on tap tron bo hoc ky 2

42 2.1K 29
on tap tron  bo hoc ky 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. DÒNG ĐIỆN • Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. • Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh yếu của dòng điện được tính bởi: q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn ∆t: thời gian di chuyển (∆t→0: I là cường độ tức thời) • Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi. Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi: t q I = trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t. II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ • Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R: - tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. - tỉ lệ nghịch với điện trở. R U I = (A) • Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau : U = V A - V B = I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở. • Ghép điện trở: a) Điện trở mắc nối tiếp: b) Điện trở mắc song song: R m = R l + R 2 + R 3 + … + R n I m = I l = I 2 = I 3 =… = I n U m = U l + U 2 + U 3 +… + U n 1 2 3 1 m n R + + +×××+ 1 1 1 1 = R R R R I m = I l + I 2 + … + I n U m = U l = U 2 = U 3 = … = U n III . NGUỒN ĐIỆN: • Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-). THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 1 Δq I = Δt R I U A B R n R 3 R 2 R 1 R 1 R 2 R 3 R n PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL • Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống lại công cản của trường tĩnh điện). Công này được gọi là công của nguồn điện. • Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện gọi là suất điện động E được tính bởi: q A = ξ (đơn vị của ξ là V) trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia. của nguồn điện. |q| là độ lớn của điện tích di chuyển. Ngoài ra, các vật dẫn cấu tạo thành nguồn điện cũng có điện trở gọi là điện trở trong r của nguồn điện. IV. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH 1. Điện năng: 2 .Công suất 3. Định luật Jun - Len-xơ: Công của dòng điện chính là điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ và được tính bởi: A = U.q = U.I.t (J) U : hiệu điện thế (V) I : cường độ dòng điện (A) q : điện lượng (C) t : thời gian (s) - Trong thực tế ta có công tơ điện (máy đếm điện năng) cho biết công dòng điện tức điện năng tiêu thụ tính ra kwh. (1kwh = 3,6.10 6 J) Công suất của dòng điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nó. Đây cũng chính là công suất điện tiêu thụ bởi đoạn mạch. Ta có : . A P U I t = = (W) U : hiệu điện thế (V) I : cường độ dòng điện (A) Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, công của lực điện chỉ làm tăng nội năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn nóng lên và toả nhiệt. Kết hợp với định luật ôm ta có: 2 2 . . U A Q R I t t R = = = × (J) U : hiệu điện thế (V) I : cường độ dòng điện (A) R: Điện trở (Ω) V. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN 1. Công của nguồn: 2. Công suất của nguồn: Công của nguồn điện là công của lực lạ khi làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để duy trì hiệu điện thế nguồn. Công suất của nguồn đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện và được xác định bằng công thức: THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 2 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL Ta có : A ng = q.ξ = ξ .I.t (J) ξ : suất điện động (V) I: cường độ dòng điện (A) t : thời gian (s) P ng = ξ.I (W) ξ : suất điện động (V) I: cường độ dòng điện (A) VI. ĐỊNH LUẬT ƠM TỒN MẠCH, CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH 1. ĐỊNH LUẬT ƠM TỒN MẠCH Cường độ dòng điện trong mạch kín: - tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện - tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch. rR I + = ξ Ghi chú: * Có thể viết : U =ξ – Ir * Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r << R thì ξ = U * Ngược lại nếu R = 0 thì r I ξ = : dòng điện có cường độ rất lớn; nguồn điện bị đoản mạch. * Hiệu suất của nguồn điện: %100.%100. rR RU H + == ξ 2. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH ĐIỆN U AB = ξ – I(R+r) Qui ước: U AB : tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch (U AB = - U BA ). ξ >0 :gặp cực dương trước. ξ <0 :gặp cực âm trước. I >0 :dòng điện đi từ A đến B. I <0 : dòng điện đi từ B đến A VII. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ: Nối tiếp Xung đối Song song Hỗn hợp đối xứng ξ b = ξ 1 + ξ 2 + … + ξ n ξ b = ξ 1 - ξ 2  ξ b = .ξ ξ b = m.ξ r b = r 1 + r 2 + … + r n r b = r 1 + r 2 r b = n r r b = n mr Tổng số nguồn N = n.m THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 3 A B ξ,r R I A B ξ ,r R I ξ, r ξ ,r ξ, r ξ ,r ξ, r ξ ,r PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL B. BÀI TẬP CHƯƠNG II DẠNG 1: BÀI TOÁN ÁP DỤNG CÔNG THỨC ĐỊNH NGHĨA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Bài 1.Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. a. Tính cường độ dòng điện đó. Đs: I = 0,16A. b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút. ĐS: 6.10 20 Bài 2.Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ. ĐS: q = 5,67C ; 3,6.10 19 Bài 3.Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.10 18 (e). Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? Đs: I = 0,5 (A). DẠNG 2: BÀI TOÁN TÍNH CÔNG CỦA LỰC LẠ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN. Bài 4.Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10 -2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính công của lực lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125.10 -3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. ĐS: ε = 24V ; A = 3J. Bài 5.Pin Lơ – clăng – sê sản ra một công là 270 J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180 C giữa hai cực bên trong pin. Tính công mà pin sản ra khi dịch chuyển một lượng điện tích 60 C giữa hai cực bên trong pin. Đs: 90J Bài 6.Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín. a. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J. Đs: 45C. b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này. ĐS: 0,15A. c. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút. ĐS: 5,625.10 19. Bài 7.Một bộ acquy có cung cấp một dòng điện 5A liên tục trong 4 giờ thì phải nạp lại. a. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong thời gian 12 giờ thì phải nạp lại. ĐS: I = 15A. b. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên nó sản sinh một công 1728 kJ. ĐS: 8/3V Bài 8.Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên. ĐS: 691200J THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 4 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL DẠNG 3: BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ. + Điện năng tiêu thụ: A = U.I.t = Pt + Nhiệt lượng tỏa ra khi cho dòng điện chạy qua điện trở R trong thời gian t: Q = Ỉ 2 Rt Bài 9.Mạng điện trong một ngôi nhà có 4 bóng đèn loại 220V – 50W và 2 bóng đèn 220V – 100W. Mỗi ngày các bóng đèn được sử dụng thắp sáng trung bình 5 giờ. Đèn sáng bình thường. a. Tính điện năng tiêu thụ của nhà đó trong một tháng 30 ngày. b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả trong một tháng trên. Biết giá 1kWh là 700 đồng. ĐS: a, 216MJ = 60kWh ; b, 42000 đồng. Bài 10. Một nhà có một bàn là loại 220V – 1000W, và một máy bơm nước loại 220 – 500W. Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm nước để dùng, tưới trong thời gian 5 giờ. a. Tính điện năng tiêu thụ bàn là, máy bơm nước của nhà đó trong một tháng 30 ngày. ĐS: 135kWh b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả khi sữ dụng hai thiết bị trên trong một tháng. Biết giá 1kWh là 700 đồng. ĐS: 94500 đồng. Bài 11.Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 0 C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua điện trở 7Ω. Biết khối lượng riêng của nước là 4200J/kg.độ. Bỏ qua mọi hao hụt. Thời gian cần thiết là bao nhiêu?ĐS: 10 phút. DẠNG 4: BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG, ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA CÁC ĐIỆN TRỞ R, BÓNG ĐÈN, CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA ĐOẠN MẠCH. Bài 12.Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 300(Ω), mắc song song với điện trở R 2 = 600(Ω), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bao nhiêu? ĐS: I 1 = 0,08 A; I 2 = 0,04 A. Bài 13.Cho R 1 = 6(Ω),R 2 = 4(Ω), mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế 20V. a. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở? b. Tính công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở và đoạn mạch? c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 10 phút? Đs: a, I 1 = I 2 =2A; U 1 = 12V; U 2 =8V; b, P 1 = 24W; P 2 =16W; P = 40W; c, Q 2 =9600J. Bài 14.Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R 1 = 4 Ω, R 2 = 5 Ω, R 3 = 20 Ω. a. Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó? b. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu A,B và cường độ dòng trong mỗi nhánh nếu cường độ trong mạch chính là 5A? ĐS: a) 2Ω; b) 10V; 2,5A; 2A; 0,5A Bài 15.Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 1 Ω, R 2 = R 3 = 2 Ω, R 4 = THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 5 R 1 R 2 R 3 A B R 4 R 1 R 2 R 3 A B D C PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL 0,8 Ω. Hiệu điện thế U AB = 6 V. a. Tìm điện trở tương đương của mạch? b. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở? c. Tính hiệu điện thế U AD ĐS: a) 2Ω; b) I 1 = I 2 =1,2A; I 3 = 1,8A. I 4 = 3A; U 1 =1,2V; U 2 = 2,4V; U 3 = 3,6V; U 4 =2,4V; c) U AD = 3,6V. Bài 16. Có mạch điện như hình vẽ: R 1 = 12 Ω, R 2 = 4 Ω, R 3 = 6 Ω. Hiệu điện thế U AB = 24 V. a. Khi R 4 = 6 Ω, R 5 = 9 Ω. + Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Đs: I 1 = 4/3A; I 2 = I 3 = 0,8A ; I 4 = I 5 = 8/15A + Tính hiệu điện thế U MN , U AN. ĐS: U MN = 0 ; U AN = 19,2V. b. Khi R 4 = 7 Ω, R 5 = 8 Ω. + Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.Đs: I 1 = 4/3A; I 2 = I 3 = 0,8A ; I 4 = I 5 = 8/15A + Tính hiệu điện thế U MN , U AN .ĐS: U MN = 8/15V ; U AN = 296/15V = 19,73V. Bài 17.Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12 V; R 1 = 24 Ω, R 3 = 3,8 Ω. R a = 0,2 Ω. Am – pe – kế chỉ 1A. Tính: a. Điện trở R 2 . ĐS: R 2 = 12 Ω. b. Nhiệt lượng tỏa ra trên R 1 trong thời gian 5 phút. ĐS: Q = 800J c. Công suất tỏa nhiệt trên R 2 . ĐS: 16/3W Bài 18.Một bóng đèn có ghi 3V – 3W. Điện trở của bóng đèn là bao nhiêu? ĐS: 3 (Ω). Bài 19. Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện qua bóng là bao nhiêu? ĐS: 1A. Bài 20. Có hai bòng đèn loại : 220V – 100W và 220V – 250W được mắc song song vào nguồn điện 220V. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn. ĐS: R Đ1 = 484Ω và R Đ2 = 193,6Ω; I Đ1 = 5/11A và I Đ2 = 25/22A b. Hỏi 2 đèn sáng như thế nào? Giải thích. Bài 21. Cho hai đèn Đ 1 (3V- 3W); Đ 2 (6V- 6W) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V a. Xác định các giá trị định mức của bóng đèn? b. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn? ĐS: I Đ1 = I Đ2 =2A; U Đ1 = 6V; U Đ2 =12V c. Các đèn sáng như thế nào? Bài 22. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bao nhiêu? THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 6 R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 A B M N A R 1 R 2 R 3 U R a A R 1 R 2 R 3 U R a PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL ĐS: R = 200 (Ω). Bài 23. Có hai bóng đèn: Đ 1 (120V- 60W); Đ 2 (120V- 45W) được mắc vào hiệu điện thế 240 V như hai hình vẽ: a. Tính điện trở R 1 và R 2 ở hai cách mắc. Biết rằng các đèn sáng bình thường. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện trong hai trường hợp trên. ĐS: a, R 1 = 960/7Ω và R 2 = 960Ω; b, P m1 = 210W ; P m2 = 120W DẠNG 5: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH. Bài 24. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 4,5V và r = 1Ω. R 1 = 3Ω, R 2 = 6Ω. a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở? b.Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài , công suất hao phí và hiệu suất của nguồn? ĐS: a) I = 1,5A; I 1 =1A; I 2 = 0,5A; b) P ng = 6,75W; P = 4,5W; P hp = 2,25W; H =67% Bài 25.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 12V và r = 1Ω. R 1 = 6Ω, R 2 = R 3 = 10Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. c. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. ĐS: a) I = 1A; U 1 = 6V; U 2 = U 3 = 5V; b) A = 6600J; P 1 = 6W; P 2 = P 3 = 2,5W; c)A ng = 7200J; H = 91,67% Bài 26.Cho mạch điện Trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, ĐS: a) E = 12V; H = 91,67% ; b) P = 11W; U 1 = 6V; U 2 = 2V; U 3 = 3V Bài 27.Khi mắc điện trở R 1 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 2A, khi nối mắc điện trở R 2 = 14Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1,5 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: E = 24V; r = 2Ω THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 7 Đ 2 Đ 1 R 1 U R 2 Đ 2 Đ 1 U ξ, r R 2 R 1 ξ , r R 1 R 2 R 3 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL Bài 28.Khi mắc điện trở R 1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R 2 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: E = 3V; r = 2Ω. Bài 29.Khi mắc điện trở R 1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R 2 = 2Ω nối tiếp với R 1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R 1 . ĐS: E = 12V; R 1 = 6Ω. Bài 30.Khi mắc điện trở R 1 = 500Ω vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,1 V, nếu thay R 1 bởi điện trở R 2 = 1000Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 2 = 0,15 V . Tính suất điện động của nguồn điện. ĐS: E = 0,3V Bài 31.Khi mắc điện trở R 1 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: U = 5V; r = 2Ω. Bài 32. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 4,5Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = 3Ω. a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: I = 1A; U 1 = 4,5V; U 2 = 4V; U 3 = 3V; P = 11,5W; H = 95,83%. b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: I = 1,5A; U 1 = 6,75V; U 2 = 0V; U 3 = 4,5V; P = 16,875W; H = 93,75%. Bài 33. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 2 = 6Ω, R 3 = 12Ω. Điện trở R 1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng.Điện trở ampe kế không đáng kể. a. Điều chỉnh R 1 = 1,5Ω. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. Điều chỉnh R 1 có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. ĐS: I = 2A;I 1 = 2A;I 2 = 4/3A; I 3 = 2/3A; P = 22W ; H = 91,67%.R 1 = 4,5Ω. Bài 34. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 8 A K R 1 R 2 R 3 ξ , r ξ , r R 1 R 2 R 3 A R b Đ ξ, r PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL 12V, có điện trở trong r = 1Ω. Đèn có ghi 6V – 3W. Tính giá trị của biến trỏ R b để đèn sáng bình thường.ĐS: R = 11Ω Bài 35. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 24V và có điện trở trong r = 1 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ 1 ( 12V- 6W), Đ 2 (12V – 12W), điện trở R = 3Ω. a. Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. ĐS:a) I = 2A; I Đ1 = 1/3A; I Đ2 = 2/3A.b) P = 44W; H = 91,67%. Bài 36. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ = 18V và có điện trở trong r = 1 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ 1 ( 12V- 12W),Đ 2 (12V -6W), biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100Ω. a. Điều chỉnh R = 6Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn. b. Điều chình R bằng bao nhiêu để đèn Đ 1 sáng bình thường. ĐS: a) I R = 0,808A; I Đ1 = 1,01A; I Đ2 = 0,202A. b) R = 120/19Ω Bài 37. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ = 3V. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 5Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong của nguồn, công suất tiêu thụ của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: r = 1Ω ; P = 0,81W ; H = 90% Bài 38.Có mạch điện như hình vẽ. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 =5,5Ω. Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Khi K mở vôn kế chỉ 6V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V, ampe kế chỉ 0,5 A. Tính ξ và r? ĐS: ξ = 6V ; r = 0,5Ω Bài 39. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 1Ω. R là biến trở. a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. ĐS: a) R = 11Ω ; P ng = 12W và R = 1/11Ω ; P = 132W ; b) R = 1Ω Bài 40. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 3Ω. Điện trở R 1 = 12Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để: Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất này. ĐS: R 2 = 4Ω; P = THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 9 Đ 1 Đ 2 R ξ , r Đ 1 R ξ , r Đ 2 ξ, r V A R 1 R 2 ξ, r V A R 1 R 2 K R ξ, r ξ, r R 1 R 2 ξ, r R 1 R 2 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL 12W. Bài 41. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 24V, điện trở trong r = 6Ω. Điện trở R 1 = 4Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b. Công suất trên R 2 lớn nhất. Tính công suất này. R 2 = 10Ω; P 2 = 14,4W. ĐS: a) R 2 = 2Ω; P ng = 48W. Bài 42. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 1Ω. Điện trở R 1 = 6Ω, R 3 = 4Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để công suất trên R 2 lớn nhất. Tính công suất này. ĐS: 30Ω; 14,4W. Bài 43. Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = R 2 = 6Ω, R 3 = 3Ω, r = 5Ω, R A = 0. Ampe kế A 1 chỉ 0,6A. Tính suất điện động của nguồn và số chỉ của Ampe kế A 2 . ĐS: ξ = 5,2V ; Ampe kế A 2 chỉ 0,4A. Bài 44.Cho mạch điện như hình vẽ: ξ = 15V, R = 5Ω,Đ 1 (6V – 9W). a. K mở, đèn Đ 1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn. b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ 2 sáng bình thường. Biết R đ2 = 5Ω. Hỏi đèn Đ 1 sáng thế nào? Tính công suất định mức của Đ 2 . ĐS: a) Ampe kế chỉ 1,5A ; r = 1Ω b) Đèn 1 sáng mạnh; P Đ2 = 5W. Bài 45.Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 7,8V,và điện trở trong r = 0,4Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = R 3 = 3Ω, R 4 = 6Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. ĐS: a) I 1 = I 2 = 1.17A ; I 3 = I 4 = 0,78A ; U 1 = U 2 = 3,51V ; U 3 = 2,34V ; U 4 = 4,68V b) U CD = -1,17V. c) U AB = 7,02V ; H = 90%. Bài 46. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 21V, và điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 2Ω, R 2 = 4Ω,R 3 = R 4 = 6Ω, R 5 = 2Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 10 ξ, r R 1 R 2 R 3 A1 111 11 A2 2 R 1 R 2 R 3 ξ , r R 1 R 2 R 3 R 4 ξ , r C D A B A ξ , r A B K Đ 2 Đ 1 R R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 ξ , r C D A B [...]... điện trở trong r = r = r = ,r ξ 1, r1 3 3 điện 1 2 3 1 2 3 1Ω P R R1 2 Các điện trở mạch ngồi R1 = R2 = R3 = 5Ω, R4 = 10Ω Q R3 a TínhRsuất điện động và điện trở trong của bộ nguồn 4 b Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở c Tính hiệu điện thế UPQ Bài 58 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Các nguồn có suất R1 ξ 1, r1 C ξ 2, r2 điện động R2 1 = 2, 2V , ξ 2 = 2, 8V và có điện trở trong r1 = 0,4Ω, r2 = 0,6Ω... C 2 (cm) D 4 (cm) 9 Một bản hai mặt song song có bề dày 9 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong khơng khí Điểm sáng S cách bản 20 (cm) ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng A 10 (cm) B 14 (cm) C 17 (cm) D 22 (cm) 10 Chiếu một chùm tia sáng song song trong khơng khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450 Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A D = 700 32 ... 1 = I2 = I = 2, 4A đi qua Tính cảm ứng từ tại: a) M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm b) N cách d1 20 cm và cách d2 10cm c) P cách d1 8cm và cách d2 6cm d) Q cách d1 10cm và cách d2 10cm ĐS : a) BM = 0 ; b) BN = 0, 72. 10 – 5 T ; c) BP = 10 – 5 T ; d) BQ = 0,48.10 – 5 T Bài 29 Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn d1 ; d2 đặt song song trong khơng khí cách nhau khoảng 5 cm, có dòng điện ngược chiều I 1 = 2A ; I2 = 6A... điện I =0 ,2 A chạy qua Vòng dây có bán kính r=5 cm đặt trong khơng khí b Ở trong lòng một ống dây hình trụ có chiều dài l= 62, 8 cm Xung quanh quấn 1000 vòng dây dẫn, có dòng điện một chiều I=0 ,2 A chạy qua Lõi sắt trong lòng ống có độ từ thẩm gấp 3000 lần độ từ thẩm của chân khơng ĐS : a) 2, 5 12. 10-6T ; b)1,2T DẠNG 3 : NGUN LÝ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG Bài 27 Cho hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn, đặt trong khơng... m/s2 Bài 49 khơng khí Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15A đi qua đặt trong a Tính cảm ứng từ tại điểm cách dậy 15 cm b Tính lực tác dụng lên 1m dây của dòng điện I 2 = 10A đặt song song, cách I1 15cm và I2 ngược chiều Đs: a) B =2. 10 – 5 T b)F = 2. 10 – 4 N Bài 50 Khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 25 cm 2 gồm 10 vòng dây nối tiếp có dòng điện I = 2A đi qua mỗi vòng Khung dây đặt thẳng đứng trong... đến hai dòng điện là a = 2cm ; b = 1cm THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 a I2 23 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL Xác định vector cảm ứng từ tại M ĐS : 4 ,22 .10-5 T Bài 32 Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là R và 2R Trong mỗi vòng tròn có dòng điện I = 10A chạy qua Biết R = 8cm Xét các trường hợp sau : a Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai... lớp nước trong chậu là 20 (cm) Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm) 6 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong khơng khí Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ A hợp với tia tới một góc 450 B vng góc với tia tới C song song với tia tới D vng góc với bản mặt song song 7 Một... bản mặt song song có bề dày 20 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong khơng khí Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 Khoảng cách a giữa giá của tia tới và tia ló là: A a = 6,6 (cm) B a = 4,15 (cm) C a = 3,3 (cm) D a = 2, 86 (cm) 8 Một bản hai mặt song song có bề dày 9 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong khơng khí Điểm sáng S cách bản 20 (cm) ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách... suất của mỗi pin, hiệu suất mỗi pin ĐS:a) Eb=9V;rb= 0,3Ω; b) ĐS: R3 = 52 Bài 54 Cho mạch điện có sơ ξ 1, r1 đồ như hình vẽ Các nguồn có suất điện động A ξ 3, r3 ξ 1 = ξ 2 = 3V, ξ 3 = 9V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 =0,5Ω ξ , r2 trở Các 2 iện R mạch ngồi R1 = 3Ω, R2 = 12 , R3 = 24 Ω 2 R1 a Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn b B TínhRcường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu... cùng chiều 2- Vận dụng cơng thức thấu kính và độ phóng đại ảnh: 1 1 1 f f −d, d, + , = K =− = = và d d f d f −d d, Vận dụng cho 2 vị trí của vật và ảnh: , - Vị trí 1: d1 và d 1, với: d 1 = d1 f d, K1 = − 1 ; d1 − f d1 THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 33 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL , - Vị trí 2: d 2 = d 1 ± a và d 2, = d 1, b ; d 2 = d2 f ; d2 − f K2 = − , d2 d2 Với a và b . ra trên R 2 trong 10 phút? Đs: a, I 1 = I 2 =2A; U 1 = 12V; U 2 =8V; b, P 1 = 24 W; P 2 =16W; P = 40W; c, Q 2 =9600J. Bài 14.Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây. chạy trong mạch là 1,5 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: E = 24 V; r = 2 THE METHODS FOR PROLEM OF PHYSICS 11 7 Đ 2 Đ 1 R 1 U R 2 Đ 2 Đ 1 U ξ, r R 2 R 1 ξ , r R 1 R 2 R 3 PHAM. cường độ dòng điện qua bóng là bao nhiêu? ĐS: 1A. Bài 20 . Có hai bòng đèn loại : 22 0V – 100W và 22 0V – 25 0W được mắc song song vào nguồn điện 22 0V. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ

Ngày đăng: 06/07/2014, 17:00

Mục lục

  • ξ , r

  • CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

    • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

    • II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ

    • III . NGUỒN ĐIỆN:

    • IV. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH

    • V. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN

    • VI. ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH, CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH

    • VII. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ:

    • B. BÀI TẬP CHƯƠNG II

      • DẠNG 1: BÀI TOÁN ÁP DỤNG CÔNG THỨC ĐỊNH NGHĨA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

      • DẠNG 2: BÀI TOÁN TÍNH CÔNG CỦA LỰC LẠ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN.

      • DẠNG 3: BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ.

      • DẠNG 4: BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG, ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA CÁC ĐIỆN TRỞ R, BÓNG ĐÈN, CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA ĐOẠN MẠCH.

      • DẠNG 5: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH.

      • DẠNG 6: MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ - TOÁN TỔNG HỢP

      • ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH

      • Bài tập điện phân

      • CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

        • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

        • III. LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN:

        • V. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT:

        • VI. LỰC LORENTZ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan