bài giảng kỹ thuật đo điện- điện tử, chương 9 potx

5 424 3
bài giảng kỹ thuật đo điện- điện tử, chương 9 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 9 : ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG. §6-1 : ĐO CÔNG SUẤT MỘT CHIỀU (DC) Có hai phương pháp  Trực tiếp : Dùng Watt kế điện động hoặc sắt điện động.  Gián tiếp : Dùng Vôn kế và Ampe kế. 1. Phương pháp dùng Vôn kế và Ampe kế. Cách mắc Ampe kế trước Vôn kế sau sẽ chính xác hơn do I V <<I. 2. Phương pháp dùng Watt kế. Vôn kế trước , Ampe kế sau. P L = I L (V-V A ) Ampe kế trước, Vôn kế sau. P L = V(I- I V ) Trong đó:  Cuộn dây 1,2 là cuộn dòng.  Cuộn 3,4 là cuộn áp Theo cơ cấu điện động thì Góc quay  = K.I L .I a mà : 2 RR E S a I   với R 2 là điện trở của cuộn dây điện áp. => L S I RR EK 2 .    = K * .E.I L = K * .V L .I L Nhận xét : R 2 càng nhỏ càng chính xác. V L càng lớn (E) thì R S phải càng lớn để hãn chế I a . Chú ý : Cách mắc Watt kế sao cho an toàn (Xem sách tham khảo). §6-2: ĐO CÔNG SUẤT XOAY CHIỀU 1 PHA. 1. Dùng Vôn kế và Ampe kế . Công suất : P L = V 2 I.cos mà V 2 cos = V 3 cos 1 – V 1 => 2 113 .cosV Cos V V     132 VVV     => 121 2 1 2 32 cos2  VVVVV   => 3 31 2 2 2 1 2 3 1 2 V VV VVV Cos    . Từ đó suy ra :         1 2 1 2 2 2 3 2V VVV IP L 2. Dùng Watt kế điện động (hoặc sắt điện động). Ưu điểm :  Có độ chính xác cao (cấp chính xác 0.5;0.2;0.1 %)  Dòng điện đo cho nguồn DC, AC có tần số f=50-60Hz hoặc cao hơn 500Hz. Nhược điểm :  Quá tải kém  Giá thành đắt.  Từ trường yếu, moment quay nhỏ nên dễ bò ảnh hưởng bởi từ trường nhiễu. 3. Dùng biến dòng với Watt kế. P W-kế = P 2 = I 2 .V 1 cos 2 ( 2 = 1 - ) P 1 = I 2 K I V 1 cos( 1 - ) thường thì  rất nhỏ nên  2 = 1 Vậy P 1 = I 1 V 1 cos 1 = P W K I = P. 4. Dùng biến dòng, biến áp phối hợp với Watt kế. P= P W .K I .K V : trong đó K I là hệ số biến dòng, K V là hệ số biến áp. 5. Đo công suất hiệu dụng của tải bằng bộ biến đổi nhiệt điện. §6-3: ĐO CÔNG SUẤT TẢI 3 PHA. 1. Đo công suất mạch 4 dây. P=P 1 +P 2 +P 3 = V A I A cos A + VI B cos B + V C I C cos C 2. Đo công suất mạch 3 dây. a.Trường hợp tải 3 pha cân bằng. 3EEE BCAC  I A = I B = I C P 1 +P 2 = 3EIcos Vậy chỉ cần biết điện áp và tải một pha b. Tải 3 pha không cân bằng           T T Y CCBBAA dtiedtiedtie T PP 0 0 0 00021 1 do i A +i B +i C = 0 và e AC = e A0 -e C0 ; e BC = e B0 -e C0 nên P 1 +P 2 là tổng công suất tải 3 pha. Mục 3,4,5 tự đọc tham khảo sách tham khảo trang 138-139. . Chương 9 : ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG. §6-1 : ĐO CÔNG SUẤT MỘT CHIỀU (DC) Có hai phương pháp  Trực tiếp : Dùng Watt kế điện động hoặc sắt điện động.  Gián tiếp : Dùng. áp. 5. Đo công suất hiệu dụng của tải bằng bộ biến đổi nhiệt điện. §6-3: ĐO CÔNG SUẤT TẢI 3 PHA. 1. Đo công suất mạch 4 dây. P=P 1 +P 2 +P 3 = V A I A cos A + VI B cos B + V C I C cos C 2. Đo.         1 2 1 2 2 2 3 2V VVV IP L 2. Dùng Watt kế điện động (hoặc sắt điện động). Ưu điểm :  Có độ chính xác cao (cấp chính xác 0.5;0.2;0.1 %)  Dòng điện đo cho nguồn DC, AC có tần số f=50-60Hz hoặc

Ngày đăng: 06/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan