Thực hành phép điệp và phép đối

4 4K 18
Thực hành phép điệp và phép đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam Bình Ngữ Văn 10 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh -Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt. -Có kó năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và khả năng sử dụng các phép tu từ đó khi cần thiết. -Thấy được vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: -GV: soạn kĩ giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, kết hợp vận dụng các phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, thảo luận. - HS: soạn bài dựa theo các bài tập SGK. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Hãy nêu những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học? - Cấu trúc của văn bản văn học gồm những tầng lớp nào? Phân tích ý nghóa một hình tượng mà anh(chò) yêu thích trong một bài thơ hoặc đoạn thơ ngắn? 3. Giới thiệu bài mới: TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 18p I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ): 1. Tìm hiểu ngữ liệu: - Nếu thay “ - Nếu thay “ nụ tầm xn nụ tầm xn ” bằng một thứ ” bằng một thứ hoa sẽ làm cho âm hưởng, ý nghĩa của hoa sẽ làm cho âm hưởng, ý nghĩa của bài ca dao thay đổi. bài ca dao thay đổi. - - “Nụ” “Nụ” là khẳng định người con gái đang là khẳng định người con gái đang ở độ tuổi trăng tròn - thời đẹp nhất. Vả ở độ tuổi trăng tròn - thời đẹp nhất. Vả lại, “ lại, “ nụ nụ tầm xn nở ra xanh biếc tầm xn nở ra xanh biếc ” tức là ” tức là cơ gái đã đi lấy chồng. “ cơ gái đã đi lấy chồng. “ Hoa Hoa ” chỉ có tàn ” chỉ có tàn thơi. “ thơi. “ Nụ Nụ ” nở ra “ ” nở ra “ hoa hoa ". Vì thế khơng thể ". Vì thế khơng thể thay thế “ thay thế “ hoa hoa ” vào “ ” vào “ nụ nụ ” được. ” được. -Ngữ liệu (1) nhấn mạnh hình tượng nụ tầm xn, chim vào lồng,Cá mắc câu à diễn tả trạng thái khơng lối thốt. Nếu khơng lặp lại thì chưa rõ ý (khơng thể thốt được). Tính lặp lại còn tơ đậm tính - Nhắc lại các biện pháp tu từ đã học? - Học sinh đọc ngữ liệu 1,2. GV gợi ý: + Xác định từ, cụm từ được lặp lại? + Anh (chị) thử thay thế nụ tầm xn bằng một hình ảnh khác thì câu thơ sẽ như thế nào về hình ảnh, nhạc điệu? + Ngữ liệu (1), nếu khơng có sự lặp lại thì sự so sánh đã rõ ý chưa? Vì sao? + Ngữ liệu (2), việc lặp từ có phải là phép điệp tu từ khơng ? Có tác dụng gì? - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét nhau. GV nhận xét, kết luận, bổ sung. -HSTL: ẩn dụ, hốn dụ -HS đều đọc ngữ liệu 1.1 .HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. GV: Lê Hồng Thắm 1 Tuần 32 Tiết 90 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI NS: 9/4/10 ND: 14/4/10 Trường THPT Tam Bình Ngữ Văn 10 TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS bi kịch của tình thế “mắc câu”, “vào lồng”. - Ngữ liệu (2) chỉ là hiện tượng lặp từ, khơng phải phép điệp tu từ. Có tác dụng so sánh, hay khẳng định nội dung hai vế của mỗi câu tục ngữ. -Gần, thì -> nhấn mạnh mối quan hệ của con người với mơi trường sống. Đó là sự ảnh hưởng của con người trong các mối quan hệ xã hội. Có -> khẳng định sự kiên trì, bền bỉ thì có ngày thành đạt. Vì -> khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ trong so sánh. 2. Phép điệp: Là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhòp, từ, cụm từ, câu) nằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghóa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật. 3. Đặc điểm: Lặp theo các yếu tố: điệp thanh, điệp từ, ngữ, câu. 2.Bài tập ở nhà: a.Ví dụ có phép điệp nhưng không có giá trò tu từ. “Tim anh ta đập nhanh hơn và anh ta ăn nhiều bữa hơn,uống nhiều rượu vang hơn và đọc sách nhiều hơn”. b.Ví dụ phép điệp: “Khi sao phong gấm rủ là Giờ sao tan tát như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân” II.Luyện tập về phép đối: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: (1) - (1) - Phép đối diễn ra trong một câu. Phép đối diễn ra trong một câu. - Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối - Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6) nhau về số tiếng (3/3; 6/6) - Nêu đinh nghĩa về điệp ngữ ? -Theo em, dấu hiệu để nhận biết phép điệp là gì? - Ngữ liệu (1) (2) được sử dụng trong hồn cảnh nào ? -GV nhận xét, kết luận. - Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trò tu từ. -Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp? - Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn? - Gọi HS đọc bài tập 1/ trang 125. TLN: 6 nhóm, tg: 4p. Gợi ý: + Ở ngữ liệu (1) và (2), anh(chò) thấy cách sắp xếp - Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. -Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. HS chú ý theo dõi và viết - HS đọc ngữ liệu -HS trả lời. GV: Lê Hồng Thắm 2 18 p Trường THPT Tam Bình Ngữ Văn 10 TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Về thanh: ( - Về thanh: ( tổ/tơng; sạch/ thơm tổ/tơng; sạch/ thơm ; ; chí/nền chí/nền – – nên/vững nên/vững ) ) - Về từ loại của mỗi từ: ( - Về từ loại của mỗi từ: ( chim/người chim/người (d/d); (d/d); tổ/tơng tổ/tơng (d/d) ; (d/d) ; đói/rách đói/rách (t/t) - (t/t) - sạch/thơm sạch/thơm (t/t)…) (t/t)…) - Về nghĩa của mỗi từ: ( - Về nghĩa của mỗi từ: ( tổ, tơng; sạch, tổ, tơng; sạch, thơm; nên, vững thơm; nên, vững => cùng trường) => cùng trường) - Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ - Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế. pháp của mỗi vế. (2) - Phép đối diễn ra giữa hai dòng: - Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. dòng trên và dòng dưới. - Về số tiếng: Dòng trên và dòng dưới - Về số tiếng: Dòng trên và dòng dưới đối nhau (7/7) đối nhau (7/7) - Về từ loại ( - Về từ loại ( tiên/hậu tiên/hậu (d/d); (d/d); học/hành học/hành (đ/đ); (đ/đ); lễ/văn lễ/văn (d/d)…) (d/d)…) - Về nghĩa ( - Về nghĩa ( diệt, trừ; trò, thói; tham diệt, trừ; trò, thói; tham nhũng, cửa quyền nhũng, cửa quyền => đồng nghĩa) => đồng nghĩa) - Lặp lại kết cấu ngữ pháp. - Lặp lại kết cấu ngữ pháp.  Ngữ liệu (3): Ngữ liệu (3): - Đối về từ: - Đối về từ: Khn trăng/nét ngài Khn trăng/nét ngài (dt); (dt); đầy đặn/nở nang đầy đặn/nở nang (tt); (tt); Hoa/ngọc Hoa/ngọc (dt); (dt); cười/thốt cười/thốt (đt); (đt); mây/tuyết mây/tuyết (dt); (dt); thua/nhường thua/nhường (tt); (tt); nước tóc/màu nước tóc/màu da da (dt). (dt). - Các từ đối nhau xuất hiện trong một - Các từ đối nhau xuất hiện trong một câu thơ (câu lục hoặc câu bát). câu thơ (câu lục hoặc câu bát).  Ngữ liệu (4): Ngữ liệu (4): - - Đối về từ: Đối về từ: Rắp/trót Rắp/trót (đt); (đt); mượn/đem mượn/đem (đt); (đt); điền viên/thân thế điền viên/thân thế (dt); (dt); vui/hẹn vui/hẹn (đt); (đt); tuế ngut/tang bồng tuế ngut/tang bồng (dt). (dt). Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. trên và dòng dưới. 2. Phép đối: Là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vò trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nào đó. 3. Đặc điểm: - - Về lời Về lời : Số lượng âm tiết của hai vế đối : Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau. phải bằng nhau. - - Về thanh Về thanh : Các từ ngữ đối nhau phải có : Các từ ngữ đối nhau phải có số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T. nhau về B/T. từ ngữ có gì đặc biệt? + Sự phân chia thành hai vế câu cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì? +Vò trí của các danh từ (chim, người; tổ, tông,…), các tính tư ø( đói rách, sạch, thơm,…), các động từ (có, diệt, trừ…) tạo thế cân đối như thế nào? - Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào? - Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hòch tướng só (Trần Hưng Đạo),Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) và thơ Đường luật. Đọc vài câu đối mà anh (chò) nhớ được? - Phát biểu đònh nghóa về phép đối? - HS TL theo nhóm - Một HS đọc và trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. -Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. -Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. -Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. GV: Lê Hồng Thắm 3 Trường THPT Tam Bình Ngữ Văn 10 TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Về từ loại - Về từ loại : : Các từ ngữ đối nhau phải Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ - tính từ đối với động từ danh từ, động từ - tính từ đối với động từ - tính từ). - tính từ). + Về nghĩa + Về nghĩa : Các từ đối nhau hoặc phải : Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hồn chỉnh về nghĩa hồn chỉnh về nghĩa BÀI TẬP 2: - Tác dụng: So sánh, đối chiếu để khẳng đònh những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng thiên nhiên. -Không thể thay thế được vì: Nó thể hiện ý đối lập. -Phép đối thường sử dụng những biện pháp ngôn ngữ đi kèm: vần, nhòp, từ láy, điệp và kết cấu ngữ pháp. b.Vì: Đó là những kinh nghệm được đúc kết, có vần nhòp, kiến thức bổ ích. -Gọi HS đọc các ngữ liệu bài luyện tập 2 và trả lời yêu cầu - Phép đối trong câu tục ngữ có tác dụng gì? - Vì sao người ta không thể thay được những từ trong đó (ví dụ: nhiều người muaốn thay bán và mua)? - Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm (vần, từ, câu)? -GV nhận xét, KL, bsung. -Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát được hiện tượng rộng, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền? -Ra một vế đối cho các bạn cùng đối, kiểu như: Tết đến, cả nhà vui như tết. - HS đọc -Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. - HS trả lời -Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. -Một HS đọc và trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. (3p) 4.Củng cố: - Em sẽ vận dụng hai phép tu từ này như thế nào cho phát huy tác dụng (có hiệu quả cao) trong giao tiếp cũng như trong làm văn? - Theo em, phép điệp và phép đối thường sử dụng trong loại văn bản nào? (1p) 5. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bài mới “Nội dung và hình thức của văn bản văn học” GV: Lê Hồng Thắm 4 . -Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt. -Có kó năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và khả năng sử dụng các phép tu. 32 Tiết 90 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI NS: 9/4/10 ND: 14/4/10 Trường THPT Tam Bình Ngữ Văn 10 TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS bi kịch của tình thế “mắc câu”, “vào. bồng (dt). (dt). Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. trên và dòng dưới. 2. Phép đối: Là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vò trí cân

Ngày đăng: 06/07/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan