phân tích thiết kế hệ thống - biểu đồ hoạt động & thiết kế hệ thống

45 2.5K 2
phân tích thiết kế hệ thống - biểu đồ hoạt động & thiết kế hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu đồ hoạt động & Thiết kế hệ thống Nội dung 07/06/14 Mô hình động - UML 2/44  Biểu đồ hoạt động  Thiết kế hệ thống  Biểu đồ thành phần  Biểu đồ triển khai  Các bước thiết kế khác  Một số quy tắc viết tài liệu thiết kế  Tóm tắt các bước PTTKHT với UML. Biểu đồ hoạt động 07/06/14 Mô hình động - UML 3/44  Mô tả:  Mô tả các hành động và các kết quả xảy ra  Thường sử dụng để mô tả các công việc của một phương thức, THSD  Sử dụng một số ký pháp giống như biểu đồ trạng thái  Gần gũi với lưu đồ. Biểu đồ hoạt động (2) 07/06/14 Mô hình động - UML 4/44  Các ký pháp  Hành động  Trạng thái  Chuyển trạng thái  Điểm rẽ  Thanh đồng bộ  Điều kiện giống như ở biểu đồ trạng thái. Biểu đồ hoạt động (3) 07/06/14 Mô hình động - UML 5/44 Biểu đồ hoạt động (4) 07/06/14 Mô hình động - UML 6/44  Điểm khác biệt với biểu đồ trạng thái – Biểu đồ hoạt động tập trung vào các công việc được thực hiện cho:  Một phương thức của đối tượng  Một Use case – Biểu đồ trạng thái tập trung vào các trạng thái của đối tượng. Nhận xét  Không phải tất cả các hệ thống đều cần cả bốn biểu đồ trên để mô tả hành vi ứng xử của các đối tượng trong các ca sử dụng.  Số các biểu đồ tương tác cần xây dựng hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ khó, phức tạp của bài toán ứng dụng.  Một số người sử dụng biểu đồ trình tự, biểu đồ trạng thái trong pha phân tích để mô tả hoạt động của hệ thống, sau đó xây dựng biểu đồ cộng tác, biểu đồ hành động để phục vụ cho việc thiết kế chi tiết các thành phần của hệ thống .  Đối với những hệ thống tương đối đơn giản thì chỉ cần biểu đồ trình tự và biểu đồ trạng thái là đủ. Biểu đồ thành phần 07/06/14 Mô hình động - UML 8/44  Một thành phần (component) có thể là:  File chứa mã nguồn  File chương trình (đã được dịch)  Đối tượng COM, DLL…  đối tượng phần mềm khác: bức ảnh, trích đoạn âm thanh, … Biểu đồ thành phần (2) 07/06/14 Mô hình động - UML 9/44  Biểu đồ thành phần (Component Diagram):  Dùng để mô hình hoá các thành phần phần mềm của hệ thống  Bao gồm một tập các thành phần và các mối quan hệ giữa các thành phần  Cung cấp cho người thiết kế và lập trình viên hình ảnh về toàn bộ các thành phần vật lý của hệ thống. Biểu đồ thành phần (3)  Thành phần  Phụ thuộc giữa các thành phần 07/06/14 Mô hình động - UML 10/44 [...]... 34/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Thiết kế giao diện (5)  Các cơ sở  Biểu đồ CTHSD: có các giao diện cho tất cả các trường hợp sử dụng  Biểu đồ đối tượng  Biểu đồ tuần tự, cộng tác  Biểu đồ thực thể-liên kết  35/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Thiết kế giao diện (6)  Thiết kế các môdul ghép nối  Thiết kế cách thức mở các giao diện  Phải có con đường để mở giao diện đã thiết kế  Phải đảm... in,…) 07/06/14 14/44 Mô hình động - UML Biểu đồ triển khai (2) 15/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Các bước thiết kế khác  Lựa chọn môi trường cài đặt  Thiết kế CSDL  Thiết kế cơ chế an toàn  Chuyển đổi các mô hình vào môi trường đã lựa chọn  Thiết kế giao diện  Thiết kế các modul - đặc tả mã 16/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Lựa chọn môi trường cài đặt  Kiến trúc hệ thống  Cục bộ  Mạng cục bộ...  Kết nối giữa các thành phần với dữ liệu trung tâm  Trình đồng bộ dữ liệu để tránh dị thường dữ liệu  Thích hợp với hệ thống có phân bố rộng (Internet) 21/44 Mô hình động - UML BP C DL C CSDL phân tán 07/06/14 Thiết kế CSDL (5)  Biểu đồ thực thể-liên kết  Cung cấp cái nhìn tổng quan về:  Các đối tượng dữ liệu  Mối quan hệ giữa các đối tượng dữ liệu trong hệ thống  Rất thích hợp để thiết kế. . .Biểu đồ thành phần (3)  Sự bao chứa các thành phần con 07/06/14 11/44 Mô hình động - UML Biểu đồ thành phần (3) 12/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Biểu đồ thành phần (3) 13/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Biểu đồ triển khai  Biểu diễn các điểm phân bố của hệ thống  Chú trọng về mặt phần cứng  Ký pháp:  Processor: một node có khả năng tính toán (máy tính)  Device: một thiết bị không... hình động - UML 07/06/14 Thiết kế giao diện (3)  Thiết kế các đối tượng chi tiết  Menu: cho từng modul chương trình  Form và/hoặc Report: cho từng THSD  Các bước  Thiết kế bố cục (Layout): vẽ phác thảo đối tượng  Nêu rõ NSD nào có thể sử dụng giao diện  Thiết kế hoạt động: mô tả ý nghĩa và cách thức hoạt động của các thành phần con trên đối tượng 33/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Thiết kế giao... CTHSD - Đặc tả sát với mô hình đối tượng (CSDL) đã xây dựng  Mô hình động đặc tả lại sát với mô hình đối tượng (CSDL) đã xây dựng 30/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Thiết kế giao diện  Thiết kế tổng thể  Thiết kế các đối tượng cụ thể 31/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Thiết kế giao diện (2)  Thiết kế tổng thể  Phong cách  Màu sắc  Các đối tượng đồ hoạ  Các đối tượng phụ khác: âm thanh, hoạt hình...  Hệ QTCSDL 17/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Thiết kế CSDL  Kiến trúc của CSDL  Không hợp nhất  Phân tán  Hợp nhất  Xây dựng biểu đồ thực thể - liên kết (E-R Diagram) 18/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Thiết kế CSDL (2)  Không hợp nhất  Dư thừa dữ liệu  Dị thường dữ liệu DL E DL A  Cần phải viết các xử lý phức tạp BP E BP A BP B BP D DL B DL D BP C DL C CSDL không hợp nhất 19/44 Mô hình động. .. 07/06/14 Thiết kế cơ chế an toàn (3)  Có thể dẫn đến  Đưa ra đối tượng mới  Bổ sung các thành phần mã mới 28/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Chuyển đổi các mô hình  Môi trường hướng đối tượng  Môi trường không hướng đối tượng  Hệ QTCSDL (quan hệ) Chuyển đổi ? 29/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Chuyển đổi các mô hình (2)  Các mô hình ở phần phân tích được xây dựng lại trên quan điểm thiết kế ... DL C CSDL không hợp nhất 19/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Thiết kế CSDL (3)  Hợp nhất  Tránh  Dư thừa dữ liệu  Dị thường dữ liệu  Viết các xử lý phức tạp  Cần kết nối tốt giữa các thành phần  Thích hợp với hệ thống có phân bố bé (mạng cục bộ) 20/44 Mô hình động - UML BP A BP B BP E DLHN BP D BP C CSDL hợp nhất 07/06/14 Thiết kế CSDL (4)  Dữ liệu phân tán  Chấp nhận  Dư thừa dữ liệu BP A... Phát hiện - khắc phục 26/44 Mô hình động - UML 07/06/14 Thiết kế cơ chế an toàn (2)  Tìm các điểm hở  Nơi chứa dữ liệu  Các luồng thâm nhập dữ liệu  Các nối kết đến nơi chứa dữ liệu  Phân tích các tình huống rủi ro  Đánh giá thiệt hại nếu rủi ro xảy ra  Đánh giá xác suất xảy ra rủi ro  Lựa chọn phương án bảo vệ  Đề xuất phương án  Đánh giá hiệu quả: chi phí/thiệt hại 27/44 Mô hình động - UML . Biểu đồ hoạt động & Thiết kế hệ thống Nội dung 07/06/14 Mô hình động - UML 2/44  Biểu đồ hoạt động  Thiết kế hệ thống  Biểu đồ thành phần  Biểu đồ triển khai  Các bước thiết kế khác  Một. như ở biểu đồ trạng thái. Biểu đồ hoạt động (3) 07/06/14 Mô hình động - UML 5/44 Biểu đồ hoạt động (4) 07/06/14 Mô hình động - UML 6/44  Điểm khác biệt với biểu đồ trạng thái – Biểu đồ hoạt động. tích để mô tả hoạt động của hệ thống, sau đó xây dựng biểu đồ cộng tác, biểu đồ hành động để phục vụ cho việc thiết kế chi tiết các thành phần của hệ thống .  Đối với những hệ thống tương đối

Ngày đăng: 06/07/2014, 06:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ hoạt động & Thiết kế hệ thống

  • Nội dung

  • Biểu đồ hoạt động

  • Biểu đồ hoạt động (2)

  • Biểu đồ hoạt động (3)

  • Biểu đồ hoạt động (4)

  • Nhận xét

  • Biểu đồ thành phần

  • Biểu đồ thành phần (2)

  • Biểu đồ thành phần (3)

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Biểu đồ triển khai

  • Biểu đồ triển khai (2)

  • Các bước thiết kế khác

  • Lựa chọn môi trường cài đặt

  • Thiết kế CSDL

  • Thiết kế CSDL (2)

  • Thiết kế CSDL (3)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan