An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp pdf

36 1.6K 6
An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Huy Mai -1- BÀI GIẢNG Chương I AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH CÔNG NGHIỆP I- Nội quy thực tập II- Các quy định về an tồn lao động III- Các quy định về vệ sinh công nghiệp, phòng tránh tai nạn bệnh nghề nghiệp. Chương II DỤNG CỤ THIẾT BỊ DÙNG TRONG CÔNG VIỆC CHĂM SÓC BẢO DƯỠNG KIỂM TRA CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT (7 giờ) I- Các dụng cụ thiết bị phục vụ công tác chăm sóc bảo dưỡng II- Các dụng cụ thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, chẩn đốn kỹ thuật III- Một số chú ý khi sử dụng dụng cụ thiết bị phục vụ môn học Chương III CHU KỲ VÀ NỘI DUNG CHĂM SÓC BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT I- Chu kỳ chăm sóc bảo dưỡng: Thùy theo từng loại máy, tùy theo mỗi hãng, mỗi nước sản xuất, mà người ta quy định cụ thể chu kỳ chăm sóc bảo dưỡng cho từng loại máy. Sau đây là một số Ví dụ: 1. Chu kỳ chăm sóc kỹ thuật máy kéo MTZ–50/52 Chu kỳ chăm sóc và bảo dưỡng Đơn vị tính Số giờ hoạt động (giờ) Số lít nhiên liệu tiêu thụ 1 2 3 1. Chăm sóc đơn giản 1.1 Chăm sóc hàng kíp 8 ÷ 10h 72 ÷ 90lít 1.2 Chăm sóc sau 60h 60h 540lít 1 2 3 2.1 Chăm sóc sau 240h 240h 2.160lít 2.2 Chăm sóc sau 960h 960h 8.640lít 3. Sửa chữa 3.1 Sửa chữa nhỏ lần 1 1.920 17.280lít 3.2 Sửa chữa nhỏ lần 2 3.840 34.560lít 3.3 Sửa chữa lớn 5.760 51.840lít 2. Chu kỳ chăm sóc kỹ thuật máy kéo DT-75 Chu kỳ chăm sóc và bảo dưỡng Đơn vị tính Số giờ hoạt động (giờ) Sớ lít nhiên liệu tiêu thụ 1 2 3 Vũ Huy Mai -2- 1. Chăm sóc đơn giản 1.1 Chăm sóc hàng kíp 8 ÷ 10h 96 ÷ 120lít 1.2 Chăm sóc sau 60h 60h 720lít 2. Chăm sóc phức tạp 2.1 Chăm sóc sau 240h 240h 2.880lít 2.2 Chăm sóc sau 480h 480h 5.760lít 2.3 Chăm sóc sau 960h 960h 11.520lít 3. Sửa chữa 3.1 Sửa chữa nhỏ lần 1 1.920h 23.040lít 3.2 Sửa chữa nhỏ lần 2 3.840h 46.080lít 3.3 Sửa chữa lớn 5.760h 69.120lít 3. Chu kỳ bảo dưỡng một số loại ô tô Chu kỳ B.Dưỡng Phân cấp đường B.dưỡng 1 sau km xe chạy B.dưỡng 1 sau km xe chạy B.dưỡng 2 sau km xe chạy B.dưỡng 1 sau km xe chạy B.dưỡng 1 sau km xe chạy B.dưỡng 3 sau km xe chạy Đường tốt 1.500 2.000 3.000 4.000 4.500 6.000 6.000 8.000 7.500 10.000 9.000 12.000 Đường trung bình 1.200 1.500 2.400 3.000 3.600 4.500 4.800 6.000 6.000 7.500 7.200 9.000 Đường xấu & bảo dưỡng đặc biệt 1.000 1.200 2.000 2.400 3.000 3.600 4.000 4.800 5.000 6.000 6.000 7.200 * Tử số dùng cho các xe có chu kỳ bảo dưỡng 1 dưới 2.000km như: UAZ-450, UAZ-469, GAZ-69, GAZ-53, GAZ-66, ZIL-150, ZIL-157, CA-10, CA-30, Bắc kinh (NJ- 212), MAZ, KrAZ …. * Mẫu số dùng cho các xe có chu kỳ bảo dưỡng 1 trên 2000km như: DIL-130, DIL-131, GAZ-24 … * Sau 6 lần bảo dưỡng cấp 3 (nghĩa là tới lần thứ 7) thì đưa xe vào tiểu tu, sau 1 lần tiểu tu (tới lần tiểu tu thứ 2), thì đưa xe vào trung tu, sau 1 lần trung tu (tới lần trung tu thứ 2), thì đưa xe vào đại tu. 4. Chu kỳ chăm sóc một số động cơ cơ khí nhỏ : ( S-320; D-220; Bông sen 12 …) 4.1 Chăm sóc đơn giản - Chăm sóc hàng kíp (8÷10h) - Chăm sóc sau 50h - Chăm sóc sau 100h 4.2 Chăm sóc phức tạp - Chăm sóc sau 300h - Chăm sóc sau 600h 4.3 Sửa chữa: - Sửa chữa nhỏ lần 1: 1.200h - Sửa chữa nhỏ lần 2: 2.400h - Sửa chữa lớn: 3.600h II- Nội dung chăm sóc kỹ thuật: Gồm: Kiểm tra quan sát; làm sạch; cho nhiên liệu dầu, mỡ, nước; kiểm tra xiết chặt & điều chỉnh. 1. Đối với máy kéo 1.1 Chăm sóc hàng kíp: (8 ÷ 10h) - Kiểm tra độ kín của hệ thống bôi trơn, làm mát, cung cấp, độ kín của ắc quy. Quan sát khói xả, lắng nghe tiếng rú của bình lọc dầu, kiểm tra nhiệt độ các phần. Vũ Huy Mai -3- - Lau sạch bụi bẩn phía bên ngồi máy - Kiểm tra phía ngồi lốp & áp suất hơi trong đó - Kiểm tra dầu bôi trơn động cơ, nước làm mát - Bôi trơn các vị trí theo chỉ dẫn. - Kiểm tra xiết chặt những vị trí cần thiết (nếu máy kéo làm việc ở nơi có nhiều bụi cần làm thêm: Rửa sạch két làm mát, xúc rửa bình lọc không khí) 1.2 Chăm sóc 60h - Làm các công việc như chăm sóc hàng kíp, ngồi ra cần làm thêm một số công việc sau: + Kiểm tra xiết chặt phía ngồi máy với mômen xiết như sau: Kích thước ren (mm) 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Mômen xiết (KG.m) 14-17 3-3,5 5,5-6 8-9 12-14 16-19 23-27 30-36 - Kiểm tra & điều chỉnh sức căng dây đai - Kiểm tra ắc quy - xúc rửa bầu lọc không khí - Bôi trơn các chi tiết & cụm máy theo chỉ dẫn - Xả cặn bẩn ở bình lọc sơ, bình lọc tinh nhiên liệu xả dầu ở các khoang phanh. 1.3/ Chăm sóc 240h: Làm các công việc như chăm sóc 60h, ngồi ra còn làm thêm: - Kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt supap cơ cấu phân phối hơi. - Xúc rửa bình lọc tinh dầ u nhờn. - Thay dầu nhờn ở các te động cơ & xúc rửa hệ thống bôi trơn. - Kiểm tra điều chỉnh ly hợp chính, ly hợp chuyển hướng, truyền động trục thu công suất. - Kiểm tra điều chỉnh hệ thống lái, hệ thống phanh. - Kiểm tra điều chỉnh độ rơ bánh hướng dẫn, độ căng của dải xích. - Làm sạch nắp thùng nhiên liệu, thông rửa lỗ thông h ơi, lưới lọc. - Kiểm tra tỉ trọng dung dịch của ắc quy. - Làm sạch bình lọc sơ, bình lọc tinh nhiên liệu - Làm sạch lưới lọc thùng dầu hệ thống nâng hạ thủy lực & trợ lực lái. - Làm sạch ống thông hơi thân động cơ - Kiểm tra vòi phun nếu cần thì điều chỉnh áp suất phun hoặc làm sạch & rà kim phun với ổ đặt. - Thay dầu bơm cao áp & bộ điều t ốc, kiểm tra điều chỉnh góc cung cấp sớm. - Thay dầu bộ phận truyền lực máy khởi động. 1.4/ Chăm sóc 960h: Làm các công việc như chăm sóc 240h, ngồi ra cầøn làm thêm: - Kiểm tra điều chỉnh bơm cao áp, bộ điều tốc & vòn phun cùng bộ - Kiểm tra điều chỉnh khe hở điện cực bugi, khe hở tiếp điểm manhêtô. - Kiểm tra điều chỉnh ly hợp, bộ điều tốc máy khởi động - Kiểm tra điều chỉnh hệ thống khởi động, rơle điều chỉnh điện, các đồng hồ báo, độ rơ ổ bi côn truyền lực chính. - Xúc rửa hệ thống làm mát. - Xúc rửa, thay dầu, kiểm tra, điều chỉnh hệ thống thủy lực nâng hạ, hệ thống thủy lực trợ lực. - Kiểm tra khả năng làm việc đồng bộ các cơ cấu, hệ thống khi máy kéo vận hành. 2. Đối với ô tô tải: Vũ Huy Mai -4- 2.1 Bảo dưỡng thường xuyên: - Quan sát, kiểm tra chung tình trạng kỹ thuật của xe. - Làm sạch (chủ yếu ở phía ngồi xe). - Bổ sung nhiên liệu, dầu, mỡ, nước. - Kiểm tra xiết chặt các vị trí lắp ghép bằng ren phía ngồi xe. - Kiểm tra điều chỉnh độ căng của dây đai, độ rơ vô lăng lái, kiểm tra lốp & áp suất hơi trong lốp, kiểm tra hệ thống phanh. - Kiểm tra dụng c ụ đồ nghề & phụ tùng thay thế đi theo xe. - Nổ máy kiểm tra sự hoạt động đồng bộ giữa các cơ cấu hệ thống. 2.2 Bảo dưỡng định kỳ: 2.2.1 Bảo dưỡng định kỳ cấp 1: Làm các công việc như bảo dưỡng thường xuyên, ngồi ra cần làm thêm: - Làm sạch bình lọc không khí, thay dầu cho bình lọc không khí. - Làm sạch bình lọc sơ, lọc tinh nhiên liệu. - Kiểm tra chất lượng dầu các te động cơ. Nếu cần thì thay mới. - Kiểm tra xiết chặt tồn xe. - Kiểm tra, điều chỉnh khe hở tiếp điểm hệ thống đánh lửa. - Kiểm tra còi, đèn, phanh tay, phanh chân, ly hợp chính cơ cấu lái … 2.2.2/ Bảo dưỡng định kỳ cấp 2: Làm các công việc như bảo dưỡng định kỳ cấp 1. Ngồi ra cần làm thêm: - Kiểm tra tồn xe, làm sạch & thay dầu động cơ. - Xúc rửa bu ồng tay quay. - Làm sạch cổ góp, cổ chia của máy phát điện, máy khởi động điện. - Kiểm tra, xiết chặt ốc mặt máy. - Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt supáp cơ cấu phân phối hơi. - Kiểm tra, điều chỉnh khe hở ổ bi các bánh xe. - Kiểm tra, điều chỉnh bộ chế hòa khí. - Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống điện 2.2.3 / Bảo d ưỡng định kỳ cấp 3: Làm các công việc như bảo dưỡng định kỳ cấp 2. Ngồi ra cần làm thêm: - Kiểm tra áp suất nén buồng đốt từng xi lanh. - Tháo, rửa, kiểm tra, điều chỉnh bơm xăng, bộ chế hòa khí, hoặc kiểm tra, điều chỉnh bơm cao áp, bộ điều tốc & vòi phun cùng bộ. - Làm sạch, thay ruột lọc các bình lọc dầu, bình lọc nhiên liệu. - Xúc rửa hệ thố ng làm mát. - Xiết ốc gối đỡ chính, gối đỡ biên. - Kiểm tra điều chỉnh độ chụm & góc quay vòng tối đa bánh hướng dẫn. - Kiểm tra điều chỉnh độ dịch dọc trục thứ cấp hộp số, sự ăn khớp của cặp bánh răng truyền lực chính. - Đổi vị trí lốp. Bảng chỉ dẫn bôi trơn máy kéo MTZ-50/52 Tên chăm sóc TT Vị trí cho dầu mỡ Ghi chú 1 2 3 4 Chăm 1 Các te động cơ chính sóc 2 Bơm cao áp & bộ điều tốc Kiểm tra nếu hàng 3 Bình lọc không khí Thiếu thì kíp 4 Hệ thống thủy lực nâng hạ đổ thêm 8÷10h 5 Hệ thống lái 6 Puly bơm nước Bơm mỡ Vũ Huy Mai -5- Chăm 1 Trục quay hệ thống thủy lực nâng hạ Bơm 2 vị trí sóc 2 Điểm tựa vô lăng lái Bơm sau 3 Chốt bàn đạp ly hợp Bơm 60 giờ 4 Khớp táo hình thang lái Bơm 4 vị trí 5 Trục các đăng Bơm 2 vị trí 6 Gối đỡ bánh hướng dẫn Bơm 2 vị trí 7 Trục đứng bánh trước Bơm 2 vị trí 8 Gối đỡ bán trục cầu sau Bơm 2 vị trí 1 2 3 4 9 Hộp số + cầu sau Kiểm tra 10 Gối đỡ puly máy phát điện Nhỏ 5÷6 giọt dầu Chăm 1 Cac te động cơ chính Thay dầu sóc 2 Bơm cao áp & bộ điều tốc Thay dầu sau 3 Ổ bi ép ly hợp chính Bơm 5÷6cái 240h 4 Gối đỡ phía sau máy phát điện Làm sạch+thay mỡ 5 Gối đỡ bánh hướng dẫn Bơm 2 vị trí 6 Gối đỡ bán trục cầu sau Bơm 2 vị trí Chăm 1 Hệ thống thủy lực nâng hạ Xúc rửa+ thay dầu sóc 2 Hệ thống thủy lực trợ lái Xúc rửa+ thay dầu sau 3 Hộp số & cầu sau Xúc rửa+ thay dầu 960h 4 Truyền lực cầu trước MTZ52 Xúc rửa+ thay dầu 5 Gối đỡ máy phát hành điện Làm sạch+cho mới 2 vị trí Bảng chỉ dẫn bôi trơn máy kéo DT-75 Tên chăm sóc TT Vị trí cho dầu mỡ Ghi chú 1 2 3 4 Chăm 1 Các te động cơ chính sóc 2 Bơm cao áp Kiểm tra hàng 3 Bộ điều tốc nếu thiếu thì kíp 4 Hệ thống thủy lực nâng hạ đổ thêm dầu 8÷10h 5 Hộp số cầu sau cùng loại 6 Bộ phận tăng mômen quay 7 Bánh đè xích, bánh đỡ xích 8 Bánh căng xích 9 Cơ cấu treo Bơm mỡ 2 vị trí 10 Gối đỡ quạt gió Bơm đầy mỡ 11 Vòng bi ép ly hơp chính Bơm mỡ 5÷6 cái Chăm 1 Ổ tựa giàn đè xích Kiểm tra nếu thiếu sóc 2 Hộp truyền lực trục thu công suất thì đổ thêm sau 3 Gối đỡ ly hợp trục thu công suất Bơm mỡ 5÷6 cái 60 giờ 4 Gối đỡ phía trước bộ tăng mômen quay Bơm mỡ 5÷6 cái 5 Gối đỡ phía sau trục thu công suất Bơm mỡ đầy 6 Gối đỡ tay điều khiển Bơm đầy 7 Gối đỡ phía sau ly hợp chính Bơm mỡ 5÷6 cái 8 Trục tăng mômen quay Bơm đầy 9 Gối đỡ trục khủyu bánh căng xích Bơm đầy 10 Hộp truyền lực động cơ khởi động K.Tra nếu thiếu thì Vũ Huy Mai -6- thêm 1 2 3 4 Chăm 1 Các te động cơ chính Thay dầu mới sóc 2 Bơm cao áp & bộ điều tốc Thay dầu mới sau 3 Ổ tựa khung lắp động cơ Nhỏ 5÷6giọt dầu 240h 4 Gối đỡ máy phát điện Cho mỡ mới Chăm 1 Ổ tựa giàn đè xích Thay dầu mới sóc 2 Gối đỡ bánh đè xích Thay dầu mới sau 3 Gối đỡ bánh đỡ xích Thay dầu mới 480h 4 Gối đỡ bánh căng xích Thay dầu mới 5 Truyền lực cuối cùng Thay dầu mới Chăm 1 Bộ điều tốc máy khởi động Thay dầu sóc 2 Hộp truyền lực động cơ khởi động Thay dầu sau 3 Hệ thống thủy lực nâng hạ Thay dầu 960h 4 Hộp số + cầu sau Thay dầu 5 Bộ phận tăng mômen quay Thay dầu 6 Truyền lực trục thu công suất Thay dầu 7 Gối đỡ ly hợp trục thu công suất Cho mỡ mới 8 Gối đỡ phía trước bộ tăng mômen quay Cho mỡ mới 9 Gối đỡ phía sau trục thu công suất Cho mỡ mới Bảng quy định thay dầu mỡ ôtô zin-130 T Các bộ phận bôi trơn Số lượng Định kỳ thay Ghi chú T BD2 BD3 1 2 3 4 5 6 1 Cac te động cơ chính 9lít x 2 Bầu lọc gió động cơ 0,63lít x 3 Vòng bi bơm nước 0,07kg x 4 Vòng bi máy phát điện - Phía cổ góp 4gam - Phía dẫn động 3-5giọt x 5 Bộ chia điện 3-5giọt x 6 Cần điều tiết đánh lửa bằng chân không 1gam x 7 Bạc cần bẩy ly hợp x 8 Cụm trợ lực tay lái 2,8lít x 9 Trục truyền động tay lái x 10 Khớp then hoa trục truyền động 0,25kg x 1 2 3 4 5 6 11 Bộ chữ thập trục truyền động Thay khi sửa chữa 12 Quả táo giằng tay lái x Vũ Huy Mai -7- 13 Ổ chốt chuyển hướng x 14 Trục cam phanh x 15 May ơ bánh xe 0,25kg x 16 Giảm xóc 0,355lít x 17 Vòng bi ép ly hợp (Bi T) 25gam x 18 Cac te hộp số chính 5,1lít x 19 Cac te cầu sau 4,5lít x 20 Vòng bi gối đỡ trung gian 0,04kg x 21 Chốt nhíp x 22 Chốt & móc kéo sau x 23 Bản lề cánh cửa tay nắm x Bảng quy định thay dầu mỡ ô tô gaz-69 1 2 3 4 5 6 1 Cac te động cơ chính 5,5lít x 2 Bầu lọc gió động cơ x 3 Vòng bi bơm nước x 4 Bộ chia điện 3 ÷ 5giọt x 5 Máy phát điện 5giọt x 6 Đầu cọc ắc quy Khi tháo lắp 7 Vòng bi ép ly hợp x 8 Cần chuyển hướng ngang dọc x 9 Trục bàn đạp ly hợp+phanh x 10 Ổ chốt chuyển hướng x 11 May ơ bánh xe x 12 Ổ bi dẩy hộp số chính x 13 Then hoa trục truyền x 14 Vòng bi chữ thập trục truyền x 15 Cáp phanh tay x 16 Giảm xóc 0,145lít x 17 Hộp tay lái 0,25lít x 18 Hộp số chính 0,8lít x 19 Hộp số phục 0,75lít x 20 Cầu trước & cầu sau 0,75lít x 21 Dầu tổng bơm phanh 0,45lít x 22 Các vị trí tay quay, bản lề x Chương IV CHĂM SÓC BẢO DƯỠNG KTCĐKT ĐỘNG CƠ VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Bài 1 Chăm sóc bảo dưỡng KTCĐKT động cơ I- Chăm sóc bảo dưỡng KTCĐKT cơ cấu biên tay quay 1/ Kiểm tra, làm sạch các hốc lắng cặn ở các cổ thanh truyền trục khuỷu . Sau 1.400÷1.500giờlàm việc của động cơ, khi tiến hành chăm sóc kỹ thuật cần kiểm tra lượng cặn bẩn đóng ở hốc của cổ thanh truyền thứ 3. Muốn vậy cần tháo nắp Vũ Huy Mai -8- gối đỡ chính thứ 4, tháo bạc lót, rút chốt hãm & tháo nút đậy hốc của cổ thanh truyền thứ 3. Nếu chiều dày của lớp cặn dưới 10mm thì chỉ cần làm sạch hốc thứ 3, sau đó vặn chặt nút đậy rồi thay chốt chẻ mới. Kiểm tra tình trạng các đệm hãm của gối đỡ chính, nếu các đệm hãm có vết nứt hoặc bị dập ở chỗ bẻ gập cầ n thay mới. Nếu chiều dày của lớp cặn ở hốc cổ thanh truyền thứ 3 lớn hơn 10mm thì phải tháo lần lượt nắp các cổ chính cùng với bạc rồi tháo nút đậy, làm sạch các hốc lắng cặn sau đó lắp lại như cũ. 2/ Kiểm tra xiết chặt các gối đỡ thanh truyền, gối đỡ chính & các đối trọng của trục khuỷu. Kiểm tra các chốt chẻ ở bulông thanh truyền. Các chốt chẻ phải chặt, không có khe hở, phải nằm trong lỗ ốc, khi thấy các chốt chẻ bị yếu hoặc hư hỏng thì phải thay ngay. Dùng búa đồng gõ nhẹ vào các ốc thanh truyền để kiểm tra độ chặt của nó. Nếu thấy không chặt phải dùng cờlê lực để xiết với mômen đúng quy định. Đối với các ốc gối đỡ chính cũng tiến hành tương tự, nhưng khi xiết phải chú ý xiết ốc ở giữa sang 2 bên. Vòng đệm hãm hỏng phải thay. Máy kéo Chỉ tiêu MTZ 50/52 MTZ 80/82 DT-75 T-100 Zil-130 GAZ-69 Mômen xiết gối đỡ biên (KG.m) 19-21 14-16 14-16 17-21 7-8 6,8-7,5 Mômen xiết gối đỡ chính 23-26 20-22 20-21 37-42 11-13 12,5-13,6 Mômen xiết nắp xi lanh 15-17 16-18 26-27 28-30 7-9 6,7-7,2 3/ Xiết các mũ ốc bắt nắp xi lanh Yêu cầu xiết đúng mômen, đúng trình tự theo nguyên tắc chung là xiết chéo nhau từ trong trở ra ngồi. 4/ Kiểm tra cơ cấu biên tay quay không cần tháo. 4.1: Theo dõi chi phí dầu động cơ bị đốt cháy. Nếu mức chi phí dầu động cơ bị đốt cháy vượt quá 5% lượng chi phí nhiên liệu thì chứng tỏ các chi tiết piston, xi lanh vòng găng, biên bị mòn. 4.2: Xác định lượng hơi đốt lọt xuống đáy cac te. Sử dụng dụng cụ KY 4887. Lắp 1 đầu của dụng cụ với lỗ đổ dầu động cơ. Đầu còn lại của dụng cụ th ả vào ống hút bình lọc không khí. Nổ máy, hâm nóng động cơ đến nhiệt độ tiêu chuẩn. Bịt kín các lỗ thốt khí ở cac te động cơ, phối hợp điều chỉnh van tiết lưu với van ở cửa thốt sao cho mức chênh lệch của nước ở ống thốt cao hơn ống nạp & ống thông với khí trời 15mm. Lúc đó đọc số chỉ trên dụng cụ & so sánh với tiêu chuẩn. Nếu số chỉ trên dụng cụ vượt quá tiêu chuẩn thì chứng tỏ các chi tiết như piston, xi lanh, vòng găng bị mòn. Số liệu tiêu chuẩn đối với MTZ 80/82, T-100 là 100dm 3 /P DT-75, T-74 là 90dm 3 /P MTZ 50/52, T-54B là 70dm 3 /P 4.3: Xác định độ nén ở từng xi lanh Sử dụng dụng cụ KY-861. Nổ máy, hâm nóng động cơ, tắt máy, tháo vòi phun, lắp dụng cụ vào chỗ lắp vòn phun. Dùng động cơ khởi động quay động cơ chính đồng thời quan sát đồng hồ để xác định áp suất lớn nhất khi đồng hồ báo, sau đó mở khóa xả cho khí thốt ra khỏi dụng cụ, cần làm như vậy khoảng 3 lần để xác đị nh số liệu chính xác, sau đó so sánh với số liệu tiêu chuẩn. Nếu áp suất lớn nhất nhỏ hơn số liệu tiêu chuẩn thì chứng tỏ piston, xi Vũ Huy Mai -9- lanh, vòng găng, xu páp & ổ đặt bị hao mòn hư hỏng. Muốn biết chính xác hư hỏng ở phần nào ta có thể nhỏ một ít dầu nhờn vào buồng đốt, quay trục khuỷu vài vòng sau đó đo lại áp suất trong xi lanh. Nếu áp suất không lớn hơn lần đo trước chứng tỏ hư hỏng ở xupap & ổ đặt. Nếu áp suất lớn hơn lần đo trước, chứng tỏ hư hỏng ở xi lanh, piston, vòng găng. Động cơ Tình trạng kỹ thuật D-50 D-108 D-54A CMD-14 GAZ-69 Zin-157 Tốt 26,5KG/cm 2 24 29,5 28,5 7-7,5 Giới hạn 17,5KG/cm 2 13 17 14,5 6 6 (C/lệch P các XL ≤0,7) Tuy nhiên việc xác định chính xác trị số tuyệt đối của độ nén ở từng xi lanh, gặp nhiều khó khăn do số vòng quay của trục khuỷu không ổn định, vì vậy người ta thường tính trị số độ nén trung bình cho tất cả các xi lanh trừ xi lanh cần kiểm tra sau đó so sánh độ nén của từng xi lanh riêng biệt với trị số độ nén trung bình của các xi lanh còn lại. Nếu độ chênh lệch vượt quá 4KG/cm 2 thì chứng tỏ có sự hư hỏng ở xi lanh này. Trị số độ nén trung bình của các xi lanh (trừ xi lanh cần kiểm tra) được tính theo công thức sau: Trong đó n là số xi lanh tham gia tính tốn (n bằng số xi lanh của động cơ trừ 1) Ví dụ: Một động cơ có 4 xi lanh. Aùp suất trong các xi lanh đo được như sau: P 1 = 20KG/cm 2 ; P2 = 22KG/cm 2 ; P3 = 23KG/cm 2 ; P4=16KG/cm 2 . Hãy đánh giá tình trạng kỹ thuật của từng xi lanh. Giải :Ta tính tính trị số độ nén trung bình của các xi lanh (trừ xi lanh cần kiểm tra) & so sánh với áp suất của xi lanh cần kiểm tra: Như vậy kết luận xi lanh 4 đã mòn quá giời hạn cho phép 4.4: Xác định áp suất mạch dầu chính. Dùng 1 áp kế có thang đo từ 0 ÷10KG/cm 2 , xác định áp suất trong mạch dầu chính ở số vòng quay cực tiểu. Nếu sau khi khắc phục những sai hỏng ở hệ thống bôi trơn mà áp suất mạch dầu chính vẫn thấp thì chứng tỏ khe hở giữa bạc & trục khuỷu quá lớn. Động cơ Số vòng quay tiêu chuẩn Số vòng quay So sánh với P1 chênh lệch 0,3 So sánh với P2 chênh lệch 2,4 So sánh với P3 chênh lệch 3,7 So sánh với P4 chênh lệch 5,7 n PPP P n t + ++ = 21 167,21 3 232220 3 233,19 3 162220 3 226,19 3 162320 3 203,20 3 162322 3 4 321 4 3 421 3 2 431 2 1 432 1 =〉= ++ = ++ = =〈= ++ = ++ = =〈= ++ = ++ = =〉= + + = ++ = P PPP Pt P PPP Pt P PPP Pt P PPP Pt Vũ Huy Mai -10- Tiêu chuẩn Giới hạn cực tiểu CMD – 14 2,5 – 3,5KG/cm 2 1KG/cm 2 0,7KG /cm 2 D – 108; D – 54 2-3 0,8 0,5 MZ – 238 Hb 4-7 1,5 1,0 4.5: Nghe động cơ: Sau khi đã nổ máy & hâm nóng động cơ ta bắt đầu dùng ống nghe để nghe tiếng nổ & tiếng gõ của động cơ. Tiếng gõ Vùng nghe Nguyên nhân - Tiếng gõ vang ở phần trên nắp xi lanh, nghe rõ ở số vòng quay nhỏ & trung bình 1 Khe hở giữa đuôi xupap & mỏ đòn gánh lớn - Aâm thanh rõ ở phần trên Blôc khi thay đổi số vòng quay 2 Mòn chốt piston, đầu trên biên hoặc vấu piston - Tiếng gõ dọc theo chiều cao xi lanh nghe rõ ở số vòng quay nhỏ chuyển sang số vòng quay trung bình 3 Mòn piston & xi lanh - Aùp suất dầu nhờn giảm tới mức tối thiếu cho phép (khi hệ thống bôi trơn tốt) & có tiếng gõ trong gối đỡ trục cơ 4 Gối đỡ & cổ trục mòn tới trị số giới hạn - Tiếng gõ nhẹ trong gối đỡ trục phân phối 5 Gối đỡ & cổ trục phân phối bị mòn 4.6: Quan sát khói ra ở ống xả. Động cơ tốt khi đã được hâm nóng thì làm việc hầu như không có khói. Khi thay đổi chế độ làm việc đột ngột thì có thể có khói nhẹ. Nếu khói đậm chứng tỏ động cơ không tốt. - Khói trắng là do nhiệt độ buồng đốt còn thấp, có nước lọt vào xi lanh hoặc góc phun sớm quá lớn. - Khói đen là do điều chỉnh bơm nhiên liệu bị sai lệch ho ặc động cơ bị quá tải; thiếu không khí, không khí bẩn, nhiên liệu phun không tốt, góc phun sớm quá nhỏ. - Khói xanh là do lọt dầu vào buồng đốt có thể do dầu trong cacte động cơ quá nhiều, vòng găng bị mòn, đổ dầu vào bình lọc không khí quá nhiều. II- Chăm sóc bảo dưỡng KTCĐKT cơ cấu phân phối hơi. 1. Kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xupap. Tùy theo cấu tạo của từng động cơ mà quy trình kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xupap cơ cấu phân phối hơi có khác nhau. Sau đây là quy trình kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt đối với động cơ 4 xi lanh, trật tự làm việc là 1-3-4-2. - Làm sạch phía ngồi động cơ nhất là nắp chụp giàn đòn gánh. - Tháo nắp chụp giàn đòn gánh, xiết ốc trụ đòn gánh. - Quay trục khuỷu động cơ đưa piston máy số 1 hoặc số 4 lên tới điểm chết tên (ĐCT) cuối thời kỳ nén. [...]... chiều dài thanh kéo cần tháo thanh kéo khỏi bàn đạp phanh dừng, đẩy thanh kéo về phía trước cho chốt của giải phanh lọt vào rãnh của giá đỡ chữ S Khi cả 2 thanh kéo đã ở phía trước, để bàn đạp ở vị trí thẳng đứng, yêu cầu lỗ của thanh kéo phải trùng với lỗ của bàn đạp, nếu không trùng cần điều chỉnh chiều dài thanh kéo * Kiểm tra điều chỉnh độ bó tròn của dải phanh ly hợp chuyển hướng & phanh dừng bằng... khuỷu tính theo công thức: n = n tcs i Công suất thực tế của động cơ tính theo công thức: N K = N e − A(ntc1 − ntb ) -11- Vũ Huy Mai n tb = n1 Trong đó: + n2 + n3 + n4 4 Độ chênh lệch công suất giữa các xi lanh được tính theo công thức δ Trong đó: N K = Δn1 10 n : là số vòng quay trục khuỷu ntcs: Là số vòng quay trục thu công suất i : Là tỷ số truyền từ trục cơ đến trục thu công suất NK: Là công suất thực... lửa của manhêtô: Sau khi chăm sóc, kiểm tra điều chỉnh manhêtô xong, cần kiểm tra khả năng tạo thành tia lửa của manhêtô bằng cách đặt dây cao áp cách vỏ của manhêtô khoảng 57mm, quay trục của manhêtô với số vòng quay tương ứng số vòng quay khởi động yêu cầu tia lửa xuất hiện phải xanh, mạnh & liên tục * Đặt góc đánh lửa sớm cho manhêtô - Tháo bugi, đặt một thước thẳng vào lỗ lắp bugi cho chạm vào đáy... phải tốt, dây đồng phải gắn chặt vào chổi than, lò xo ép chổi than khoảng 0,9÷1,3KG Chiều cao chổi than ≥7mm Giá lắp chổi than phải sạch & không cong, vênh, sứt, vỡ Nếu thay chổi than mới cần quấn giấy nhám vào cổ đồng (mặt nhám quay ra ngồi) rồi mài chổi than tạo bề mặt tiếp xúc tốt với cổ đồng, sau đó dùng khí nén để thổi sạch - Tháo giá lắp chổi than, tháo rôto máy khởi động, rửa sạch cổ đồng bằng xăng,... công suất của động cơ còn đạt khoảng trên 80÷85% công suất định mức 2.2: Mức độ 2: Tiến hành tương tự như mức độ 1, nhưng phải dùng đồng hồ đo số vòng quay để đo số vòng quay trục khuỷu động cơ khi làm việc với từng xi lanh Qua trị số vòng quay đo được có thể xác định được công suất chung của động cơ & độ chênh lệch công suất giữa các xi lanh Yêu cầu độ chênh lệch công suất giữa các xi lanh ≤ 10% Số... nước - Cho động cơ làm việc & hâm nóng động cơ - Kiểm tra tình hình rò rỉ của nhiên liệu, dầu, nước, nếu có cần khắc phục ngay - Kiểm tra khả năng làm việc của từng xi lanh bằng cách nới lỏng ống cao áp, ngắt cung cấp nhiên liệu của 3 xi lanh, chỉ cho 1 xi lanh làm việc với mức ga cực đại Lần lượt kiểm tra từng xi lanh Nếu động cơ có thể làm việc ổn định, với thời gian trên 60 giây thì chứng tỏ công suất... suất thực tế, Ne là công suất định mức A: Hệ số tỷ lệ; ntb: Số vòng quay trung bình ntc1: Số vòng quay tiêu chuẩn của trục khuỷu khi làm việc với 1 xi lanh n1, n2, n3, n4: là số vòng quay trục khuỷu khi động cơ làm việc bằng 1 xi lanh riêng biệt δN: Là độ chênh lệch công suất giữa 2 xi lanh Δn1: Là trị số vòng quay chênh lệch giữa các xi lanh khi động cơ làm việc riêng biệt từng xi lanh K: Là hệ số tỷ... chổi than vào giá, kiểm tra bề mặt tiếp xúc giữa chổi than & cổ đồng Yêu cầu cổ đồng phải xoay được nhẹ nhàng - Nếu thay chổi than mới thì phải làm cho chổi than tiếp xúc tốt với cổ đồng bằng cách quấn giấy nhám vào cổ đồng để mài chổi than tạo bề mặt tiếp xúc tốt - Làm sạch miếng dạ lót, lắp đai chắn bụi - Lắp máy phát điện lên giá, lắp dây đai vào puly MFĐ & điều chỉnh sức căng dây đai - Bơm mỡ vào... thì động cơ xếp loại A * Nếu: NK = 85 ÷ 95%Ne thì động cơ xếp loại B * Nếu: NK = 75 ÷ 85%Ne thì động cơ xếp loại C -12- Vũ Huy Mai * Nếu: NK < 75% Ne thì động cơ xếp loại D (Phải đưa máy đi đại tu) Ví dụ: Động cơ D-50 loại 1.700v/p Khi khảo nghiệm thu được số vòng quay trục thu công suất như sau: ntcs1 = 360v/p ntcs2 = 400v/p ntcs3 = 402v/p ntcs4 = 366v/p Hãy tính công suất thực tế và phân loại động. .. kế kiểm tra vành tay lái, lực cần thiết để quay vành tay lái là 1,62,2KG Bài 2 Chăm sóc bảo dưỡng KTCĐKT cơ cấu phanh hãm 1/ Chăm sóc: - Thường xuyên kiểm tra độ kín sát của các vòng chắn dầu, khi cần có thể rửa các đĩa ma sát, dải phanh, guốc phanh - Kiểm tra điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh - Khi máy kéo làm việc ở ruộng nước cần chú ý không để bùn, nước bọt vào khoang bên trong của phanh - Để bảo . Chương I AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH CÔNG NGHIỆP I- Nội quy thực tập II- Các quy định về an tồn lao động III- Các quy định về vệ sinh công nghiệp, phòng tránh tai nạn bệnh nghề nghiệp. . được công suất chung của động cơ & độ chênh lệch công suất giữa các xi lanh. Yêu cầu độ chênh lệch công suất giữa các xi lanh ≤ 10%. Số vòng quay trục khuỷu tính theo công thức: Công suất. 3 xi lanh, chỉ cho 1 xi lanh làm việc vớ i mức ga cực đại. Lần lượt kiểm tra từng xi lanh. Nếu động cơ có thể làm việc ổn định, với thời gian trên 60 giây thì chứng tỏ công suất của động cơ

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan