người ăn xin

3 723 3
người ăn xin

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC    Tuần: 3 Thứ ngày tháng năm 2010 Môn: Tập đọc Người soạn : Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: 4 Ngày dạy : GVHD : Vũ Đình Ngàn Bài: Người ăn xin I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật. 3. Thái độ: - Biết đồng cảm, thương xót với những người nghèo khổ, gặp khó khăn, hoạn nạn. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu Kiểm tra sĩ số lớp - HS 1: Đọc lại bài: “Thư thăm bạn” - 2 HS trả lời câu hỏi: HS 1: Qua bài em thấy bạn Lương có đức tính gì đámg quý? HS2: Khi người khác gặp hoạn nạn, khó khăn ta nên làm gì? - GV nhận xét, cho điểm. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ, trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Một HS đọc - 2 HS trả lời - Lắng nghe - Bức tranh vẽ cảnh trên đường phố một cậu bé đang nắm tay một ông lão ăn xin. Ông lão đang nói Hoạt động 2 Luyện đọc Hoạt động 3 Tìm hiểu bài -GV giới thiệu: Để biết chuyện gì xãy ra giữa ông lão và cậu bé, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - Ghi tựa đề lên bảng. a. Cho Hs đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS phân đoạn - Goi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc từ khó: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, tả tơi, sưng húp, bẩn thỉu, rên rỉ, lẩy bẩy b. Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ Có thể giải nghĩa thêm những từ khó HS không hiểu. c. Đọc diễn cảm toàn bài. Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi - Đoạn 1: + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Đoạn 2: + Thấy ông lão như thế cậu bé đã làm gì? + Hành động và lời nói đó chứng tỏ tình cảm của cậu bé đói với ông lão như thế nào? - Đoạn 3: + Ông lão nói với cậu bé: “Như vậy điều gì đó với cậu bé. - HS lắng nghe - Ghi tựa đề vào vở - HS lắng nghe - Đ1: Lúc ấy… cứu giúp Đ2: Tôi lục tìm …cho ông cả Đ3: Còn lại. - 3 HS đọc - Đọc theo hướng dẫn của GV - Một HS đọc to phần chú giải, cả lớp chú ý lắng nghe. + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi thảm hại, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu + Cậu bé tìm hết túi nọ đến túi kia đẻ tìm một cái gì đó cho ông lão nhưng không thấy gì. Cậu nắm tay ông và nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Cậu bé rất tốt bụng, biết xót thương và muốn giúp đỡ ông lão + Cậu bá đã cho ông lão Hoạt động 4 Luyện đọc diễn cảm (Hoạt động nhóm) 4.Củng cố, dặn dò là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Theo em cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin? - Yêu cầu HS rút ra nội dung chính của bài - Đọc diễn cảm đoạn: Tôi chẳng biết …của ông lão + Giọng đọc: nhẹ nhàng, sâu lắng thể hiện sự thương cảm, ngậm ngùi, xót xa Lời của cậu bé: xót thương ông lão Lời của ông lão: xúc động trước tấm lòng của cậu bé + Nhấn giọng ở những từ ngữ: nắm chặt, chằm chằm, xiết lấy, cảm ơn - Chia HS thành các nhóm 3 và luyện đọc - Thi đọc giữa các nhóm - Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc lai bài, trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài: “Một người chính trực” trang 36 sự cảm thông, chia sẻ + Cậu bé nhận được lòng biết ơn. Ông lão đã hiểu được tấm lòng của cậu - Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin. - HS lắng nghe - Các nhóm thực hiện - Các nhóm thi đọc - HS nêu ý kiến - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ .  Tuần: 3 Thứ ngày tháng năm 2010 Môn: Tập đọc Người soạn : Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: 4 Ngày dạy : GVHD : Vũ Đình Ngàn Bài: Người ăn xin I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung. bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù. đồng cảm, thương xót với những người nghèo khổ, gặp khó khăn, hoạn nạn. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. 2.

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan