn bằng tiền > 0, khi nhu cầu vốn lu động > 0, chứng tỏ vốn lu động thờng xuyên thoã mãn nhu cầu vốn lu động; khi nhu cầu vốn lu động <0, chứng tỏ doanh nghiệp có quá nhiều tiền do chiếm dụng đợc vốn của bên thứ ba.

- Nếu vốn bằng tiền < 0 chứng tỏ vốn lu động thờng xuyên chỉ tài trợ đợc một phần nhu cầu vốn lu động , phần còn lại dựa vào tín dụng ngân hàng.

1.5.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo tài chính.

Khi ngân hàng cho vay thì điều mà ngân hàng quan tâm nhất đó là khả năng thanh toán và trả nợ của khách hàng vay vốn Vì vậy, khi phân tích tài chính, ngân hàng quan tâm đến rủi ro thanh khoản của khách hàng tức là phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, về cơ cấu tài chính, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời và thực trạng l u chuyển tiền tệ nhằm đánh giá rủi ro của khách hàng trong tơng lai Ngân hàng sẽ đặc biệt quan tâm đến các chỉ tiêu tài chính từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán đó là: nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của tài sản và nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính

1.5.2.1 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh doanh nghiệp có đủ khả năng trả các khoản nợ đến hạn hay không? Vì vậy đợc rất nhiều đối tợng quan tâm nh: nhà đầu t, công ty tài chính, cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp … thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên điKhả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua các hệ số sau đây:

 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Nếu hệ số này lớn hơn 1 hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ nói chung Hệ số nay càng cao thể hiện khả năng thanh toán của

Trang 16

doanh nghiệp càng tốt Tuy nhiên việc đánh giá cần phải căn cứ vào chỉ số khả năng thanh toán tổng quát chung của ngành.

Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 là biểu hiện không tốt, khi hệ số này nhỏ dần đến 0 là báo hiệu doanh nghiệp đang mất khả năng chi trả, tổng tài sản hiện có không đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán

Chỉ tiêu này đợc tính cả đầu kỳ và cuối kỳ để thấy đợc sự thay đổi của khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp dần hay đang đợc cải thiện

 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lờng khả năng các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

Để đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này ít nhất phải bằng 1.Thông thờng ngân hàng thờng đánh giá cao khi doanh nghiệp có hệ số bằng 2.

Hệ số cao thể hiện khả năng thanh toán cao so với nghĩa vụ thanh toán, tuy nhiên nếu quá cao cũng có thể doanh nghiệp đã đầu t quá mức vào tài sản hiện hành, bộ phận này không vận động, không sinh lơì, sẽ ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp Gía trị hợp lý của khả năng thanh toán nợ ngắn hạn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh Nhợc điểm khi sử dụng hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là hệ số này có thể bị sai lệnh bởi thủ thuật của nhà quản trị vì khả năng chuyển hoá thành tiền của hàng tồn kho thờng rất kém Do vậy để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn, có thể sử dụng khả năng thanh toán nhanh

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

(Tiền và các khoản tơng đơng tiền ) + ( ĐTTC ngắn hạn) + (khoản phải thu) Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lờng khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi của tài sản ngắn hạn không kể hàng tồn kho.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao.Tuy nhiên có trờng hợp doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhng vẫn không có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn Do các khoản phải thu cha thu hồi đợc hoặc hàng tồn kho cha chuyển hóa đợc thành tiền Vì vậy để biết đ-ợc khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm xét, nhà phân tích có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thì ).

Hệ số khả năng thanh

toán nợ ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Trang 17

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thì)

Nhìn chung hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nên ở mức 2, hệ số khả năng thanh toán nhanh nên ở mức 1 và hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thì ) nên ở mức 0,5 là hợp lý Tuy nhiên trong thực tế các hệ số này đợc chấp nhận là cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, cơ cấu, chất lợng của TSNH, hệ số vòng quay TSNH trong mỗi loại hình doanh nghiệp… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên điVì vậy cách xem xét tốt nhất là nên so sánh các hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp với khả năng thanh toán trung bình của ngành để có thể đa ra những nhận xét đúng đắn về khả năng thanh toán của

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Hệ số nợ phản ánh cơ cấu vốn của doanh nghiệp, từ đó xác định sự ổn định tài chính

và khả năng thanh toán dài hạn, phản ánh chính sách tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực hiện.

Hệ số nợ cho biết số nợ của doanh nghiệp so với tổng nguồn vốn, thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ Hệ số nợ càng thấp thì nền tảng vốn CSH càng vững mạnh, doanh nghiệp càng ít phụ thuộc vào nợ vay thì rủi ro của bên cho vay càng giảm Hệ số này có thể chấp nhận đợc ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 0,5.

Hệ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có vốn tự có, có tính độc lập cao do đó không bị ràng buộc hay bị sức ép của các khoản nợ vay, ngân hàng thờng mong muốn

Hệ số vốn chủ sỡ hữu = Vốn chủ sỡ hữu Tổng nguồn vốn

Trang 18

doanh nghiệp mà mình tài trợ vốn có hệ số này càng cao càng tốt, vì trong trờng hợp rủi ro xảy ra, ngân hàng vẫn còn hy vọng đợc thanh toán nợ bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu, việc cho vay vì thế sẽ có tính an toàn cao hơn

 Hệ số nợ dài hạn.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ.

Chỉ tiêu này càng cao thì rủi ro của doanh nggiệp càng tăng Chỉ tiêu này cao hay thấp cũng tuỳ thuộc vào từng ngành hoạt động Chẳng hạn ngành có tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn thờng có hệ số này cao Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của một số n-ớc, để hạn chế rủi ro tài chính thờng ngời cho vay chỉ chấp thuận chỉ tiêu này ở mức nhỏ hơn 1 hay nợ dài hạn không vợt quá nguồn vốn chủ sở hữu Khi chỉ tiêu này càng gần 1 thì doanh nghiệp càng ít có khả năng đợc vay thêm các khoản vay dài hạn

Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn

Tỷ số này cho biết vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị cho tài sản dài hạn là bao nhiêu.

Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững mạnh, nên việc cho vay của ngân hàng càng có độ an toàn cao

Hệ số này nhỏ hơn 1 có nghĩa một bộ phận TSDH đợc tài trợ bằng nguồn vốn vay Nếu nguồn vốn đó là vốn ngắn hạn thể hiện doanh nghiệp đang kinh doanh trong cơ cấu vốn mạo hiểm

Chỉ tiêu này càng lớn và xu hớng ngày một tăng thể hiện tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng lên, điều này tạo năng lực sản xuất và xu h ớng phát triển kinh doanh lâu dài, tăng sức cạnh tranh trên thi trờng Tuy nhiên để có kết luận chỉ tiêu này tốt hay xấu, đã đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp hay cha còn tuỳ thuộc vào ngành kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể Chẳng hạn ngành công nghiệp thăm dò và khai thác mỏ là 90%, ngành công nghiệp luyện kim là 70%, ngành công nghiệp chế biến là 10%-15%.

1.5.2.3 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của tài sản

Hệ số nợ dài hạn = Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ TSDH = Vốn chủ sở hữu TSDH

Trang 19

Nhóm các chỉ tiêu này đợc sử dụng để xem xét doanh nghiệp khai thác các nguồn lực (tài sản ) có hiệu quả nh thế nào bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới dạng các các tài sản khác Bao gồm các chỉ tiêu sau:

 Vòng quay khoản phải thu: Vòng quay khoản phảithu =

DTT về bán hàng và cung cấp các dịch vụ Các khoản phải thu bình quân

Vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp

Nhìn chung, vòng quay các khoản phải thu càng lớn càng chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu bằng tiền của doanh nghiệp nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn.Vòng quay khoản phải thu đợc tính toán và so sánh với chỉ tiêu trung bình của ngành mới có thể đánh giá một cách chính xác

Kỳ thu tiền trung bình: Kỳ thu tiền

trung bình =

( Các khoản phả thu bình quân ) X ( Số ngày trong kỳ phải thu) DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn thời điểm thu hồi vốn và lãi của ngân hàng.

Kỳ thu tiền bình quân càng ngắn càng tốt vì thời gian doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn sẽ rất ngắn Tuy nhiên phải xem xét chỉ số này trong mối quan hệ giữa các mục tiêu, chính sách bán hàng của doanh nghiệp, cũng nh các đặc điểm luân chuyển vốn của ngành.

 Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho.

Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ

từ đó thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Hệ số này đợc tính toán và so sánh với hệ số chung của ngành Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt, vì doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng hiệu quả vẫn đạt đợc doanh số hàng tồn kho hợp lý

Ngoài ra ngời ta còn sử dụng thêm chỉ tiêu số ngày một vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho = Gía vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

Trang 20

Số ngày một vòng quay

(Hàng tồn kho bình quân )X (Số ngày trong kỳ) Gía vốn hàng bán

Khi vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng đợc rút ngắn, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngựoc lại số vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì số ngày một vòng quay càng kéo dài, hiệu qủa sử dụng vốn càng thấp.

 Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ TSCĐ bình quân

Hiệu suất sử dụng TSCĐ nói lên cứ một đồng TSCĐ đa vào sản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, phản ánh sức sản xuất của TSCĐ.

Vốn ngắn hạn bình quân đợc tính theo công thức bình quân điều hoà Vòng quay càng lớn vốn ngắn hạn càng đợc luân chuyển nhanh, hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

1.5.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích đợc các nhà quản trị tài chính, các nhà cho vay, nhà đầu t… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên điquan tâm đặc biệt vì nó phản ánh đáp số sau cùng của kết quả kinh doanh, gắn liền với lợi ích của họ trong hiện tại và tơng lai Các chỉ tiêu sinh lời bao gồm:

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

= Lợi nhuận Doanh thu X 100

Lợi nhuận có thể là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, cũng có thể lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế Tơng ứng với đó là doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh hay tổng thu nhập trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thể hiện một trăm đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trong điều kiện bình thờng chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ khả năng sinh lời cao, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt

Trang 21

 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản

= Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế Tổng tài sản bình quân X 100

Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sản của doanh nghiệp

trong một kỳ hoạt động mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Trong điều kiện bình thờng, chỉ tiêu này càng cao càng tốt, chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản ngày càng tốt.Tuỳ theo mục đích của nhà phân tích, lợi nhuận trớc thuế có thể là phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, cũng có thể là tổng lợi nhuận tr ớc thuế mà tài sản đó tạo ra trong một kỳ kinh doanh (bao gồm cả lợi nhuận dành cả cho ng ời cho vay) Đối với ngân hàng thì dùng tổng lợi nhuận trơc thuế vì trong đó có phần mà ngân hàng đợc hởng khi doanh nghiệp chia lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

= Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân X 100 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu nói lên với một trăm đồng vốn chủ sở hữu mang đi đầu t mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Hệ số này càng cao thì khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng cao, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt và ngợc lại… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

1.5.3 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là BCTC tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Trong quản lý tài chính doanh nghiệp thì quản lý tiền tệ đóng vai trò quan trọng Nhiệm vụ của quản lý tiền tệ là đảm bảo đủ tiền thanh toán cho hoạt động của doanh nghiệp khi đến hạn thanh toán Trên góc độ ngân hàng, khi xem xét hiệu quả quản lý của doanh nghiệp, ngân hàng cần phải phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ trong mối quan hệ với các BCTC khác, báo cáo này là bằng chứng cụ thể và đầy đủ nhất phản ánh hiệu quả quản lý tiền tệ tại doanh nghiệp Bảng CĐKT và báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp song không trực tiếp phản ánh sự thay đổi của dòng tiền Bởi vì thực tế hầu hết các doanh nghiệp đều hoạt động trên cơ sở tín dụng thơng mại, chấp nhận bán chịu hàng hoá dịch vụ Tức là khoản tiền thu từ hàng bán ra trong kỳ sẽ không nhận đợc trong cùng kỳ đó (thể hiện trên khoản phải thu trên báo cáo kế toán)

Tiền thu về trong kỳ không đồng nhất với thu nhập trong kỳ: khoản tiền thu về bao gồm tiền thu đợc thực tế từ bán hàng kỳ trớc và kỳ này không bao gồm bán chịu trong kỳ

Tiền chi ra thực tế không đồng nhất với chi phí của doanh nghiệp: khoản chi ra thực tế bao gồm tiền thanh toán các khoản nợ của kỳ trớc và tiền thanh toán khoản nợ của kỳ này, không bao gồm tiền hàng đợc mua chịu đến kỳ sau mới trả

Trang 22

Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc xây dựng để xem xét và dự đoán khả năng về số l-ợng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tơng lai, dùng để kiểm tra lại các đánh giá, dự đoán trớc đây về các luồng tiền, kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lợng lu chuyển tiền thuần và những thay đổi từ giá cả.

Bảng lu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cho chúng ta biết các thông tin sau: - Nhu cầu tiềm của doanh nghiệp.

- Các khoản thu tiền của doanh nghiệp

-Tính hiệu quả của việc sử dụng tiền của doanh nghiệp - Cách thức huy động nguồn vốn có chi phí thấp.

Kết qủa phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ cho biết đợc sự vận động của dòng tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t tài chính của doanh nghiệp, lợng tiền bình quân trong kỳ Điều này tạo điều kiện cho ngân hàng lập dự báo về lu chuyển tiền tệ, giúp ngân hàng tính toán đợc thời gian doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn và thời điểm doanh nghiệp có thể trả nợ.

Theo chế độ kế toán quy định báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc chia làm ba phần: Luchuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh:

phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp

Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh = thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh -chi từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Nếu dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 0 chứng tỏ doanh nghiệp có doanh thu tăng, bán chịu ít, tốc độ tăng doanh thu bằng tiền lớn hơn tốc độ tăng của sản phẩm đợc sản xuất ra, tăng phải thu kỳ trớc; đây là dấu hiệu sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển của doanh nghiệp Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh nhỏ hơn 0 do nguyên nhân ngợc lại Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan tới các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp Nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh gía khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu t mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngoài Thông tin từ các luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, khi đợc sử dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp ngời sử dụng dự đoán đợc luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tơng lai.

Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t:

Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp.

Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu t = thu từ hoạt động đầu t – chi ra từ hoạt động đầu t.

Trang 23

Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu t lớn hơn 0 do thu lãi đầu t, thu tiền bán TSCĐ, thu hồi đầu t không hiệu quả, tăng vốn chủ sở hữu, tìm nguồn hoạt động từ bên ngoài Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh nhỏ hơn 0 do các nguyên nhân doanh nghiệp mới đầu t vào tài sản hay đầu t ra ngoài doanh nghiệp, ngân hàng phải xem xét nguồn vốn để đầu t, nếu không phải đầu t từ vốn chủ sở hữu hay vốn dài hạn thì chứng tỏ doanh nghiệp đầu t bằng vốn ngắn hạn và nh vậy tiềm ẩn rất nhiều rủi ro tín dụng.

Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:

Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoat động tài chính của doanh nghiệp.

Dòng tiền ròng từ hoạt động tài chính = thu từ hoạt động tài chính – chi từ hoạt động tài chính.

Dòng tiền này liên quan tới vốn chủ sở hữu, vay vốn, nhận vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính nhỏ hơn hoặc bằng 0 do trả lãi, chủ sở hữu rút vốn Trờng hợp lớn hơn 0 do tăng vay vốn, góp thêm vốn

Sau khi đánh giá sơ bộ dòng tiền trong từng hoạt động của doanh nghiệp, cán bộ phân tích cần phải tiến hành xem xét tổng thể của ba dòng tiền :

Lu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ = luồng tiền vào – luồng tiền ra

= Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh + Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu t + Dòng tiền ròng từ hoạt động tài chính

Nếu lu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ lơn hơn 0, các dòng tiền thành phần đều lớn hơn 0: chứng tỏ doanh nghiệp đang d tiền nên chỉ cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh (tăng sản lợng, đầu t cho công nghệ mới ).

Nếu lu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ nhỏ hơn 0, các dòng tiền thành phần đều nhỏ hơn 0 : chứng tỏ doanh nghiệp khó khăn rất lớn có nguy cơ không trả nợ đúng hạn Nếu tăng vốn đầu t là rất mạo hiểm.

Ngoài ra, trong trờng hợp lu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ nhỏ hơn 0 hoặc lớn hơn 0, các dòng tiền thành phần có thể lơn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0, tùy trờng hợp cụ thể ngân hàng sẽ có sự đánh giá phân tích chi tiết từng chỉ tiêu dòng tiền ảnh hởng tới dòng tiền tổng hợp để có quyết định cho vay hay không và cho vay theo phơng thức và thời hạn nh thế nào

Kết Luận Chơng 1

Tóm lại, qua nội dung chơng một từ việc đề cập những vấn đề cơ bản nhất về tín

dụng và hoạt động tín dụng của NHTM : tín dụng là gì, vai trò tín dụng, các hình thức tín dụng và quy trình tín dụng cơ bản áp dụng trong hoạt động tín dụng của các NHTM Trình bày cụ thể về phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng từ khái niệm, vai trò, nguồn thông tin sử dụng, phơng pháp phân tích sử dụng trong phân tích TCDN đến các

Trang 24

nội dung cụ thể trong quá trình phân tích Đây là tổng quan về cơ sở lý thuyết để từ đó ngân hàng thực hiện cụ thể công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng thực tiễn tại ngân hàng sao cho phù hợp mang lại hiệu quả cao nhất Thông qua phân tích tình hình tài chính khách hàng, ngân hàng có thể biết đợc một phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình đầu t, tài chính khả quan hay không, xu hớng phát triển của đơn vị nh thế nào để từ đó ra quyết định tín dụng đúng đắn Tuy nhiên việc phân tích tình hình tài chính khách hàng chỉ hữu ích khi các số liệu trong báo cáo phải đảm bảo tính chính xác Trong điều kiện nớc ta hiện nay, việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê cha đợc chấp hành nghiêm chỉnh thì đòi hỏi cán bộ thẩm định phải thẩm định tính chính xác của các số liệu báo cáo và cần phải kết hợp chặt chẽ giữa phân tích tình hình tài chính để đa ra những kết luận xác đáng về khách hàng mà ngân hàng cung cấp tín dụng.

CHƯƠNG 2

Thực trạng công tác phân tích TCDN TRong hoạt động tín dụng của NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (shb) Hà Nội (shb)

2.1 Khái quát về ngân hàng NHTMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB).2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng SHB

Ngân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội, (tên giao dịch quốc tế là Sahabank, tên viết tắt là SHB), tiền thân là ngân hàng TMCP nông thôn Nhơn Aí hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 7503000085 do sở kế hoạch và đầu t thành phố Cần Thơ cấp ngày 10 tháng 12 năm 1993 và giấy phép số 0041/NN/GP do ngân hàng nhà nớc Việt Nam cấp ngày 11 tháng 11 năm 1993; SHB chính thức đi vào hoạt đông từ ngày 12 tháng 12 năm 1993.

Những ngày đầu đi vào hoạt đông, trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc SHB với vốn điều lệ là 400 triệu đồng, mạng lới hoạt động của ngân hàng chỉ có trụ sở chính đặt tại số 341-ấp Nhơn Lộc 2 –thị trấn Phong Điền –huyện Châu Thành –tỉnh Cần Thơ, với quy mô rất nhỏ và đối tợng khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp

Trải qua gần 14 năm hoạt động, vốn điều lệ của ngân hàng năm 2006 là 500 tỷ đồng, năm 2007 tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng; mạng lới kinh doanh đã có mặt tại các địa bàn thành phố Cần Thơ, thành phố Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Quảng Ninh và ở tỉnh Hậu Giang với nhiều sản phẩm tiện ích Đối tợng khách hàng của SHB đã đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế, hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Hoạt động trong những năm qua SHB luôn giữ đợc tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lợng và tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan Vì vậy kết quả hoạt động

Trang 25

kinh doanh của SHB năm sau đều cao hơn năm trớc, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và v-ợt kế hoạch đặt ra, tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng phát triển bền vững.

Ngày 20 tháng 1 năm 2006 thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐ/NHNN chấp nhận cho SHB chuyển đổi mô hình từ ngân hàng TMCP nông thôn sang ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu một bớc phát triển mới của SHB, từ đó tạo điều kiện chi ngân hàng nâng cao năng lực tài chính, mở rộng kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển đáp ứng các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế

Hoạt động tín dụng của SHB giai đoạn năm 2007-2010 dự kiến sẽ tăng trởng rất cao Đặc biệt trong năm 2006 SHB đã ký hợp tác chiến lợc toàn diện với tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam và tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Theo đó SHB sẽ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các công ty thành viên cũng nh các dụ án của hai tập đoàn này Nắm bắt cơ hội, khu vực kinh tế t nhân và khối các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đang ngày càng phát triển và nhu cầu vốn cao, SHB đã ký thoả thuận hợp tác với hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội và Thành Phố Hố Chí Minh để tạo sự phát triển lâu dài.

Hiện nay mạng lới chi nhánh và quy mô hoạt động của SHB không ngừng vơn xa, bao gồm 18 chi nhánh và rất nhiều phòng giao dịch: tại Cần Thơ có hội sở chính, 9 sở giao dịch và 3 điểm giao dịch Tại khu vực phía nam có 2 chi nhánh và 4 phòng giao dịch Tại khu vực phía Bắc có 2 chi nhánh và 7 phòng giao dịch Tại khu vực miền trung có 1 chi nhánh và 3 phòng giao dịch SHB phấn đấu đến năm 2010 sẽ trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng bằng việc phát triển mở rộng mạng lới với hội sở chính 188 chi nhánh và các phòng giao dịch đặt ở khắp 43 tỉnh thành trong cả nớc

Trong định hớng mục tiêu phát triển, nhận thấy yếu tố con ngời luôn có vai trò quan trọng SHB luôn đặt chiến lợc xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp lên hàng đầu.Tính đến năm 2007 số lợng công nhân viên trong ngân hàng là 483 ngời Phân theo cấp bậc có 106 cán bộ chiếm 21,95% và 377 nhân viên nghiệp vụ chiếm 78,05% Trong đó số nhân viên có trình độ đại học là 362 nhân viên chiếm tỷ lệ đáng kể là 74,95%.; trình độ trên đại học là thạc sỹ, tiến sỹ cũng có 14 ngời chiếm 2,9% Với những điều kiện hiện có SHB sẽ trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng hàng đầu tại Việt Nam, phấn đấu đến năm 2010 sẽ trở thành tập đoàn tài chính để cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho các thi trờng có chọn lựa, ngân hàng hoạt động vững mạnh và an toàn, phát triển bền vững đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Sài Gòn- Hà Nội (SHB).

Trang 27

Trong đó Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của ngân hàng bầu ra Hội đồng quản trị và cơ quan kiểm soát Hội đồng quản trị thành lập các uỷ ban làm tham mu cho Hội đồng quản trị trong việc quản trị ngân hàng Và bầu ra tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trứơc Hội đồng quản trị và pháp luật về hoạt động của ngân hàng Các phòng ban nghiệp vụ thực hiện các nghiệp vụ theo quy định về chức năng nhiệm vụ và quyền hạn do Tổng giám đốc ban hành và theo quy định của ngân hàng Các chi nhánh của ngân hàng đợc chia thành các phòng ban hoạt đông theo chức năng cụ thể gồm có: Phòng kế toán nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ, phòng hành chính quản trị, phòng dịch vụ khách hàng và phòng tín dụng và tài trợ thơng mại Dới chi nhánh có các phòng giao dịch phân chia các bộ phận hoạt động chuyên trách: tổ tín dụng và tài trợ thơng mại, tổ dịch vụ khách hàng

2.1.3 Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng SHB.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội với mục tiêu phát triển an toàn, chất lợng, tăng

trởng bền vững Các cấp lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong ngân hàng đã nỗ lực làm việc vì lợi ích cho khách hàng và sự phát triển chung của ngân hàng.

Trang 28

Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2006 và năm 2007, thị trờng chứng kiến cuộc chạy đua huy động vốn của các NHTM Sự cạnh tranh của các NHTM nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân diễn ra khá quyết liệt, thông qua các dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh tranh và các chơng trình khuyến mại có giá trị lớn để thu hút khách hàng Ngoài ra thị trờng chứng khoán cũng là một kênh huy động vốn đặc biệt thuận lợi của các ngân hàng

Nguồn vốn huy động của SHB các năm qua đều tăng do SHB không ngừng mở rộng mạng lới chi nhánh, tính đến 31/12/2005 nguồn vốn huy động là 196.991 triệu đồng, đến thời điểm 31/12/2006 tổng vốn huy động đã đạt 777.001 triệu đồng Tốc độ tăng trởng vốn huy động duy trì ở mức cao, năm2006 tăng 290% so với năm 2005, tính đến 31/10/2007 tăng 958% so với tổng nguồn vốn huy động cả năm 2006.

Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn chu yếu là do huy động ngắn hạn Năm 2005 chiếm 69%; năm 2006 chiếm 87,56% và tính đến 31/10/2007 chiếm 94,46% trong tổng nguồn vốn huy động.

Nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu năm 2006 chủ yếu do huy động từ tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng 89,85%; sang năm 2006 cơ cấu huy động vốn đã có sự thay đổi, số vốn huy động từ các tổ chức tín dụng chiếm 52,21% và đến thời điểm 31/10/2007 chiếm tỷ trọng là 82,44 % tổng nguồn vốn huy động Hịên nay cha có vốn nhận từ chính phủ trong tổng nguồn vốn huy động.

 Hoạt động tín dụng

Bảng 2.2 D nợ tín dụng từ năm 2005-2007

Đơn vị: triệu đồng

Trang 29

Theo công bố của tổng cục thống kê, tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc (GDP ) của Việt Nam năm 2006 là 8,17% so với năm 2005- mức cao nhất trong mời năm qua Là một nền kinh tế tăng trởng hàng đầu Châu á và thế giới Do nền kinh tế tăng trởng liên tục nên nhu cầu về vốn rất lớn thúc đẩy toàn hệ thống ngân hàng trong nớc trong giai đoạn vừa qua phát triển khá nóng

Trong bối cảnh biến động của nền kinh tế xã hội, thị trờng vốn và thị trờng trong nớc, SHB đã không ngừng nâng cao năng lực tái cơ cấu và hoàn thiện bộ máy hoạt động, sữa đổi quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với điều kiện vùng miền ngành nghề kinh doanh Đa các dịch vụ cho vay hấp dẫn đến nhiều đối tợng khách hàng, ngoài ra SHB luôn kiểm soát chất lợng tín dụng, tập trung đầu t vốn trên cơ sở thận trọng, an toàn Nhờ đó hoạt động tín dụng của SHB đã đạt đợc sự tăng trởng bền vững.

Tính đến cuối năm 2005, d nợ tín dụng của SHB đạt 229.849 triệu đồng, năm 2006 tổng d nợ tín dụng đạt 492.984 triệu đồng và 31/12/2007 đạt 2.862.688 triệu đồng Tốc độ tăng trởng tín dụng của SHB rất cao, năm 2005 tăng 44,7%, năm 2007 tỉ lệ tăng đã lên tới 480.68%, thể hiện sự phát triển vợt bậc của hoạt động tín dụng tại ngân hàng

Trang 30

- Cho vay trung, dài hạn 45.283 155.432 1.082.587

( Nguồn từ BCTC đó được kiểm toán SHB năm 2005 năm 2006 BCTC đến ngay 31/10/2007)

Thông qua bảng số liệu ta thấy hoạt động tín dụng tại ngân hàng SHB : d nợ tín dụng theo cơ cấu các hình thức cho vay đều tăng ở mức d nợ Ví dụ cho vay ngắn hạn năm 2005 là 168.183 triệu đồng, năm 2007 đã đạt tới 1.730.826 triệu đồng, tăng 929%, một tốc độ tăng vô cùng lớn.Về cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ: Năm 2005, 2006 ngân hàng ch a cho vay với USD, nhng tới năm 2007 d nợ cho vay USD đã đạt 308.132 triệu VNĐ, điều này cũng chứng tỏ sự đa dạng hoá loại hình tín dụng tại SHB.

Kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.4 kết quả hoạt động kinh doanh.

( Nguồn từ BCTC đó được kiểm toán SHB năm 2005 năm 2006 BCTC đến ng y 31/10/2007)à BCTC

Tổng thu nhập kinh doanh năm 2005 là 27.421 triệu đồng, năm 2007 là 396.563 triệu đồng, tăng 1346% thể hiện một tốc độ tăng mạnh mẽ Lợi nhuận sau thuế của ngân hàng năm 2005 là 5.305 triệu đồng, năm 2007 đã tăng 1603% đạt 86.014 triệu

Trang 31

đồng Qua đó chứng tỏ hoạt động của ngân hàng phát triển mạnh những năm gần đây mang lại nguồn lợi nhuận lớn, và tổng tài sản của ngân hàng cũng tăng mạnh thể hiện sự phát triển toàn diện của ngân hàng

2.2.Thực trạng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại ngân hàngSHB

2.1.1 quy trình phân tích tài chính trong họat động tín dụng tại ngân hàng SHB.

Phân tích tài chính của khách hàng là một phần không thể thiếu trong cả quy trình nghiệp vụ tín dụng tạị ngân hàng SHB Quy trình phân tích khách đợc quy định thành văn bản cụ thể để toàn bộ nhân viên tín dụng tại ngân hàng thực hiện Cụ thể quy trình phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp nh sau:

Bớc 1: Thu thập báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ tài chính:

Các BCTC hợp lệ, hợp pháp là bản chính hoặc bản phô tô có đóng dấu và xác nhận “ sao y bản chính ” của đơn vị phát hành Các số liệu trên bảng CĐKT phải đảm bảo tính cân bằng và phù hợp trong quan hệ với các BCTC khác

- Kiểm tra tính đầy đủ của BCTC.

Hồ sơ tài chính mà doanh nghiệp gửi tới ngân hàng là BCTC của doanh nghiệp ít nhất trong hai năm liên tiếp gần nhất Gồm có:

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Báo cáo lu chuyển tiền tệ (nếu có ) + Thuyết minh báo cáo tài chính

Bớc 2: đánh giá khái quát tình hình tài chính của khách hàng:

Cán bộ tín dụng sẽ dùng phơng pháp so sánh tơng đối và tuyệt đối để đánh giá toàn diện và đánh giá từng khoản mục phản ánh tài chính của khách hàng.

Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành tiến hành tái cấu trúc laị các bảng BCTC theo đánh gía của ngân hàng để từ đó phân tích:

- Đánh giá tốc độ tăng trởng của tổng tài sản và các khoản mục tài sản để đánh giá quy mô, xu hớng hoạt động cũng nh chất lợng tài sản có của doanh nghiệp Phân tích cơ cấu tài sản trong mối quan hệ cơ cấu nguồn vốn để đánh giá sự hợp lý của cơ cấu tài sản và sự chủ động, ổn định của nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó đặc biệt chú ý đến các khoản mục:

Dự trữ tiền mặt và các khoản có thể chuyển đổi thành tiền Tình trạng các khoản phải thu, vòng quay các khoản phải thu.

Tình trạng hàng tồn kho hàng kém phẩm chất, dự phòng giảm gía hàng tồn kho, vòng quay hàng tồn kho.

Trang 32

- Phân tích cơ cấu nguồn vốn, so sánh với kỳ trớc để đánh giá về khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trong vấn đề thanh toán với các bạn hàng, hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn nào?

Bớc 3: Phân tích các chỉ tiêu tài chính

Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp trên 4 nhóm chỉ tiêu chính, trong đó bao gồm nhiều chỉ tiêu cụ thể:

- Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán - Nhóm tỷ số phản ánh khả năng sinh lời - Nhóm tỷ số phản ánh cơ cấu tài chính

- Nhóm tỷ số phản ánh năng lực hoạt động tài sản

Sau khi tính toán, thông qua việc so sánh các chỉ số, cán bộ tín dụng tiến hành đánh giá những thay đổi trong tình hình tài chính của doanh nghiệp, đồng thời phân tích nguyên nhân của thay đổi đó và ảnh hởng của chúng tới doanh nghiệp trong tơng lai.

Bớc 4: Phân tích dòng tiền.

Nếu doanh nghiệp có lập báo cáo lu chuyển tiền tệ thì ngân hàng sẽ tiến hành phân tích theo những nội dung sau đây:

- Phân tích cơ cấu dòng tiền vào trong tổng dòng tiền vào, so sánh với năm trớc để xác định dòng tiền vào từ hoạt động nào chủ yếu

- Phân tích cơ cấu dòng tiền ra trong tổng dòng tiền ra, so sánh với các năm để xác định dòng tiền ra chủ yếu.

-Phân tích cân đối dòng tiền vào, ra từ các hoạt động của doanh nghiệp để đánh gía xu hớng đầu t của doanh nghiệp

- Từ kết quả phân tích đánh gía đó, cán bộ ngân hàng tiến hành lập dự báo dòng tiền năm tiếp theo.

Bớc 5: Đánh gía quan hệ của doanh nghiệp tại ngân hàng SHB và các tổ chức tíndụng khác

- Đánh giá về uy tín trong quan hệ vay trả

- Đánh giá về mức độ u đãi mà ngân hàng SHB và các tổ chức tín dụng khác đang dành cho doanh nghiệp.

- Đánh giá về tiềm năng lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lai cho ngân hàng - Đánh giá về các nhân tố quyết định sự lựa chọn của doanh nghiệp về ngân hàng giao dịch.

Bớc 6: Tổng hợp kết quả tính điểm.

Sau khi đã tính toán các chỉ tiêu tài chính kết hợp với kết quả thẩm định tài sản đảm bảo, kết quả phân tích hoạt động kinh doanh và đánh giá tính khả thi của dự án

Trang 33

hay phơng án kinh doanh trên nền kinh tế thị trờng nói chung và của ngành nói riêng để cán bộ có kết quả đánh gía cuối cùng Cán bộ tín dụng sẽ đánh giá, cho điểm các chỉ tiêu tài chính dựa theo hớng dẫn chấm điểm khách hàng đợc quy định trong quyết định só 454 QĐ/TD NH ngày 31/12/2004 của ngân hàng SHB Trong đó quy định cụ thể các chỉ tiêu, cách cho điểm khách hàng ở các lĩnh vực khác nhau… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi

Bớc 7: Cán bộ tín dụng đa ra đề xuất

Khi đã hoàn tất quá trình phân tích và cho điểm khách hàng,cán bộ sẽ đề xuất : - Mức độ cấp tín dụng cho doanh nghiệp

- Điều kiện tài sản đảm bảo,điều kiện bảo lãnh… thực chất chỉ là một lệnh phiếu trong đó bên đi.

- Phơng pháp quẩn lý tín dụng áp dụng với doanh nghiệp

Quy trình phân tích tài chính của ngân hàng SHB là một quy trình khoa học và thống nhất, giúp cán bộ tín dụng hình dung khái quát đợc công việc phải làm và đánh giá đợc toàn diện tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có quyết định tín dụng đúng đắn

2.2.2 Thực trạng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại ngânhàng SHB.

Để xem xét và đánh giá cụ thể công tác phân tích tài chính trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng SHB, có thể phân tích một ví dụ cụ thể về khách hàng là của ngân hàng:

Trang 34

(Nguồn báo cáo kế toán Công Ty TNHH Máy Tính Hà Nội-số liệu tại khoản của công ty tăng mạnh là các khoản phải thu năm 2007 tăng 1072,06 triệu đồng so với năm 2006 và chiếm tỷ trọng là 29 % tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Trong tổng số các khoản phải thu thì phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, lên tới 29,35% tài sản ngắn hạn của công ty Đây là toàn bộ giá trị thiết bị máy tính đã cung cấp cho khách hàng chờ thanh toán.

II Các khoản phải thu 1.586,50 3.254,67 4.326,75 1 Phải thu của khách hàng 1570,00 2.857,03 4.177,46

2 Phải trả cho ngời bán 1.608,07 5.021,62 6.147,21

4 Thuế và các khoản phải nộp 59,23 21,00 227,64

B Nguồn vốn chủ sở hữu 4.659,29 4.849,70 5.336,54

3 Lợi nhuận cha phân phối

Tổng nguồn vốn 7.050,78 11.582,85 14.514,99

Ngày đăng: 07/09/2012, 14:48

Hình ảnh liên quan

2 ChÊp hÌnh chỏ ợé lẹp vÌ göi bĨo cĨo 44 - Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB).DOC

2.

ChÊp hÌnh chỏ ợé lẹp vÌ göi bĨo cĨo 44 Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan