giao an lop 2 tuan 31 - 35

175 1.1K 7
giao an lop 2 tuan 31 - 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 31 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 Tập đọc chiếc rễ đa tròn I.Mục đích yêu cầu : 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : * Đọc trơn đợc cả bài, đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ . * Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. * Đọc phân biệt lời của các nhân vật . 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu : * Hiểu nghĩa các từ mới : thờng lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc *Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thơng bao la đối với mọi ngời, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . *HS yếu: Đọc trơn đợc cả bài *HS khuyết tật: Tập đánh vần từng tiếng. II. Ph ơng pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, LTTH III- Công việc chuẩn bị: * Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . * Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọcXem truyền hình - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Kết hợp trả lời một số câu hỏi tìm hiểu ND. - Nhận xét, cho điểm HS 3. Dạy - học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài - GV treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Bác Hồ và chú cần vụ đang nói chuyện về một cái rễ cây . - Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn . HĐ2. Luyện đọc Nguyễn Thị Yến 1 tổ 1-2-3 a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài .Giọng ngời kể chậm rãi . Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên . - Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu - Gọi HS đọc chú giải . GV có thể giải thích thêm nghĩa các từ này và những từ khác mà HS không hiểu . b) Luyệnđọc từng câu , phát âm từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc từng câu - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài theo hình thức nối tiếp - GV ghi bảng từ khó phát âm cho HS luyện đọc - Nghe GV đọc mẫu và đọc lại các từ bên . - thờng lệ, rễ, ngoằn ngoèo, làm nó, nên làm, lá tròn Lớp đọc đồng thanh , đọc cá nhân c) Luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ : - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó đặt câu hỏi : Câu chuyện đợc chia làm mấy đoạn? Từng đoạn từ đầu đến đâu ? - Câu chuyện đợc chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Buổ sớm hôm ấymọc tiếp nhé + Đoạn 2: Theo lời BácRồi chú sẽ biết + Đoạn 3:Phần còn lại - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn thứ 2 của đoạn - Luyện ngắt giọng câu : Đến gần cây đa, / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo /nằm trên mặt đất. // Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo hú cần vụ buộc nó vào hai cái cọc/sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// Một học sinh đọc phần chú giải - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trớc lớp , GV và cả lớp theo dõi để nhận xét . - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng ) - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm . - Lần lợt từng HS đọc trớc nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . d. Thi đọc e) Cả lớp đồng thanh Tiết 2 HĐ3. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? - Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp . - Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa nh thế nào - Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống . Nguyễn Thị Yến 2 tổ 1-2-3 ? - Bác hớng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa nh thế nào ? - Bác hớng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào ? - Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn. - Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? - Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn đợc tạo nên từ rễ đa . - Gọi 5 HS đọc câu hỏi 5 - Đọc bài trong SGK . - Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh . - HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu : + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi ./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi / + Bác luôn thơng cỏ cây, hoa lá./ Bác luôn nâng niu từng vật./ Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh ./ - Khen những HS nói tốt . 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS đọc bài theo vai ( vai ngời - Đọc bài theo yêu cầu dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ) - kết luận : Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác . - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau . Âm nhạc Ôn bài hát : Bắc kim thang . Tập lời mới (Cô Lê soạn và dạy) Toán* Luyện tập I- Mục đích yêu cầu : Giúp HS : * Luyện kỹ năng tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ ). * Ôn tập về 1/4 * Ôn tập về chu vi của hình tam giác. * Ôn tập về giải toán nhiều hơn *HS yếu: Làm bài tập 1, 2,3. *HS khuyết tật:Làm bài tập 1 II.Ph ơng pháp dạy học : LTTH III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ Nguyễn Thị Yến 3 tổ 1-2-3 IV- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Đặt tính và tính : a) 456 + 123 ; 547 + 311 b) 234 + 644; 735 + 142 c) 568 + 421 ; 781 + 118 - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số . - Chữa bài và cho điểm HS . 3. Dạy - học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng HĐ2. Hớng dẫn luyện tập : Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài làm trớc lớp. - Làm bài sau đó theo dõi bài làm của bạn để nhận xét . - Nhận xét và cho điểm HS . Bài 2 - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính . - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập . - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS . Bài 3 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK,sau đó trả lời câu hỏi : + Hình nào đợc khoanh vào một một phần t con vật ? + Hình a đợc khoanh vào một phần t số con vật . + Vì sao em biết đợc điều đó ? + Vì hình a có tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi . + Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật ? Vì sao em biết điều đó . + Hình b đã khoanh vào một phần ba số con vật vì hình b có tất cả 12 con thỏ, đã khoanh tròn vào 4 con thỏ. - Nhận xét và cho điểm HS . Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài -Con gấu nặng 210 kg, con s tử nặng hơn con gấu 18 kg . Hỏi con s tử nặng bao nhiêu kilôgam ? - Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ : + Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam ? 210 kg Nguyễn Thị Yến 4 tổ 1-2-3 + Con s tử nặng nh thế nào so với con gấu ? ( Vì con s tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của s tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của gấu ). Gấu : 18 kg S tử: ? + Để tính số cân nặng của s tử ta thực hiện phép tính gì ? - Thực hiện phép cộng: 210 + 18 - Yêu cầu HS viết lời giải thích bài toán - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập . Bài giải : S tử nặng là : 210 + 18 = 228 (kg ) Đáp số : 228 kg - Chữa bài và cho điểm HS . Bài 5 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán - Tính chu vi của hình tam giác - Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác ? - Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó . - Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. - Cạnh AB dài 300 cm, cạnh BC dài 400 cm, cạnh CA dài 200 cm . - Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu xăngtimet ? - Chu vi của hình tam giác ABC là : 300 cm + 400 cm + 200 cm = 900 cm 4.Củng cố, dặn dò : - Tuỳ theo tình hình cụ thể của lớp mà GV cho HS làm các bài tập bổ trợ những phần kiến thức còn yếu . - Tổng kết giờ học, tuyên dơng những HS có tiến bộ, nhắc nhở những HS còn cha chú ý học bài. Tự chọn ôn: làm vòng đeo tay I. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. - Làm đợc vòng đeo tay. - Thích làm đồ chơi ,yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. Ph ơng pháp dạy học: Thực hành III. Công việc chuẩn bị: - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bớc . Nguyễn Thị Yến 5 tổ 1-2-3 - Giấy thủ công (hoặc giấy màu ) giấy trắng và kéo , hồ dán ,bút chì. IV. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Bài cũ : - Nêu quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn làm vòng đeo tay. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay - GV nhắc lại các bớc: + Bớc1: Cắt thành các nan giấy. + Bớc 2: Dán nối các nan giấy. + Bớc 3: Gấp các nan giấy + Bớc 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. Hoạt động 2: Thực hành làm vòng đeo tay - HS thực hành làm vòng đeo tay theo các bớc đúng quy trình nhằm rèn luyện kĩ năng. - GV nhắc nhở HS : Nếp gấp phải sát, miết kĩ . -Trong khi HS thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng -Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của HS. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS. - 2HS trả lời. - Thảo luận nhóm đôi - 2, 3 nhóm trình bày - HS thực hành làm đồng hồ theo các bớc đúng quy trình nhằm rèn luyện kĩ năng. - Trng bày sản phẩm - Nhận xét bạn Nghệ thuật Vẽ ngoài trời I. Mục tiêu bài dạy- HS đợc làm quen với hình thức vẽ ngoài trời tranh phong cảnh nh vẽ vờn hoa, vẽ sân trờng trong giờ chơi, vẽ đề tài vệ sinh môi trờng - Yêu mến cảnh vật, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trờng II. Ph ơng pháp dạy học - Quan sát, thực hành III. Công việc chuẩn bị - Vở vẽ, màu vẽ IV. Các hoạt động chủ yếu Nguyễn Thị Yến 6 tổ 1-2-3 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Yêu cầu HS nêu các tranh phong cảnh đã đợc học? - Vẽ tranh phong cảnh có những gì? * Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chọn đề tài để vẽ - Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị, tìm hình ảnh chính, phụ để vẽ. Vẽ hình ảnh chính trớc và các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung - Vẽ màu tơi sáng và vẽ kín mặt tranh * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Cho HS trng bày tranh - Yêu cầu HS nhận xét một số tranh về bố cục, màu sắc 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày: Vẽ vờn hoa, công viên, sân trờng, - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cây, ngời, cảnh vật khác, - Chọn đề tài - Thực hành vẽ tranh - Trng bày tranh - Nhận xét tranh bạn, chọn tranh vẽ đẹp Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009 Toán Phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS : - Biết cách đặt tính rồi tính trừ các số có ba chữ số theo cột dọc. *HS yếu: Làm bài tập 1,2 *HS khuyết tật: Làm bài tập 1. II. Ph ơng pháp dạy học: Thực hành, nhóm III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ, vở IV. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Đặt tính rồi tính : 123 + 345 ; 602 + 315 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Trừ các số có ba chữ số - 2 HS lên bảng Nguyễn Thị Yến 7 tổ 1-2-3 Tính 635 - 214 = ? - Đặt phép tính và thực hiện phép tính : + Đặt số nọ dới số kia sao cho các hàng thẳng cột với nhau. + Trừ bắt đầu từ hàng đơn vị. 635 - 214 421 * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 : Tính 484 484 484 484 - 241 - 241 - 241 - 241 - GV chấm điểm Bài 2: Đặt tính và tính 548 - 312 732 - 201 592 - 222 395 - 23 Bài 3: Tính nhẩm a) 500-200=300 700-300=400 600-400=200 600-100=500 900-300=300 800-500=300 b) 1000-200=800 1000-400=600 1000-500=500 - GV ghi kết quả trên bảng Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích và giải - GV chấm, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - 2,3 HS nêu lai cách đặt tính và tính - 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài bạn - HS làm bảng con - Chữa bài nêu cách đặt tính và tính - HS làm bài, nêu cách tính nhẩm - Nối tiếp nêu kết quả - 3 HS chữa bài. - HS nx. Bài giải Đàn gà có số con là: 183 121 = 62 (con) Đáp số: 62 con Kể chuyện chiếc rễ đa tròn I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói: - Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh ( SGK ) theo đúng diễn biến trong câu chuyện. - Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. Nguyễn Thị Yến 8 tổ 1-2-3 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể. *HS yếu: Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện *HS khuyết tật: Lắng nghe lời kể của bạn. II. Ph ơng pháp dạy học: Đàm thoại, nhóm, thực hành III. Công việc chuẩn bị: Sách TV IV. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: "Ai ngoan sẽ đợc thởng" - Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan? 3. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hớng dẫn kể chuyện : 1. Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện: - Đọc yêu cầu của bài tập - Quan sát tranh, nói nhanh nội dung từng tranh? - Suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến - 3 hs nối tiếp kể 3 đoạn, trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. - Tranh 1: Bác Hồ đang hớng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa. - Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua chui lại vòng lá tròn - Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó. - Thảo luận nhóm, nêu thứ tự : 3 - 1 - 2 2. Hớng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện - Thi kể nối tiếp nhau từng đoạn câu chuyện trớc lớp 3. Kể toàn bộ câu chuyện: - Từng nhóm thi kể theo vai trớc lớp - Nhận xét về nội dung ( ý và trình tự ), diễn đạt ( từ, câu, sự sáng tạo ), cách thể hiện (điệu bộ, nét mặt, giọng kể). 4. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện này, em thấy tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi ntn? - Các nhóm tập kể: 3 HS kể 3 đoạn. - Đại diện mỗi nhóm nối tiếp nhau kể 3 đoạn trớc lớp. - Các nhóm thi kể 3 đoạn trớc lớp theo vai - Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay y - Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi, mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu Nguyễn Thị Yến 9 tổ 1-2-3 - Nhận xét tiết học. nhi Thể dục chuyền cầu- trò chơi: ném bóng trúng đích I- Mục tiêu bài dạy - Ôn Chuyền cầu theo nhóm hai ngời. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn. - Làm quen với trò chơi Ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết và tham gia chơi ở mức ban đầu. II- Ph ơng pháp dạy học - Luyện tập thực hành III- Công việc chuẩn bị: - Sân, còi, cầu, bảng gỗ, bảng đích, IV- Các hoạt động chủ yếu HĐ1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1-2 phút. HĐ2. Phần cơ bản - Chuyền cầu theo nhóm hai ngời: 8- 10 phút + Cho HS giãn cách thành 2 hàng, cho HS quay mặt vào nhau từng đôi cách nhau 2- 3m, đôi nọ cách đôi kia tối thiểu 2m và cho HS chơi - Trò chơi: Ném bóng trúng đích: 8- 10 phút + GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi( theo cách ném bóng vào đích) + Chia tổ để từng tổ tự chơi HĐ3. Phần kết thúc - Một số động tác thả lỏng: 1- 2 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về - Xoay một số khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông: 1- 2 phút - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trờng: 90- 100m - Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút - Ôn các động tác tay chân, lờn, bụng, nhảy của bài thể dục - HS tổ chức chơi Tâng cầu - Theo dõi GV hớng dẫn - Tổ trởng điều khiển tổ mình chơi - HS thực hiện - HS nhắc lại nội dung bài học Nguyễn Thị Yến 10 tổ 1-2-3 [...]... 67 - 39 52 - 27 80 36 - Cho HS làm bảng con - Gọi HS lên chữa Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống Số bị trừ 23 4 679 7 82 501 567 Số trừ 123 23 5 5 72 401 324 Hiệu 111 444 21 0 100 24 3 - GV nhận xét, chấm điểm Bài 3: Cây táo có 120 quả, cây cam có ít hơn cây táo 20 quả Hỏi cây cam có bao nhiêu quả? - Muốn tìm cây cam có bao nhiêu quả làm thế nào? - GV chấm, chữa bài Bài 4: Điền số thích hợp - = 460 -. .. bảng con - GV nhận xét, chấm điểm 3 Bài mới a, Giới thiệu bài b, Luyện viết bài - Cả lớp quan sát - Cho HS quan sát chữ mẫu N( kiểu 2) - 2 HS nêu - Nêu cách viết chữ N( kiểu 2) ? - Viết vào bảng con vài lần - Cho HS viết chữ N( kiểu 2) - GV nhận xét, sửa sai - 1 HS đọc - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - 1 HS nêu - Cho HS nêu cách viết chữ Sáo - Viết 2 lần - Yêu cầu HS viết chữ Sáo vào bảng con - GV nhận... tính trớc lớp - Nhận xét và chữa bài Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài - 4 HS lên bảng lớp làm bài , cả lớp làm bài vào vở bài tập 648 8 32 7 92 895 3 12 401 422 73 336 431 370 822 Nguyễn Thị Yến 13 tổ 1 -2 - 3 - Gọi HS nhận xét bài làm cả các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng làm bài nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình - Nhận xét... đôi cách nhau 2- 3m, đôi nọ cách đôi kia tối thiểu 2m và cho HS chơi HĐ3 Phần kết thúc - Một số động tác thả lỏng: 1- 2 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: 1- 2 phút - Tổ trởng điều khiển tổ mình chơi - Các tổ lên thi ném bóng trúng đích - HS tổ chức chơi Tâng cầu - HS thực hiện - HS nhắc lại nội dung bài học Thứ t ngày 8 tháng 4 năm 20 09 Sáng: Nghỉ... ; 673 + 21 2 b) 5 42 + 100 ; 26 4 - 153 c) 698 - 104 ; 789 + 163 Nguyễn Thị Yến 17 Hoạt động của học sinh - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp tổ 1 -2 - 3 - Chữa bài và cho điểm HS 3 Dạy - học bài mới HĐ1 Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng H 2 Hớng dẫn luyện tập : Bài 1, 2, 3 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối tiếp - HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS nhau... ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? Nguyễn Thị Yến 19 - Chữ N hoa cao 5 li - Chữ N hoa cao 5 li, gồm có 2 nét là một nét móc hai đầu và một nét kết hợp của nét lợn ngang và cong trái - Quan sát, theo dõi - Viết bảng - Đọc : Ngời ta là hoa đất - Có 5chữ ghép lại với nhau, đó là : Ngời, ta, là, hoa, đất - Chữ g, l, h cao 2 li rỡi - Chữ t cao 1 li rỡi, chữ đ cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li tổ 1 -2 - 3 -. .. thành 2 hàng, cho HS - 2 tổ chơi chuyền cầu quay mặt vào nhau từng đôi cách nhau 23 m, đôi nọ cách đôi kia tối thiểu 2m và cho HS chơi - Trò chơi: Ném bóng trúng đích: 8- 10 phút + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - 2 tổ chơi Ném bóng trúng đích Nguyễn Thị Yến 30 tổ 1 -2 - 3 và yêu cầu kỉ luật, trật tự khi chơi để đảm bảo toàn HĐ3 Phần kết thúc - Một số động tác thả lỏng: 1- 2 phút - HS thực hiện -. .. sai - 2 HS nêu: - Nêu các dòng cần viết trong bài + 2 dòng chữ N( kiểu 2) cỡ nhỏ + 2 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ + 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Sáo tắm thì ma Nguyễn Thị Yến 22 tổ 1 -2 - 3 - GV nêu lại yêu cầu viết trong vở và cho HS viết từng dòng - HS viết vào vở - Khuyến khích HS viết thêm dòng chữ in nghiêng cuối bài - GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng quy trình, hình dáng và nội dung c, Chấm, chữa bài - Chấm... - Nhận xét và cho điểm HS Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Đàn vit có 483 con, đàn gà ít hơn đàn vịt 22 1 con Hỏi đàn gà có bao nhiêu con ? Tóm tắt : - Hớng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ 483 con sơ đồ bài toán, sau đó viết lời giải Vịt : 22 1 con Gà : ? Bài giải: Đàn gà có số con là : 483 - 22 1 = 26 2 ( con ) Đáp số : 26 2 con gà 4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học -HD HS VN chuẩn bị bài sau Thể dục... Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học - Làm bảng con - 6 HS lên chữa nêu cách đặt tính và tính - 2, 3 HS nêu cách tím số bị trừ, số trừ - Làm cá nhân - Nối tiếp lên chữa - Đọc đề bài phân tích bài toán - Giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa Cây cam có số quả là: 120 - 20 = 100 ( quả) Đáp số: 100 quả - Làm cá nhân - Nhiều HS lên chữa Hoạt động tập thể* Nhận xét tuần 31 I Mục đích yêu cầu - Giúp HS biết đợc . 484 - 24 1 - 24 1 - 24 1 - 24 1 - GV chấm điểm Bài 2: Đặt tính và tính 548 - 3 12 7 32 - 20 1 5 92 - 22 2 395 - 23 Bài 3: Tính nhẩm a) 500 -2 0 0=300 70 0-3 00=400 60 0-4 00 =20 0 60 0-1 00=500 90 0-3 00=300 80 0-5 00=300 b). Giới thiệu bài - 2 HS nêu Nguyễn Thị Yến 15 tổ 1 -2 - 3 * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 361 + 4 52 7 12 + 25 7 453 + 23 5 75 + 18 27 + 36 65 + 26 - Gọi HS lên chữa - GV nhận xét,. lên bảng lớp làm bài , cả lớp làm bài vào vở bài tập 648 8 32 7 92 895 3 12 401 422 73 336 431 370 822 Nguyễn Thị Yến 13 tổ 1 -2 - 3 - Gọi HS nhận xét bài làm cả các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu

Ngày đăng: 06/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • chiếc rễ đa tròn

  • I.Mục đích yêu cầu :

  • 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

    • IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu

      • Hoạt động của giáo viên

      • 1. ổn định tổ chức

      • 2- Kiểm tra bài cũ

      • 3. Dạy - học bài mới

      • a) Đọc mẫu

      • - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó đặt câu hỏi : Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Từng đoạn từ đầu đến đâu ?

        • Hoạt động của giáo viên

        • 1. ổn định tổ chức

        • 2.Kiểm tra bài cũ :

        • Hoạt động của giáo viên

        • 1. ổn định tổ chức

        • 3. Bài mới:

          • +Tại sao khi đi nắng các em cần phải đội mũ nón?

            • 4. Củng cố, dặn dò

            • - Thảo luận nhóm đôi

            • - Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến

              • Toán

              • Hoạt động của giáo viên

              • 1. ổn định tổ chức:

              • Tập viết

              • I- Mục đích yêu cầu : Giúp HS:

              • II. Phương pháp dạy học :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan