ngan hàng câu hỏi GDCD

36 1.3K 11
ngan hàng câu hỏi GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Cẩm Thuỷ I ngân hàng câu hỏi Môn : GDCD Khối 12 Câu 1 Để quản lí xã hội mỗi nhà nớc cần phải ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi ngời A Cá nhân, tổ chức B Cá nhân, tập thể C Cá nhân, xã hội D Cá nhân, tập đoàn Đáp án A Câu 2 Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nớc ban hành đợc gọi là A Pháp luật B Pháp chế C Pháp lí D Pháp thực Đáp án A Câu 3 Pháp luật do ai ban hành A Nhà nớc B Cá nhân C Xã hội D Nhân dân Đáp án A Câu4 Nội dung của pháp luật là A Quy tăc xử sự chung B Quy tăc xử sự cho cá nhân C Quy tăc xử sự cho tập thể D Quy tăc xử sự cho một nhóm ngời Đáp án A Câu 5 Cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật sẽ bị xử lí A Nghiêm minh B Tuyệt đối C Tơng đối D Tuỳ thuộc vào vi phạm Đáp án A Câu 6 Công dân có quyền tự do kinh doanh theo A Pháp luật B Pháp chế C Pháp lí D Pháp thực Đáp án A Câu 7 Nhà nớc có trách nhiệm xây dựng ban hành các quy tắc chuẩn mực xử sự định hớng cho sự phát triển của xã hội A Chung cho tất cả mọi ngời B Chung cho một số ngời C Chung cho một tầng lớp D Chung cho một giai cấp Đáp án A Câu 8 Nhà nớc ban hành pháp luật và đảm bảo thức hiện bằng A Quyền lực nhà nớc B Quyền lực của giai cấp công nhân C Quyền lực tầng lớp tri thức D Quyền lực của giai cấp nông dân Đáp án A Câu 9 Pháp luật có tính A Quy phạm phổ biến B Quy phạm pháp lí C Quy phạm phổ pháp lí D Quy phạm pháp chế Đáp án A Câu 10 Mỗi quy tắc xử sự thờng đợc thể hiện thành một A Quy phạm pháp luật B Quy phạm pháp chế C Quy phạm pháp lí D Quy phạm pháp thực Đáp án A Câu 11 Pháp luật mang tính A Quyền lực bắt buộc chung B Quyền lực bắt buộc một số ngời C Quyền lực bắt buộc một tập thể D Quyền lực bắt buộc một tổ chức Đáp án A Câu 12 Pháp luật có tính A Xác định chặt chẽ về mặt hình thức B Xác định chặt chẽ về mặt nội dung C Xác định chặt chẽ từng chơng D Xác định chặt chẽ từng phần Đáp án A Câu 13 Các văn bản có chứa quy phạm do nhà nớc ban hành có thêm quyền ban hành đợc gọi là A Văn bản quy phạm pháp luật B Văn bản quy phạm pháp chế C Văn bản quy phạm pháp lí D Văn bản quy phạm pháp quy Đáp án A Câu 14 Nội dung của tất cả các văn bản luật đều phải phù hợp và không đợc trái với A Hiến pháp B Hiến chơng C Hiến lí D Hiến luật Đáp án A Câu 15 Nhà nớc ta mang bản chất A Giai cấp, Xã hội B Giai cấp, Tổ chức C Giai cấp, Cá nhân D Giai cấp, Tập thể Đáp án A Câu 16 Vi phạm pháp luật nhà nớc sử dụng quyền lực có tính A Cỡng chế B Cỡng pháp C Cỡng tù D Cỡng lí Đáp án A Câu 17 Nhà nớc Việt Nam là đại diện cho lợi ích của A Công nhân và nông dân lao động B Tầng lớp T sản C Tầng lớp tiểu t sản D Tầng lớp trí thức Đáp án A Câu 18 Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ A Xã hội B Cá nhân C Tập thể D Một bộ phận dân c Đáp án A Câu 19 Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ A Thực tiễn xã hội B Trải nghiệm của cá nhân C Thực tiễn của tổ chức D Thức tiễn của tập thể Đáp án A Câu 20 Các quy phạm pháp luật đợc thể hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì A Sự phát triển của xã hội B Sự phát triển của cá nhân C Sự phát triển của tập thể D Sự phát triển của tổ chức Đáp án A Câu 21 Pháp luật với kinh tế đợc hình thành trên cơ sở A Các quan hệ kinh tế B Các quan hệ pháp lí C Các quan hệ pháp chế D Các quan hệ pháp quy Đáp án A Câu 22 Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị đợc thể hiện tập trung trong mối quan hệ A Đờng lối chính trị của đảng cầm quyền và pháp luật của nhà nớc B Đờng lối chính trị của tổ chức và pháp luật của nhà nớc C Đờng lối chính trị của tầng lớp tri thức và pháp luật của nhà nớc D Đờng lối chính trị của giai cấp và pháp luật của nhà nớc Đáp án A Câu 23 Pháp luật là để nhà n ớc quản lí Hãy điền cụm tè thích hợp vào dấu A Phơng tiện B Phơng châm C Công cụ D Công năng Đáp án A Câu 24 Quản lí bằng pháp luật là A Phơng pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất B Phơng pháp quản lí dân chủ và hiệu nghiệm nhất C Phơng pháp quản lí dân chủ và hiện thực nhất D Phơng pháp quản lí dân chủ và công bằng nhất Đáp án A Câu 25 Tất cả các nhà nớc đều quản lí xã hội chủ yếu bằng A Pháp luật B Pháp quy C Pháp chế D Pháp lí Đáp án A Câu26 Pháp luật đợc ban hành để hớng dẫn hành vi điều chỉnh các xử sự của A Cá nhân, tổ chức B Cá nhân, tập thể C Cá nhân,xã hội D Cá nhân Đáp án A Câu 27 Thực hiện pháp luật là hoạt động .làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những . hợp pháp của các cá nhân tổ chức Hãy điền cụm từ thích hợp vào dấu . A Mục đích, hành vi B Động cơ, hành vi C Động hành, hành vi D Động tĩnh, hành vi Đáp án A Câu 28 Sử dụng pháp luật là A Cá nhân tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì pháp luật cho phép B Cá nhân tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì mình thích C Cá nhân tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì tổ chức cho làm D Cá nhân tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì bố mẹ cho làm Đáp án A Câu 29 Thi hành pháp luật là A Cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì pháp luật quy định phải làm B Cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì nhà trờng cho làm C Cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì làng xóm cho làm D Cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì bố mẹ quy định phải làm Đáp án A Câu 30 Tuân thủ pháp luật là A Cá nhân tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm B Cá nhân tổ chức không làm những điều mà pháp luật cho phép C Cá nhân tổ chức không làm những điều không trái pháp luật D Cá nhân tổ chức không làm những điều mà không trái với nội quy làng xóm Đáp án A Câu 31 Quan hệ pháp luật là A Cá nhân tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh B Cá nhân tổ chức hình thành một quan hệ pháp luật C Cá nhân tổ chức hình thành một quan hệ làng xóm D Cá nhân tổ chức hình thành một quan hệ xã hội Đáp án A Câu 32 Cá nhân tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện A Quyền và nghĩa vụ của mình B Quyền và nghĩa vụ của làng xóm C Quyền và nghĩa vụ của anh em ruột thịt D Quyền và nghĩa vụ bạn bè thân hữu Đáp án A Câu 33 Vi phạm pháp luật có mấy dấu hiệu A 3 dấu hiệu B 4 dấu hiệu C 5 dấu hiệu D 6 dấu hiệu Đáp án A Câu 34 Hãy chỉ ra đau là dấu hiệu của vi phạm pháp luật A Phải có lỗi B Phải hành động C Phải vi phạm D Phải có tổ chức Đáp án A Câu 35 Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật do ngời có thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ Hãy điền cụm từ thích hợp vào dấu . A Năng lực trách nhiệm pháp lí B Năng lực trách nhiệm pháp quy C Năng lực trách nhiệm pháp chế D Năng lực trách nhiệm pháp luật Đáp án A Câu 36 Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các hoặc phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình Hãy điền cụm từ thích hợp vào dấu . A Cá nhân, Tổ chức B Cá nhân, tập thể C Cá nhân, tập đoàn D Cá nhân,nhà nớc Đáp án A Câu 37 Trách nhiệm pháp lí đợc áp dụng nhằm A Chấm dứt,giáo dục,răn đe những việc làm trái pháp luật B Chấm dứt cá nhân làm trái pháp luật C Giáo dục những ngời vi phạm pháp luật D Răn đe những ngời vi phạm pháp luật Đáp án A Câu 38 Những hạn chế thiệt hại áp dụng đối với ngời vi phạm pháp luật A Tinh thần, tài sản, thu nhập , tự do B Vật chất tinh thần C Tinh thần tự do D Tài sản thu nhập Đáp án A Câu 39 Vi phạm hình sự là A Hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc coi là tội phạm quy định trong bộ luật hình sự B Vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động C Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội D Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến các quan hệ tài sản Đáp án A Câu40 Luật hình sự quy định ngời bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý A Từ 14 đến dới 16 tuổi B Từ 15 đến dới 17 tuổi C Từ 16 đến dới 18 tuổi D Từ 147 đến dới 19 tuổi Đáp án A Câu 41 Xử lí ngời cha thành niên phạm tội chủ yếu A Giáo dục B Răn đe C Phòng ngừa D Ngăn chặn Đáp án A Câu 42 Vi phạm hành chính là A Vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nớc B Là hành vi nguy hiểm cho xã hội C Xâm phạm các quan hệ lao động D Xâm phạm các quan hệ tài sản Đáp án A Câu 43 Ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm do A Cố ý B Vô ý C Sơ ý D Có ý Đáp án A Câu 44 Ngời từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về A Mọi vi phạm hành chính do mình gây ra B Bị xử phạt những hành vi nguy hiểm cho xã hội C Tuỳ vào mức độ phạm tội D Bị xử phạt do hành vi cố ý Đáp án A Câu 45 Vi phạm dân sự là hành vi A Xâm phạm đến các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân B Xâm phạm đến các quan hệ lao động C Xâm phạm đến các quan hệ hành chính D Xâm phạm đến các quan hệ nhân thân Đáp án A Câu 46 Hãy xác định đau là quan hệ nhân thân đợc quy định trong bộ luật dan sự A Quyền đợc khai sinh xác định lại giới tính B Quyền tự do kinh doanh C Quyền tự do lao động D Quyền tự do học tập Đáp án A Câu 47 Xác định đau là quan hệ tài sản đợc quy điịnh trong bộ luật dân sự A Quan hệ sử hữu B Quan hệ cha con C Quan hệ làng xóm D Quan hệ anh em Đáp án A Câu 48 Ngời từ đủ 16 đến dới 16 tuổi khi tham gia các giao dich dân sự phải có A Ngời đại diện B Tự bản thân quyết định C đại diện giao dịch lớn D Đại diện khi bán nhà Đáp án A Câu 49 Vi phạm kỉ luật là A Vi phạm pháp luật xâm phạm đến các quan hệ lao động công vụ nhà nớc B Xâm phạm đến các quan hệ tài sản C Xâm phạm đến các quan hệ nhân thân D Xâm phạm đến các quan hệ hành chính Đáp án A Câu 50 Vi phạm kỉ luật đợc pháp luật nào bảo vệ A Lao động, Hành chính B Dân sự C Hình sự D Kinh tế Đáp án a . Trờng THPT Cẩm Thuỷ I ngân hàng câu hỏi Môn : GDCD Khối 12 Câu 1 Để quản lí xã hội mỗi nhà nớc cần phải ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung. xã hội D Cá nhân, tập đoàn Đáp án A Câu 2 Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nớc ban hành đợc gọi là A Pháp luật B Pháp chế C Pháp lí D Pháp thực Đáp án A Câu 3 Pháp luật do ai ban hành A Nhà. D Nhân dân Đáp án A Câu4 Nội dung của pháp luật là A Quy tăc xử sự chung B Quy tăc xử sự cho cá nhân C Quy tăc xử sự cho tập thể D Quy tăc xử sự cho một nhóm ngời Đáp án A Câu 5 Cá nhân tổ chức

Ngày đăng: 06/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan