Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 1 potx

20 711 2
Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 1 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI PGS.TS. Bảo Huy X©y dùng m« h×nh qu¶n lý rõng vµ ®Êt rõng dùa vµo céng ®ång d©n téc thiÓu sè Jrai vµ Bahnar, tØnh Gia Lai M· sè: KX GL 06 (2002) Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Tây Nguyên Gia Lai, tháng 01 năm 2005 Giải pháp về chính sách, tổ chức, thể chế Giải pháp kỹ thuật và tiếp cận có sự tham gia GĐGR có sự tham gia: 9 bước, 16 công cụ LEK và PTD: 6 giai đoạn, 15 công cụ Chu trình lập kế hoạch quản lý rừng có sự tham gia: 5 bước, 7 công cụ ii UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI PGS.TS. Bảo Huy X©y dùng m« h×nh qu¶n lý rõng vµ ®Êt rõng dùa vµo céng ®ång d©n téc thiÓu sè Jrai vµ Bahnar, tØnh Gia Lai M· sè: KX GL 06 (2002) Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Tây Nguyên Gia Lai, tháng 01 năm 2005 ii Danh sách những ngời thực hiện đề tài Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Bảo Huy Cộng tác viên: Th.S. Võ Hùng Th.S. Cao Thị Lý Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hơng Th.S. Huỳnh Nhân Trí KS. Nguyễn Quốc Phơng Th.S. Nguyễn Đức Định TS. Nguyễn Anh Dũng Th.S. Lê Thị Lý iii Mục lục Trang Danh sách những ngời thực hiện đề tài ii Danh mục các chữ viết tắt v Các ký hiệu nhân tố, chỉ tiêu điều tra rừng, lâm học vi Danh mục các bảng biểu vii Danh mục các đồ thị viii Danh mục các bản đồ viii Danh mục các sơ đồ ix Lời cảm ơn x chơng 1: mở đầu giới thiệu đề tài 1 1.1 Mở đầu, lý do nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3 Giả định nghiên cứu 4 1.4 Đối tợng, khu vực và phạm vi nghiên cứu 5 1.5 Phơng thức chuyển giao và các tác động của nghiên cứu 7 Chơng 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 9 2.1 Ngoài nớc 9 2.2 Trong nớc 18 2.3 Thảo luận 30 Chơng 3: đặc điểm khu vực nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu dân tộc Bahnar Hệ sinh thái rừng thờng xanh 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội 34 3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu dân tộc Jrai hệ sinh thái rừng khộp. 41 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội 43 3.3 Sự cần thiết xây dựng mô hình thử nghiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở hai làng nghiên cứu 46 3.3.1 Làng Đê Tar, dân tộc Bahnar quản lý rừng thờng xanh 46 3.3.2 Làng Ea Chă Wâu, dân tộc Jrai quản lý rừng khộp 47 Chơng 4: nội dung và phơng pháp nghiên cứu 49 4.1 Nội dung nghiên cứu 49 4.2 Phơng pháp nghiên cứu 50 4.2.1 Phơng pháp luận tiếp cận và nghiên cứu 50 4.2.2 Phơng pháp nghiên cứu cụ thể 50 4.2.3 Phơng pháp phát triển nhân lực, chuyển giao phơng pháp tiếp cận 56 4.2.4 Khung logic nghiên cứu 57 Chơng 5: kết quả và phân tích thảo luận 60 5.1 Quan điểm, khái niệm và yêu cầu để tổ chức phơng thức quản lý rừng dựa vào rừng cộng đồng 61 5.2 Giao đất giao rừng làm tiền đề phát triển phơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng 63 iv 5.2.1 Giải pháp về chính sách, tổ chức thể chế trong giao đất giao rừng cho cộng đồng 74 5.2.2 Giải pháp tiếp cận, kỹ thuật trong giao đất giao rừng Hớng dẫn tổ chức giao đất giao rừng có sự tham gia 94 5.3 Kiến thức sinh thái địa phơng của hai dân tộc Bahnar và Jrai trong quản lý tài nguyên rừng 103 5.3.1 Hệ thống hoá kiến thức sinh thái địa phơng theo dạng sơ đồ quan hệ 104 5.3.2 Kiến thức sinh thái địa phơng trong quản lý rừng đầu nguồn 108 5.3.3 Kiến thức sinh thái địa phơng trong sử dụng tài nguyên rừng 112 5.3.4 Cơ sở phát triển kỹ thuật quản lý rừng từ kiến thức sinh thái địa phơng. 115 5.4 Phát triển hệ thống giải pháp kỹ thuật có sự tham gia trên các trạng thái rừng, đất rừng 118 5.4.1 Tiếp cận PTD trong phát triển kỹ thuật có sự tham gia 120 5.4.2 Tiến trình PTD và kết quả thử nghiệm phát triển hệ thống giải pháp kỹ thuật trên đất lâm nghiệp 123 5.4.3 PTD phục vụ phát triển hệ thống giải pháp kỹ thuật trên các trạng thái rừng 146 5.5 Lập kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng 148 5.5.1 Nguyên tắc, mục tiêu xây dựng kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng 149 5.5.2 Tiến trình và phơng pháp lập kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng150 5.6 Tổng hợp tiến trình và giải pháp phát triển mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số 178 chơng 6: kết luận và kiến nghị 181 6.1 Kết luận 181 6.2 Kiến nghị 184 tài liệu tham khảo 186 phụ lục I Phụ lục 1: Thống kê danh sách thành viên tham gia trong tiến trình thực hiện đề tài I Phụ lục 2: Tổng hợp điều tra rừng theo ô tiêu chuẩn V Phụ lục 3: 05 tờ thử nghiệm PTD ở làng Đê Tar VI Phụ lục 4: 05 tờ thử nghiệm PTD ở làng Ea Chă Wâu XI Phụ lục 5: Đặc điểm hình thái, sinh thái của các loài cây trong các thử nghiệm PTD XVI Phụ lục 6: Danh mục tên khoa học cây rừng sử dụng trong đề tài XVII Ph lc 7: Sinh trng cỏc th nghim lng ờ Tar XVIII Ph lc 8: Sinh trng cỏc th nghim lng Ea Ch Wõu XVIII Ph lc 9: Mô hình quan hệ H/D các trạng thái rừng XIX v Danh mục các chữ viết tắt AKT: Agroforestry Knowledge Toolkit: Cụng c phõn tớch kin thc nụng lõm kt hp CBFM: Community-based Forest Management: Quản lý rừng dựa vào cộng đồng ĐHTN: Đại học Tây Nguyên ETSP: Extension Training Support Project: Dự án hỗ trợ Phổ cập và Đào tạo FLA: Forest Land Allocation: Giao đất giao rừng FSSP: Forestry Sector Support Programme: Chơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp GĐGR: Giao đất giao rừng GPS: Global Possitioning System: Hệ thống định vị toàn cầu GIS: Geographic Infomation System: Hệ thống thông tin địa lý ICRAF: International Center for Research in Agrogorestry: Trung tõm quc t nghiờn cu nụng lõm kt hp KHCN: Khoa học công nghệ KNKL: Khuyến nông khuyến lâm LNXH: Lâm nghiệp xã hội LNCĐ: Lâm nghiệp cộng đồng LSNG: Lõm sn ngoi g LEK: Local Ecological Knowledge: Kin thc sinh thỏi a phng NTFP: None-Timber Forest Products: Lõm sn ngoi g NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn PRA: Participatory Rural Appraisal: ỏnh giỏ nụng thụn cú s tham gia PTD: Participatory Technology Development: Phỏt trin cụng ngh cú s tham gia QLTNR: Qun lý ti nguyờn rng QLSDR: Qun lý s dng rng QHSDĐ: Quy hoạch sử dụng đất RDDL: Rural Development Daklak: Dự án phát triển nông thôn tỉnh ak Lak RRA: Rapid Rural Appraisal: Đánh giá nhanh nông thôn SEANAFE: Southeast Asia Network of Agroforestry Education: Mng li giỏo dc nụng lõm kt hp ụng nam ỏ UBND: Uỷ ban nhân dân vi Các ký hiệu nhân tố, chỉ tiêu điều tra rừng, lâm học d%: Tỷ lệ % sản phẩm gỗ ngời nhận rừng đợc hởng cho một năm nuôi dỡng rừng D 1.3 : Đờng kính ngang ngực (cm) f 1.3 : Hình số thờng g: Tiết diện ngang thân cây (m 2 ) G: Tổng tiết diện ngang lâm phần (m 2 /ha) H: Chiều cao thân cây (m) H/D: Quan hệ chiều cao và đờng kính I%: Cờng độ khai thác gỗ, củi (%) L: Luân kỳ khai thác (năm) M: Trữ lợng lâm phần (m 3 /ha) N/D: Phân bố số cây theo cỡ kính n: Định kỳ (5 10 năm) N: Mật độ lâm phần (cây/ha) Pm%: Suất tăng trởng % về trữ lợng S: Diện tích (ha) T: Thời gian nuôi dỡng rừng (Năm) Trạng thái rừng: Rừng thờng xanh (IIa: Rừng non phục hồi tơng đối đều tuổi; IIb: Rừng non phục hồi khác tuổi; IIIA 1 : Rừng nghèo, IIIA 2 : Rừng trung bình; IIIA 3 : Rừng giàu); đối với rừng khộp có thêm ký hiệu R (ví dụ: RIIIA 1 : Rừng khộp nghèo) V: Thể tích thân cây (m 3 ) Zd: Lợng tăng trởng đờng kính (cm/năm) Zm: Lợng tăng trởng về trữ lợng (m 3 /ha/năm) vii Danh mục các bảng biểu Trang Bảng 3.1: Các đặc trng kiểu rừng, trạng thái rừng ở làng Đê Tar 34 Bảng 3.2: Lợc sử làng Đê Tar 35 Bảng 3.3: Diện tích và năng suất canh tác ở làng Đê Tar 38 Bảng 3.4: Tiêu chí phân loại kinh tế hộ làng Đê Tar 39 Bảng 3.5: Tình hình cơ sở hạ tầng làng Đê Tar 40 Bảng 3.6: Các đặc trng kiểu rừng, trạng thái rừng trong khu vực làng Ea Chă Wâu 43 Bảng 3.7: Lợc sử làng Ea Chă Wâu 44 Bảng 4.1: Khung logic nghiên cứu 57 Bảng 5.1: Tóm tắt các nội dung GĐGR ở hai cộng đồng Bahnar và Jrai 65 Bảng 5.2: Thông số kỹ thuật nuôi dõng, khai thác rừng gỗ làng Đê Tar 67 Bảng 5.3: Thông số kỹ thuật nuôi dõng, khai thác rừng gỗ làng Ea Chă Wâu 67 Bảng 5.4: Hiệu quả của hai phơng án giao đất giao rừng ở hai cộng đồng 69 Bảng 5.5: Tiêu chí và giải pháp quy hoạch vùng lâm nghiệp cộng đồng 75 Bảng 5.6: Quy mô nhóm hộ, cộng đồng nhận đất lâm nghiệp ở hai làng nghiên cứu 79 Bảng 5.7: Tiêu chí xác định quy mô diện tích và thời gian giao đất giao rừng 81 Bảng 5.8: Biểu tăng trởng rừng thờng xanh 83 Bảng 5.9: Biểu tăng trởng rừng khộp 83 Bảng 5.10: Tỷ lệ hởng lợi sản phẩm gỗ của ngời nhận rừng khu vực rừng thờng xanh và khộp của huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai 84 Bảng 5.11: Tỷ lệ h ởng lợi sản phẩm gỗ của ngời nhận rừng khu vực rừng khộp huyện A Jun pa, tỉnh Gia Lai 84 Bảng 5.12: Ban quản lý rừng cộng đồng ở hai làng nghiên cứu 91 Bảng 5.13: Quy ớc quản lý bảo vệ rừng ở hai làng nghiên cứu 92 Bảng 5.14: Tổng hợp chi phí trong giao đất giao rừng 93 Bảng 5.15: Kết quả và phơng pháp tiếp cận trong tiến trình GĐGR 97 Bảng 5.16: Trích bảng thống kê ớc lợng các chỉ tiêu lâm học theo trạng thái rừng làng Đê Tar 103 Bảng 5.17: Kiến thức, kinh nghiệm của dân tộc Bahnar về quản lý đầu nguồn 110 Bảng 5.18: Kiến thức, kinh nghiệm của dân tộc Jrai về quản lý đầu nguồn rừng khộp 111 Bảng 5.19: Kiến thức, kinh nghiệm của dân tộc Bahnar về sử dụng rừng 114 Bảng 5.20: Kiến thức, kinh nghiệm của dân tộc Jrai về sử dụng rừng 114 Bảng 5.21: Các giai đoạn và các bớc chính trong tiến trình PTD tại thôn làng 124 Bng 5.22: Các ý tởng phát triển kỹ thuật trên các trạng thái đất, rừng ở hai làng 127 Bng 5.23: Các ý tởng đợc cộng đồng u tiên thử nghiệm 128 Bảng 5.24: Thử nghiệm PTD để phát triển hệ thống giải pháp kỹ thuật trên đất, rừng 130 Bảng 5.25: Các đặc điểm kỹ thuật của các thử nghiệm PTD làng Đê Tar 131 Bảng 5.26: Các đặc điểm kỹ thuật của các thử nghiệm PTD làng Ea Chă Wâu 132 Bng 5.27: Tổng hợp phân tích SWOT về tiến trình thử nghiệm PTD tại 02 làng nghiên cứu 136 B ng 5.28: Kt qu đánh giá sinh trởng của 05 thử nghiệm ở làng Đê Tar 139 Bng 5.29: Kt qu đánh giá sinh trỏng các thử nghiệm PTD ở làng Ea Chă Wâu 143 Bảng 5.30: Hệ thống giải pháp kỹ thuật quản lý kinh doanh đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng làng Đê Tar 147 Bảng 5.31: Hệ thống giải pháp kỹ thuật quản lý kinh doanh đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng làng Ea Chă Wâu 148 Bảng 5.32: Tóm tắt các bớc và công cụ lập kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng 151 Bảng 5.33: Biểu trữ lợng rừng thờng xanh 155 Bảng 5.34: Biểu trữ lợng rừng khộp 156 Bảng 5.35: Kế hoạch phát triển kỹ thuật trên các trạng thái rừng 05 năm 2005 2009 Làng Đê Tar 159 Bảng 5.36: Kế hoạch phát triển kỹ thuật trên các trạng thái rừng 05 năm 2005 2009 Làng Ea Chă Wâu 160 Bảng 5.37: Mẫu biểu lập kế hoạch khai thác gỗ, củi 5 năm 163 Bảng 5.38: Kế hoạch chặt chọn trên trạng thái IIIA 2 5 năm (2005 2009) Làng Đê Tar 164 Bảng 5.39: Kế hoạch chặt chọn trên trạng thái RIIIA 1 5 năm (2005 - 2009) Làng Ea Chă Wâu 166 viii Bảng 5.40: Cự ly cỡ kính thay đổi xác đinh qua Zd 168 Bảng 5.41: Thiết kế chặt chọn theo cỡ kính 172 Bảng 5.42: Biểu thể tích cây đứng một nhân tố đờng kính (Rừng thờng xanh) 174 Bảng 5.43: Biểu thể tích cây đứng một nhân tố đờng kính (Rừng khộp) 175 Danh mục các đồ thị Trang Đồ thị 5.1: Quan hệ Zm - M rừng lá rộng thờng xanh 68 Đồ thị 5.2: Quan hệ Zm - M rừng khộp 68 th 5.3: Sinh trởng cây gió trồng dặm trong rừng thờng xanh non tha Làng Đê Tar 141 th 5.4: Sinh trởng tre trong rừng thờng xanh non, nghèo ven suối Làng Đê Tar 141 Đồ thị 5.5: Sinh trởng điều ghép trên lập địa rừng khộp Làng Ea Chă Wâu 145 Đồ thị 5.6: Sinh trởng bạch đàn trong rừng khộp tha non Làng Ea Chă Wâu 145 Đồ thị 5.7: Mô hình quan hệ Zd/D rừng thờng xanh 167 Đồ thị 5.8: Mô hình quan hệ Zd/D rừng khộp 168 Đồ thị 5.9: Phân bố N/D mẫu theo cỡ kính thay đổi rừng thờng xanh 169 Đồ thị 5.10: Phân bố N/D mẫu theo cỡ kính thay đổi rừng khộp 170 Đồ thị 5.11: Mô hình V = f(D) rừng thờng xanh 173 Đồ thị 5.12: Mô hình V = f(D) rừng khộp 174 Danh mục các bản đồ Trang Bản đồ 1.1: Vị trí của hai khu vực nghiên cứu 6 Bản đồ 5.1: Bản đồ hiện trạng và giao đất giao rừng làng Đê Tar 71 Bản đồ 5.2: Bản đồ giao đất giao rừng cho nhóm hộ 1 làng Đê Tar 72 Bản đồ 5.3: Bản đồ hiện trạng và giao đất giao rừng làng Ea Chă Wâu 73 ix Danh mục các sơ đồ Trang S 2.1: Các kiểu tham gia của cộng đồng địa phơng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên 11 Sơ đồ 2.2: Định vị quản lý rừng cộng đồng dân tộc thiểu số Ê Đê, ở tỉnh Dăk Lăk 21 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ Venn về các tổ chức/cơ quan liên quan đến quản lý, sử dụng ti nguyên trong làng Đê Tar 36 Sơ đồ 3.2: Thay đổi sử dụng đất tại làng Đê Tar theo thi gian 38 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ Venn về tổ chức làng Ea Chă Wâu 44 Sơ đồ 4.1: Quan hệ giữa mục tiêu và phơng pháp nghiên cứu 59 Sơ đồ 5.1: Quan hệ giữa kết quả và mục tiêu nghiên cứu 60 Sơ đồ 5.2: Yêu cầu để phát triển phơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng 62 S 5.3: Hệ thống quản lý lâm nghiệp phục vụ GĐGR và quản lý rừng dựa vào cộng đồng . 90 Sơ đồ 5.4: Tiến trình giao đất giao rừng có sự tham gia của ngời dân 97 Sơ đồ 5.5: Quan hệ các nhân tố ảnh hởng đến khả năng giữ nớc - Dân tộc Jrai, làng Ea Chă Wâu 106 Sơ đồ 5.6: Quan hệ các nhân tố ảnh hởng đến lâm sản ngoài gỗ theo 1 hay 2 chiều - Dân tộc Jrai, làng Ea Chă Wâu 107 Sơ đồ 5.7: Biểu diễn dòng kinh nghiệm trên sơ đồ quan hệ - Dân tộc Bahnar, Đê Tar 107 Sơ đồ 5.8: Quan hệ các nhân tố ảnh hởng đến nguồn nớc - Dân tộc Bahnar, làng Đê Tar. 109 Sơ đồ 5.9: Chiều hớng quan hệ của các nhân tố ảnh hởng đến nguồn nớc - Dân tộc Bahnar, làng Đê Tar 110 Sơ đồ 5.10: Chiều hớng quan hệ các nhân tố đến kinh doanh bời lời - Dân tộc Bahnar, làng Đê Tar 112 Sơ đồ 5.11: Quan hệ các nhân tố và kinh nghiệm kinh doanh bời lời - Dân tộc Bahnar, làng Đê Tar 113 Sơ đồ 5.12: Các nhân tố ảnh h ởng và kinh nghiệm kinh doanh LSNG - Dân tộc Jrai, làng Ea Chă Wâu 113 Sơ đồ 5.13: PTD trong hệ thống khuyến nông lâm 123 Sơ đồ 5.14: Tiến trình PTD 125 Sơ đồ 5.15: Chu trình lập kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng 151 Sơ đồ 5.16: Minh hoạ sơ đồ kế hoạch khai thác gỗ củi 5 năm 163 Sơ đồ 5.17: Sơ đồ thiết kế chặt chọn rừng thờng xanh trung bình Làng Đê Tar 171 Sơ đồ 5.18: Sơ đồ thiết kế chặt chọn rừng khộp nghèo Làng Ea Chă Wâu 172 S 5.19: Gii phỏp tip cn cú s tham gia trong giỏm sỏt v lp k hoch qun lý ti nguyờn rng 178 S 5.20: Khỏi quỏt gii phỏp tip cn, t chc, th ch, chớnh sỏch phỏt trin mụ hỡnh qun lý rng da vo cng ng 180 [...]... cứu - Xây dựng 02 phơng án giao đất giao rừng và phân định trên thực địa (ranh giới, bảng mốc, bản đồ và bảng quy ớc quản lý rừng cỡ lớn bằng sắt) ở hai cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar, đây là mô hình để mở rộng việc thực thi giao đất giao rừng và tổ chức quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở các địa phơng khác trong tỉnh Gia Lai - Lập kế hoạch và tổ chức phát triển kỹ thuật và quản lý rừng ở hai... 15 27384m Lng Ea Ch Wõu - Jrai - Rng khp - UTM: 49P X = 0208079m Y = 15 02742m Bản đồ 1. 1: Vị trí của hai khu vực nghiên cứu c) Về lĩnh vực nghiên cứu: Để xây dựng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng, đề tài thực hiện các nghiên cứu có tính hệ thống từ việc xem xét giải pháp giao đất giao rừng, cấp quyền sử dụng rừng và đất rừng cho cộng đồng làm cơ sở quản lý rừng dựa vào ngời dân, cộng đồng; cho đến nghiên... sở khoa học và thực tiễn phục vụ xây dựng mô hình quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar ở tỉnh Gia Lai Ngoài ra trong tiến trình thực hiện và chuyển giao, đề tài còn đóng góp vào việc nâng cao năng lực của cộng đồng nơi nghiên cứu và góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ hiện trờng, kỹ thuật và các bên liên quan về phơng pháp tiếp cận trong tổ chức quản lý rừng dựa vào. .. quản lý rừng dựa vào cộng đồng iv Hệ thống hoá và tài liệu hoá tiến trình phát triển mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số 1. 3 Giả định nghiên cứu Để thực hiện đợc các mục tiêu đề tài, một số giả định và điều kiện sau đây đợc đặt ra: 5 - Có đợc sự chấp thuận của lãnh đạo tỉnh Gia Lai về tiến hành thử nghiệm giao đất giao rừng cho cộng đồng, cấp bìa đỏ về quyền sử dụng rừng - Có đợc... nghiệm đúng thời vụ 1. 4 Đối tợng, khu vực và phạm vi nghiên cứu Đối tợng, khu vực và phạm vi nghiên cứu cụ thể nh sau: a) Về cộng đồng dân tộc thiểu số: Nghiên cứu ở hai cộng đồng dân tộc thiểu số chính ở tỉnh Gia Lai là Jrai và Bahnar Khái niệm cộng đồng trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng đợc hiểu là cộng đồng dân tộc thiểu số ở cấp thôn làng b) Về không gian nghiên cứu: Hai vùng sinh thái nhân văn... quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Thực tế ở Việt Nam, quản lý rừng cộng đồng ở các vùng cao và các định chế của nó đã tồn tại khách quan trong tiến trình quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên của các cộng đồng dân tộc thiểu số, ở một vài nơi cộng đồng vẫn duy trì phơng thức này một cách ngầm định trong buôn làng và kiểm soát đợc hoạt động sử dụng tài nguyên đất, rừng trong cộng đồng; tuy nhiên... nhiệm đề tài PGS.TS Bảo Huy 1 1 chơng 1: mở đầu giới thiệu đề tài 1. 1 Mở đầu, lý do nghiên cứu Quản lý tài nguyên rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng là một phơng thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống và nguyện vọng của cộng đồng, hớng đến việc nâng cao năng lực và tăng cờng sự hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng và bên liên quan nhằm quản lý các nguồn tài nguyên bền vững và. .. Trên đây chính là các lý do để hình thành và phát triển đề tài nghiên cứu này ở tỉnh Gia Lai, một tỉnh có nhiều tài nguyên rừng và là nơi c trú lâu đời của các cộng đồng dân tộc thiểu số có đời sống phụ thuộc vào rừng; do vậy tìm kiếm giải pháp quản lý rừng bền vững dựa vào ngời dân và cộng đồng cần thiết đợc đặt ra ở địa phơng Đề tài này nhằm góp phần giải quyết một số nhu cầu nghiên cứu nói trên,... thích ứng, xây dựng các tài liệu hớng dẫn, nâng cao năng lực cho cộng đồng và các bên liên quan trong phát triển phơng thức quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số chính ở tỉnh Gia Lai; các mô hình quản lý rừng trong thực tế đợc triển khai sẽ có tính chất thử nghiệm tính hiệu quả của các phơng pháp tiếp cận mới Các đánh giá hiệu quả trên thực địa của đề tài về giao đất giao rừng, tổ... pháp giao đất giao rừng cho cộng đồng và quản lý rừng dựa vào cộng đồng cấp tỉnh, huyện - Các ban ngành cấp tỉnh Gia Lai nh Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục lâm nghiệp, Sở Tài nguyên Môi trờng, Trung tâm khuyến nông, Chi cục kiểm lâm, Ban định canh định c, Ban dân tộc miền núi đã tham gia tích cực vào tiến trình thực hiện đề tài nh cử cán bộ làm cộng tác viên đề tài, cử cán bộ tham gia . sắt) ở hai cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar, đây là mô hình để mở rộng việc thực thi giao đất giao rừng và tổ chức quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở các địa phơng khác trong tỉnh Gia Lai. . xây dựng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng, đề tài thực hiện các nghiên cứu có tính hệ thống từ việc xem xét giải pháp giao đất giao rừng, cấp quyền sử dụng rừng và đất rừng cho cộng đồng. một số nhu cầu nghiên cứu nói trên, với mục đích là nghiên cứu các cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ xây dựng mô hình quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar

Ngày đăng: 06/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan