GIAO AN LOP 1 TUAN 31 CKTKN 2 BUOI

22 597 0
GIAO AN LOP 1 TUAN 31 CKTKN  2 BUOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo TUẦN 31 Thứ hai, ngày12 tháng 4 năm 2010 Tiết 2+3: Tập đọc NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mçi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa lµ n¬i ®øa trỴ tËp ®i nh÷ng bíc ®Çu tiªn, råi lín lªn ®i xa h¬n n÷a. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). -HS kh¸, giái häc thc lßng 1 khỉ th¬. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1’ 19’ 5’ 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: 1. GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Giáo viên gạch chân các từ ngữ - Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.  Các em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa?  Dắt vòng có nghĩa là gì? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp. Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. Nghỉ giữa tiết 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào. + Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng) Học sinh lần lượt đọc các câu theo u cầu của giáo viên. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Gi¸o ¸n Líp 1 1 Trêng TiÓu häc DiÔn Trêng NguyÔn ThÞ BÝch §µo 10’ 35’ 5’ Luyện tập: 2. Ôn các vần ăt, ăc. - GV gäi HS nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: o Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? o Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. Luyện nói: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Dắt. Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt. 2 em.  Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.  Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa. Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Gi¸o ¸n Líp 1 2 Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tốn LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; - Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. - Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1, 2, 3. II.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1’ 29’ 5’ 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : a.Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. b.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu u cầu của bài. GVcho HS làm vào vở rồi chữa bài. Cho học sinh so sánh các số để bước đầu nhận biết về tính chất giao hốn và quan hệ giữa phép cộng và trừ. Bài 2: Gọi nêu u cầu của bài: Cho học sinh làm VBTvà chữa bài trên bảng lớp. Cho các em nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Bài 3: Gọi nêu u cầu của bài: Học sinh thực hiện VBT và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Gọi nêu u cầu của bài: Tổ chức cho các em thi đua theo hai nhóm tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét, tun dương. chuẩn bị tiết Giải: Lan hái được là: 68 – 34 = 34 (bơng hoa) Đáp số: 34 bơng hoa. Học sinh nhắc tựa. 34 + 42 = 76 , 76 – 42 = 34 42 + 34 = 76 , 76 – 34 = 42 34 + 42 = 42 + 34 = 76 Học sinh lập được các phép tính: 34 + 42 = 76 42 + 34 = 76 76 – 42 = 34 76 – 34 = 42 Học sinh thực hiện phép tính ở từng vế rồi điền dấu để so sánh: 30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4 Tun dương nhóm thắng cuộc. Thực hành ở nhà.   Gi¸o ¸n Líp 1 3 15 + 2 6 + 12 31 + 10 21 + 2 2 47 17 19 42 Đ Trờng Tiểu học Diễn Trờng Nguyễn Thị Bích Đào Tit 2: Luyn Toỏn LUYN luyện tập I.Mc tiờu: - Củng cố cho HS về cộng, trừ trong phạm vi 100 không nhớ . - Vận dụng làm bài toán có lời văn . II.Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS A.Bi c: 2HS lờn bng t tớnh v tớnh: 75 - 13 43 + 15 B.Bi mi: 1.Gii thiu bi- ghi : 2.Hng dn HS lm BT: Bi 1: Đặt tính rồi tính. 65 + 23 43 + 16 37 +21 88 23 59 - 43 52 21 - GVHDHS làm bài Bi 2:Tính mhẩm: 50 + 30 = 60 + 9 = 53 + 42 = 80 30 = 69 60 = 95 42 = 80 50 = 69 9 = 95 53 = - GVHDHS làm bài GV nhn xột cha bi Bi 3: Bi toỏn: GV gi HS c bi toỏn ? Bi toỏn cho bit gỡ? ? Bi toỏn hi gỡ? ? Mun bit em c ngh bao nhiờu ngy em lm phộp tớnh gỡ? ? Mt tun l cú bao nhiờu ngy? GV yờu cu HS gii vo v GV thu chm nhn xột 3.Cng c, dn dũ: GV nhn xột tit hc Dn HS v nh hc bi - HS làm bảng con -HS làm bài vở - HS chữa bài HS nờu yờu cu -HS làm bài vở - HS chữa bài HS c bi toỏn: 2 em Ngh 1 tun l v 3 ngy Hi em c ngh bao nhiờu ngy? Phộp tớnh cng 1 tun = 7 ngy Bi gii: 1 tun l = 7 ngy S ngy em c ngh tt l: 7 + 3 = 10 ( ngy) ỏp s: 10 ngy Giáo án Lớp 1 4 Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo Tiết 3: Chính tả (tập chép) NGƯỠNG CưA I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: : 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút. - Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 20’ 10’ 1.KTBC : Gọi 2 học sinh lên bảng viết: Cừu mới be tống Tơi sẽ chữa lành. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép. -GV nªu tiÕng hay viÕt sai : đường, xa tắp, vẫn, viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.  Thực hành bài viết Hướng dẫn các em viết, Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng viết.  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.  Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu u cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức 2 học sinh làm bảng. Cừu mới be tống Tơi sẽ chữa lành. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc -Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: đường, xa tắp, vẫn, ngướng cửa… Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. Học sinh sốt lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần ăt hoặc ăc. Điền chữ g hoặc gh. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại Gi¸o ¸n Líp 1 5 Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo 4’ thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: u cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. diện 5 học sinh. Giải Bắt, mắc. Gấp, ghi, ghế. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010 Tiết 1+2: Tập đọc KĨCHO BÉ NGHE I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ó, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghónh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. - Trả lời được câu hỏi 2 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 19’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Giáo viên gạch chân các từ ngữ Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên: Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). + Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Vài em đọc các từ trên bảng. Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái. Đọc nối tiếp 4 em. Gi¸o ¸n Líp 1 6 Trêng TiÓu häc DiÔn Trêng NguyÔn ThÞ BÝch §µo 5’ 10’ 35’ 5’ dòng thơ) Thi đọc cả bài thơ. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. *Nghỉ giữa tiết Luyện tập: Ôn vần ươc, ươt. Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươc ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt ? Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 c.Tìm hiểu bài và luyện nói: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: 1. Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? Gọi học sinh đọc phân vai: gọi 2 em, 1 em đọc các dòng thơ chẳn (2, 4, 6, …), 1 em đọc các dòng thơ lẻ (1, 3, 5, …) tạo nên sự đối đáp. 2. Hỏi đáp theo bài thơ: Gọi 2 học sinh hỏi đáp theo mẫu. Gọi những học sinh khác hỏi đáp các câu còn lại. Nhận xét học sinh đọc và hỏi đáp. Thực hành luyện nói: Đề tài: Hỏi đáp về những con vật em biết. GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về những con vật em biết Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nước. Ươc: nước, thước, bước đi, … Ươt: rét mướt, ẩm ướt, sướt mướt, … 2 em đọc lại bài thơ. Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt. Em 1 đọc: Hay nói ầm ĩ. Em 2 đọc: Là con vịt bầu. Học sinh cứ đọc như thế cho đến hết bài. Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ Đáp: Con vịt bầu. Nhiều học sinh hỏi đáp theo nhiều câu hỏi khác nhau về con vật em biết. Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em. Thực hành ở nhà. Gi¸o ¸n Líp 1 7 Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.  Tiết 3: Tốn ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN I.Mục tiêu : Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. II.Đồ dùng dạy học: -Mơ hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài. -Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1’ 29’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 34 + 42 , 76 – 42 42 + 34 , 76 – 34 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.  Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và hỏi học sinh mặt đồng hồ có những gì? Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó; chẳng hạn: chỉ vào số 9 thì 9 giờ. Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc “chín giờ” Cho học sinh thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau dựa theo nội dung các bức tranh trong SGK. Lúc giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy ? (số 5), kim dài chỉ số mấy? (số 12), lúc 5 giờ sáng em bé làm gì ? (đang ngũ)  Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với Học sinh làm bảng con. - HS lªn b¶ng lµm bµi Học sinh nhắc tựa. Có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 5 giờ: em bé đang ngũ, 6 giờ: em bé tập thể dục, 7 giờ: em bé đi học. Gi¸o ¸n Líp 1 8 Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo 4’ từng mặt đồng hồ. Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ: Đồng hồ chỉ 8 giờ là A Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, …. Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng trên các đồng hồ còn lại. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy giờ? Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc. Nhận xét tiết học, tun dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Nhắc lại tên bài học. Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ. Thực hành ở nhà. Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tốn THỰC HÀNH I.Mục tiêu : Biết đọc đúng giờ, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1, 2, 3, 4. II.Đồ dùng dạy học: -Mơ hình mặt đồng hồ. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1’ 29’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. + Giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ và hỏi học sinh về một số giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ, … . Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu u cầu của bài. Giáo viên u cầu học sinh trả lời được: Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn + Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ. Học sinh nhắc tựa. Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ số 12, … và ghi “ 3 giờ”, … . Gi¸o ¸n Líp 1 9 Trêng TiÓu häc DiÔn Trêng NguyÔn ThÞ BÝch §µo 4’ chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nối các tranh vẽ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ gìơ thích hợp vào tranh) 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Làm VBT (vẽ các kim chỉ giờ) 1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim ngắn chỉ số 2; … Học sinh nối tranh “buổi sáng học ở trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ, “buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ, “buổi chiều học nhóm” với mặt đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở nhà” với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ. Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay 8 giờ (có mặt trời mọc) Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay 12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi). Nhắc lại tên bài học. Thực hành ở nhà.   Tiết 2: Luyện Toán LUYỆN: ĐỒNG HỒ, THỜI GIAN I.Mục tiêu: Giúp các em: - Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ - Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt kim đồng hồ. II.Đồ dùng dạy học : GV + HS : Mặt đồng hồ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài- ghi đề: 2.Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1:Thức hành quay các kim đồng hồ để chỉ: - Gv yêu cầu HS lấy mặt đồng hồ - GV yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút. - GV đọc giờ: 1 giờ, 9 giờ, 7 giờ, 12 giờ, 4 giờ, 3 giờ, 6 giờ. - GV đọc: 5 giờ, 8 giờ, 2 giờ HS lấy mặt kim đồng hồ HS chỉ kim giờ, kim phút HS quay các kim để chỉ số giờ HS thực hành quay kim đồng hồ Gi¸o ¸n Líp 1 10 [...]... biết câu chuyện Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện 15 ’  Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên u cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh + Tranh 1 vẽ cảnh gì ? + Câu hỏi dưới tranh là gì ? Giáo viên u cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1 Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1  Hướng dẫn học sinh... động của HS 1 HDHS lµm bµi tËp - HS lµm bµi b¶ng con Bµi 1 §Ỉt tÝnh råi tÝnh : - HS lªn b¶ng lµm bµi 35 + 42 52 + 46 25 + 63 76 – 25 87 – 56 48 – 12 96 – 37 77 – 66 56 – 34 GVHDHS lµm bµi Bµi 2 MĐ lµm viƯc lóc 6 giê s¸ng MĐ lµm xong viƯc lóc 10 giê Hái bi s¸ng mĐ lµm xong viƯc ®ã mÊt mÊy giê ? - HS ®äc ®Ị bµi ? Bµi to¸n cho biÕt g× ? B¾t ®Çu lµm : 6 giê ? Bµi to¸n hái g× ? Xong viƯc : 10 giê Mn biÕt... ®· quay nªu giê 9 giê, 12 giê, 3 giê, 6 giê, 8 giê - HS tù quay ®Ĩ ®ång hå cã sè giê ®· cho Bµi 3 Quay c¸c kim trªn mỈt ®ång hå ®Ĩ s½n ®ång hå chØ: 4 giê, 2 giê, 10 giê, 7 giê, 11 giê , 5 giê, 1 giê, 9 giê GVHDHS lµm bµi Bµi 4.Thïng thø nhÊt ®ùng ®ỵc 62 qu¶ cam Thïng thø hai ®ùng ®ỵc 35 qu¶ cam Hái c¶ - HS ®äc ®Ị bµi hai thïng ®ùng ®ỵc bao nhiªu qu¶ cam ? - Thïng thø nhÊt : 62 qu¶ cam ? Bµi to¸n cho... ? - Lµm phÐp tÝnh céng - HS lµm bµi 20 Gi¸o ¸n Líp 1 Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng - Gäi HS ch÷a bµi 2 Cđng cè : HDHSVN Ngun ThÞ BÝch §µo Bµi gi¶i Sè qu¶ cam c¶ hai thïng cã tÊt c¶ lµ: 62 + 35 = 97 ( qu¶ ) §¸p sè : 97 qu¶ cam Thứ b¶y, ngày 17 tháng 4 năm 2 010 Tiết 2 + 3: BDHSNK + P§HSY Luyện To¸n «n LUYỆN I.Mục tiêu: - Cđng cè cho HS vỊ phÐp céng, trõ trong ph¹m vi 10 0 - VËn dơng lµm bµi to¸n cã lêi v¨n... Học sinh nối theo mơ hình bài tập Gi¸o ¸n Líp 1 Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo thực hành trong VBT và nêu kết quả 9 giờ, 6 giờ, 3 giờ, 10 giờ, 2 giờ Bài 2: Học sinh nêu u cầu của bài: Học sinh quay kim đồng hồ và nêu các Cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 và nêu các giờ tương ứng giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ, Bài 3: Học sinh nêu u cầu của bài: Học... lµm bµi Sè ti hiƯn nay cđa §µo vµ Chi lµ - Bµi dµnh cho HS kh¸ , giái 3 + 3 +10 = 16 ( ti ) §¸p sè : 16 ti 21 Gi¸o ¸n Líp 1 Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo Bµi 5 HDHS lµm bµi vë lun to¸n 2 Cđng cè : HDHS vỊ nhµ lµm thªm c¸c bµi kh¸c  TiÕt 4 GDNGLL Do §éi chđ tr× 22 Gi¸o ¸n Líp 1 ... sinh hoạt hằng ngày - Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1, 2, 3 II.Đồ dùng dạy học: -Mơ hình mặt đồng hồ III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV 5’ 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng Nhận xét KTBC 2. Bài mới : 1 Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa 29 ’ Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu u cầu của bài rồi 18 Hoạt động HS 5 học sinh quay kim đồng hồ... Hoạt động GV 5’ 1. KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện Sói và Sóc Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện Nhận xét bài cũ 2. Bài mới : 1 Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa  Một con Sói muốn ăn thịt đàn Dê con Liệu Dê con có thốt nạn khơng? Hơm nay, cơ sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”để các em hiểu rõ điều đó 15 ’  Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần Kể lần 1 để học sinh biết... đọc câu: chạy Học sinh đọc từng câu Nhẩm câu 1 và đọc Sau đó đọc nối + Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 3 đoạn tiếp các câu còn lạị để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “Gấu bơng của em” Đoạn 2: “Một lát sau … chị ấy” Đoạn 2: Phần còn lại: Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để luyện thi giữa các nhóm đọc đoạn 1 Gọi 2 học sinh đọc theo phân vai: vai người Các nhóm... häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo - GV nhận xét , sữa sai cho HS Bài 2: Nối số chỉ giờ đúng với đồng hồ thích hợp GV gọi HS đọc u cầu GV cho HS mở VBT trang 53 GV hướng dẫn HS làm bài tập GV u cầu HS đọc giờ đã cho HS đọc u cầu HS mở VBT HS đọc: 8 giờ, 5 giờ, 1 giờ, 3 giờ, 11 giờ, 10 giờ, 7 giờ, 9 giờ HS nối vào VBT GV u cầu HS nối GV quan sát giúp đõ HS yếu GV gọi HS lên bảng chữa bài GV nhận xét, chữa . cuộc. Thực hành ở nhà.   Gi¸o ¸n Líp 1 3 15 + 2 6 + 12 31 + 10 21 + 2 2 47 17 19 42 Đ Trờng Tiểu học Diễn Trờng Nguyễn Thị Bích Đào Tit 2: Luyn Toỏn LUYN luyện tập I.Mc tiờu: -. : 2. Hng dn HS lm BT: Bi 1: Đặt tính rồi tính. 65 + 23 43 + 16 37 + 21 88 23 59 - 43 52 21 - GVHDHS làm bài Bi 2: Tính mhẩm: 50 + 30 = 60 + 9 = 53 + 42 = 80 30 = 69 60 = 95 42 = 80 50 = 69 . tiết sau. 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Nhắc lại tên bài học. Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ. Thực hành ở nhà. Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2 010 Tiết

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN 31

  • Tiết 2+3: Tập đọc

  • NGƯỠNG CỬA

  • LUYỆN TẬP

  • Tiết 3: Chính tả (tập chép)

  • NGƯỠNG CöA

    • Giải

    • Tiết 1+2: Tập đọc

    • KÓCHO BÉ NGHE

    • ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN

    • THỰC HÀNH

    • Tiết 3: Chính tả (Nghe viết)

    • KÓCHO BÉ NGHE

      • Giải

      • I.Mục tiêu:

      • Tiết 3: KÓ chuyện

      • DÊ CON NGHE LỜI MẸ

      • Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010

      • Tiết 1 +2: Tập đọc

      • HAI CHỊ EM

      • Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan