“Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh bắc kạn

187 623 0
“Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Xoá đói giảm nghèo luôn đƣợc coi là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Với ý nghĩa đó Liên hiệp Quốc đã lấy ngày 17 tháng 10 hằng năm làm ngày “Thế giới chống đói nghèo” nhằm khuyến cáo và kêu gọi sự quan tâm chia sẻ của cộng đồng c hung tay xoá đói, giảm nghèo. Ở Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã lấy ngày 17 tháng 10 là “Ngày vì người nghèo”, qua đó vận động toàn dân với tinh thần “tương thân, tương ái”, “nhường cơm, sẻ áo”, chung tay giúp đỡ ngƣời nghèo thực hiện xoá đói giảm nghèo vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Công cuộc xoá đói giảm nghèo của Việt Nam đƣợc khởi xƣớng từ những ngày đầu khi giành đƣợc độc lập bằng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh là “diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Sau ngày đất nƣớc thống nhất, Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc đó là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc luôn bám sát mục tiêu “Dân giàu, Nước mạnh”, mặc dù có những lúc thực hiện chƣa phù hợp trong thực tiễn, nhƣng chúng ta đã kịp thời sửa chữa và đã đạt nhiều kết quả tốt đẹp. Bắt đầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (1986) 34, Đảng ta đã thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nƣớc và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu về phát triển kinh tế và an sinh xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng một dân số bộ phận không nhỏ sống trong tình trạng đói nghèo. Từ những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nƣớc đã thực hiện nhiều chính sách nhằm xoá đói giảm nghèo, từ việc ban hành chuẩn nghèo năm 1993 đến việc thực hiện hàng loạt các chƣơng trình nhƣ Chƣơng trình 120, Chƣơng trình 134, Chƣơng trình 135, tiếp đó là việc Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chương trình Nghị 21 của Việ Nam, ngày 20072004 59. Trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã thực hiện nhiều chính sách nhằm xoá đói giảm nghèo và đã thu đƣợc thành tựu đáng kể đƣợc cộng đồng Thế giới công nhận, tỉ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh và liên tục. Theo Bộ Lao 2 động Thƣơng binh và Xã hội thì tỉ lệ hộ nghèo (tính theo chuẩn nghèo quốc tế) đã giảm liên tục từ hơn 60% vào năm 1990, xuống còn 58% năm 1993, 37% năm 1998, 32% năm 2000 và 18,1% năm 2004. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới thì “kết quả chương tri ̀nh xoa ́ đo ́ i gia ̉ m nghe ̀ o giai đoa ̣ n 20052010, tỷ lệ hộ nghèo trong cả nước giảm xuống từ 22% năm 2005 còn 9,45% năm 2010, đa ̃ vươ ̣ t mu ̣ c tiêu Quô ́ c hô ̣ i đê ̀ ra là 10%”51. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo ngày càng giảm, tuy nhiên kết quả giảm nghèo của Việt Nam còn thiếu bền vững. Trong Nghị quyết 80NQCP của Chính phủ ngày 19052011 đã khẳng định: kết quả giảm nghèo chƣa thực sự bền vững, các hộ đã thoát nghèo nhƣng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỉ lệ hộ tái nghèo còn cao. Sự chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, nhóm dân cƣ vẫn còn khá lớn, đời sống ngƣời nghèo còn nhiều khó khăn, nhất là ở khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số16. Mặt khác, trong thực tế vẫn tồn tại nguy cơ các hộ thoát nghèo có thể vẫn trở lại tái nghèo khi chuẩn nghèo thay đổi và nguy cơ nghèo tương đối xuất hiện nhiều trong đời sống dân cƣ. Trong đó, đặc biệt là tỉ lệ hộ nghèo là ngƣời dân tộc thiểu số có xu hƣớng gia tăng trong tổng số hộ nghèo. Bắc Kạn là một tỉnh nghèo thuộc khu vực miền núi phía Bắc, mới đƣợc tái lập từ ngày 111997, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX ngày 6111996. Đến nay tỉnh có 8 huyện và thị xã với 122 xã, phƣờng, thị trấn. Trong đó có 02 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a và 74 xã đặc biệt khó khăn. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 4.859,41 km 2 , dân số trung bình đến năm 2012 là 302.500 ngƣời, trong đó trên 80% là ngƣời dân tộc thiểu số 24. Việc thực hiện các chƣơng trình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã thu đƣợc nhiều kết quả, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh (tỉ lệ hộ nghèo năm 2008 là 41,47% giảm xuống còn 29,79% năm 2009 và đến năm 2010 tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 17,6%. đời sống kính tế ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao, an sinh xã hội ngày càng ổn định. Tuy nhiên, tỉ lệ hộ cận nghèo còn cao (theo 3 chuẩn nghèo mới thì tỉ lệ hộ cận nghèo năm 2010 của Bắc Kạn trên 16%), nguy cơ tái nghèo luôn tồn tại, tính bền vững trong giảm nghèo chƣa đƣợc khẳng định, đặc biệt là đối với các hộ nông dân và dân tộ thiểu số. Vấn đề đặt ra là: Thực trạng việc giảm nghèo bền vững của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đang diễn ra nhƣ thế nào? Làm thế nào để thực hiện giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn? Giải pháp nào để thực hiện thành công việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn? Các câu hỏi này đƣợc nêu lên nhƣ là một thách thức lớn đối với công cuộc giảm nghèo bền vững của tỉnh Bắc Kạn nói riêng và của Việt Nam nói chung. Với những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HÀ QUANG TRUNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN- 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HÀ QUANG TRUNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 62 01 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. TRẦN CHÍ THIỆN 2. TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN- 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc dùng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Hà Quang Trung ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ, tập thể các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã là nguồn cổ vũ, động viên quan trọng để tôi hoàn thành luận án của mình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban Đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên, trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp, UBND tỉnh Bắc Kạn, Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Lao động - Thƣơng Binh và Xã hội, Cục Thống kê, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Ban Giảm nghèo, UBND các huyện Ba Bể, Na Rì, Chợ Mới, Chợ Đồn, Bạch Thông, Ngân Sơn, Bạch Thông, Thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn đã tạo mọi điều kiện để giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Chí Thiện, TS. Trần Đình Tuấn trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, GS.TS. Mai Ngọc Cƣờng trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các nhà khoa học, các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và sinh viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận án Hà Quang Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, HỘP, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4 4. Kết cấu của Luận án 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 5 1.1. Khái niệm về đói nghèo, tiêu chí đói nghèo và chuẩn nghèo 5 1.1.1. Khái niệm về đói nghèo trên thế giới 5 1.1.2. Khái niệm về đói nghèo ở Việt Nam 7 1.1.3. Tiêu chí đánh giá đói nghèo và chuẩn nghèo 7 1.2. Các nguyên nhân của đói nghèo và vấn đề giảm nghèo bền vững 12 1.2.1. Các nguyên nhân của đói nghèo 12 1.2.2. Động thái và nguyên nhân của một số hiện tƣợng nghèo ở Việt Nam . 17 1.2.3. Vấn đề về giảm nghèo bền vững 20 1.3.2. Kết quả giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 2011 31 1.3.3. Kết quả giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2012 34 1.3.4. Đánh giá sự giảm nghèo thiếu bền vững ở Việt Nam 34 1.3.5. Các thách thức trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam 36 1.4. Kinh nghiệm giảm nghèo trên thế giới và ở Việt Nam 39 1.4.1. Kinh nghiệm giảm nghèo trên thế giới 39 1.4.2. Kinh nghiệm giảm nghèo ở Việt Nam 47 1.5. Cơ sở khoa học của giảm nghèo bền vững 51 1.5.1. Khung lý thuyết về giảm nghèo bền vững 51 iv 1.5.2. Các nhân tố của việc giảm nghèo bền vững 53 Tóm tắt chƣơng 1 54 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55 2.1. Câu hỏi nghiên cứu của luận án 55 2.2. Khung phân tích của luận án 55 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 55 2.3.1. Các phƣơng pháp tiếp cận 55 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 57 2.4. Chọn vùng nghiên cứu và thu thập thông tin 58 2.4.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 58 2.4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 61 2.5. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu 63 2.5.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu 63 2.5.2. Phƣơng pháp phân tích 63 2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu 66 2.6.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tƣ cho giảm nghèo 66 2.6.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tƣ cho giảm nghèo 66 2.6.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh giảm nghèo bền vững 67 2.6.4. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự bất bình đẳng về thu nhập 68 2.6.5. Phân biệt đơn vị tính phần trăm và điểm phần trăm của giảm nghèo 68 Tóm tắt chƣơng 2 69 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH BẮC KẠN 70 3.1. Đánh giá các nguồn lực cho giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn 70 3.1.1. Nguồn lực về điều kiện tự nhiên 70 3.1.2. Nguồn lực về điều kiện kinh tế - xã hội của Bắc Kạn 73 3.2. Thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 83 3.2.1. Khái quát các chƣơng chƣơng trình giảm nghèo của Bắc Kạn 83 3.2.2. Tình hình đầu tƣ cho các chƣơng trình giảm nghèo của tỉnh 89 3.2.3. Kết quả sản xuất ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản của tỉnh Bắc Kạn sau khi thực hiện các chƣơng trình giảm nghèo 91 v 3.2.4. Kết quả giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006-2010 93 3.2.5. Kết quả giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2012 95 3.3. Đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình “Hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững” tại hai huyện nghèo trong chƣơng trình 30a 97 3.3.1. Quá trình tổ chức triển khai chƣơng trình 30a tại hai huyện nghèo 97 3.3.2. Tình hình thực hiện chƣơng trình 30a tại hai huyện nghèo 98 3.3.3. Đánh giá công tác tuyên truyền, quảng bá và sự nhận thức, hiểu biết của hộ nông dân về chƣơng trình 30a 102 3.3.4. Đánh giá chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững trên của các huyện nghèo 103 3.4. Đánh giá kết quả giảm nghèo qua điều tra hộ nông dân 107 3.4.1. Tình hình cơ bản các hộ điều tra 107 3.4.2. Nguyên nhân đói nghèo của các hộ điều tra 107 3.4.3. Tình hình đói nghèo của các hộ điều tra phân theo dân tộc 108 3.4.4. Phân tích cơ cấu thu nhập từ các hộ điều tra 109 3.4.5. Nguyện vọng của các hộ điều tra 110 3.4.6. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ nông dân 111 3.5. Đánh giá sự thiếu bền vững trong giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn 115 3.6. Nguyên nhân hạn chế và bài học kinh nghiệm cho giảm nghèo bền vững cho các hộ nông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 121 3.6.1. Những thuận lợi và khó khăn đến giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn 121 3.6.2. Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế 122 3.6.3. Bài học kinh nghiệm cho giảm nghèo bền vững tại tỉnh Bắc Kạn 123 Tóm tắt chƣơng 3 125 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 126 4.1. Định hƣớng và mục tiêu của giảm nghèo bền vững 126 4.1.1. Định hƣớng giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 126 4.1.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho các hộ nông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 129 vi 4.2. Giải pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 130 4.2.1. Các nhóm giải pháp chung 130 Tóm tắt chƣơng 4 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 1. Kết luận 141 2. Kiến nghị 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 159 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu và chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BCĐ Ban chỉ đạo BQ Bình quân CN Công nghiệp CNXH Chủ nghĩa xã hội CT Chƣơng trình DA Dự án DH Duyên hải DN Doanh nghiệp DTTS Dân tộc thiểu số GDP Tổng sản phẩm trong nƣớc KP Kinh phí KPĐT Kinh phí đầu tƣ LN Lâm nghiệp NCS Nghiên cứu sinh NLN Nông lâm nghiệp PTCS Phổ thông cơ sở PTTH Phổ thông trung học SP Sản phẩm SXNN Sản xuất nông nghiệp TS Thủy sản THPT Trung học phổ thông UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng XĐGN Xóa đói giảm nghèo XH Xã hội viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn nghèo của Việt Nam đƣợc xác định qua các thời kỳ 11 Bảng 1.2. Tỉ lệ nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010 31 Bảng 1.3. Hệ số Gini chia theo khu vực thành thị, nông thôn và 6 vùng 33 Bảng 1.4. Bình quân thu nhập của 5 nhóm thu nhập 2002-2010 33 Bảng 1.5. Kết quả rà soát hộ nghèo và hộ cận nghèo ở Việt Nam 2010 - 2012 34 Bảng 1.6. So sánh giữa tăng trƣởng thu nhập và mức tăng chuẩn nghèo 36 Bảng 2.1. Phân vùng kinh tế tỉnh Bắc Kạn 59 Bảng 2.2. Khái quát các chƣơng trình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 60 Bảng 2.3. Số lƣợng mẫu điều tra theo địa phƣơng và theo nhóm hộ 63 Bảng 2.4: Mô tả các biến sử dụng trong hàm 66 Bảng 3.1. Tình hình phân bố sử dụng đất đai tỉnh Bắc Kạn 73 Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động tỉnh Bắc Kạn 74 Bảng 3.3a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Kạn theo khu vực kinh tế 76 Bảng 3.3b. Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn theo khu vực kinh tế 77 Bảng 3.4. Hiện trạng giáo dục tỉnh Bắc Kạn năm 2012 77 Bảng 3.5b. Cơ cấu đội ngũ cán bộ ngành Y tế của tỉnh Bắc Kạn 79 Bảng 3.5c. Một số chỉ tiêu chủ yếu ngành Y tế tỉnh Bắc Kạn năm 2012 79 Bảng 3.6a. Cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức theo giới tính và dân tộc 81 Bảng 3.6b. Cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức phân theo độ tuổi 82 Bảng 3.6c. Cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức theo trình độ chuyên môn 82 Bảng 3.7. Tình hình đầu tƣ cho giảm nghèo giai đoạn 2008 - 2011 90 Bảng 3.8. Phân bổ vốn theo các mục tiêu của tỉnh Bắc Kạn (2008-2011) 91 Bảng 3.9. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Bắc Kạn 92 Bảng 3.10. Giá trị sản xuất ngành Lâm nghiệp của Bắc Kạn 93 Bảng 3.11. Tỉ lệ hộ nghèo của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 - 2010 94 Bảng 3.12. Kết quả rà soát hộ nghèo và hộ cận nghèo của tỉnh Bắc Kạn năm 2010 (theo chuẩn nghèo mới) 95 Bảng 3.13. Tỷ lệ hộ nghèo của Bắc Kạn giai đoạn 2011-2012 96 Bảng 3.15. Tình hình đầu tƣ chƣơng trình 30a tại Ba Bể và Pác Nặm giai đoạn 2009-2011 * 98 [...]... Đánh giá các nguồn lực cho giảm nghèo và thực trạng giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Phân tích các nguyên nhân hạn chế, các yếu tố ảnh hƣởng và rút ra bài học kinh nghiệm của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thúc đẩy việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 3.2.2... trạng việc giảm nghèo bền vững của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đang diễn ra nhƣ thế nào? Làm thế nào để thực hiện giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn? Giải pháp nào để thực hiện thành công việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn? Các câu hỏi này đƣợc nêu lên nhƣ là một thách thức lớn đối với công cuộc giảm nghèo bền vững của tỉnh Bắc Kạn nói... xuất các giải pháp nhằm thực hiện việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân - Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng, nguyên nhân hạn chế và rút ra các bài học kinh nghiệm của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc. .. của Việt Nam nói chung Với những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu "Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn" làm đề tài luận án của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Từ việc phân tích nguồn lực và đánh giá thực trạng việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, chỉ ra nguyên nhân hạn chế và bài học. .. nghiên cứu Chƣơng 3 Thực trạng giảm nghèo bền vững ở tỉnh Bắc Kạn Chƣơng 4 Định hƣớng và giải pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn Phần: Kết luận và kiến nghị 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm về đói nghèo, tiêu chí đói nghèo và chuẩn nghèo 1.1.1 Khái niệm về đói nghèo trên thế giới Tại Hội nghị bàn về đói nghèo ở khu vực Châu Á - Thái... hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất các giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng và các địa bàn có điều kiện tƣơng đồng nói chung 4 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến giảm nghèo và giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm... thuyết về giảm nghèo bền vững 52 Hình 2.1 Khung phân tích giảm nghèo bền vững 56 Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Bắc Kạn 70 Hộp 1.1: Xoá đói giảm nghèo với việc tăng GDP bền vững 25 Đồ thị 3.1 Đồ thị về mức chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu của các nhóm thu nhập tỉnh Bắc Kạn 2006-2012 117 Đồ thị 3.2 Đƣờng cong Lozen của Bắc Kạn năm 2008 119 Đồ thị 3.3 Đƣờng cong Lozen của Bắc Kạn năm... nhân đói nghèo và đề xuất 22 các giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên Những giải pháp của tác giả nhƣ chuyển dịch cơ cấu nông lâm nghiệp, phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi, phát triển rừng hay giải pháp về vốn đã góp phần xoá đói, giảm nghèo cho nông dân trên địa bàn Tuy nhiên, đề tài chƣa giải quyết các các nguyên nhân của đói nghèo và... trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo tinh thần Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ và đề xuất các giải pháp triển khai có hiệu quả chƣơng trình 30a trên địa bàn huyện Ba Bể và huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Những kết quả của đề tài góp phần thúc đẩy việc giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa nghiên cứu, chỉ ra những thiếu khuyết trong việc thực hiện chƣơng trình 30a Tuy nhiên, việc giảm nghèo bền vững. .. về giảm nghèo bền vững 1.2.3.1 Một số trao đổi về khái niệm giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững là một khái niệm mới và trong thời gian gần đây đƣợc đƣa vào sử dụng trên các diễn đàn, trên các hội nghị, hội thảo và các chính sách vĩ mô về công tác xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên, đến nay chúng ta vẫn chƣa có một khái niệm cụ thể nào về thuật ngữ này Do vậy, để tìm hiểu khái niệm về giảm nghèo bền vững . của giảm nghèo bền vững 126 4.1.1. Định hƣớng giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 126 4.1.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho các hộ nông trên địa bàn tỉnh Bắc. việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. - Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thúc đẩy việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. . trạng việc giảm nghèo bền vững của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đang diễn ra nhƣ thế nào? Làm thế nào để thực hiện giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn?

Ngày đăng: 06/07/2014, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan