Giáo án Sinh học 9 - PHƯƠNG NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI pot

5 441 1
Giáo án Sinh học 9 - PHƯƠNG NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 14- TIẾT 28. PHƯƠNG NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I. Mục tiêu Hs có khả năng: - Giải thích được sự di truyền một vài tính trạng hay hiện tượng đột biến ở người - Phân biệt được sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng - Nêu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh đôi trong di truyền học Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp II. Phương tiện - Tranh phóng to hình 28.1 – 3 SGK III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng Gv- Hs Mở bài: Gv giải thích: Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp 2 khó khăn chính: người sinh sản chậm, đẻ ít con và lí do xã hội không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến. Nên phải có phương pháp nghiên cứu thích hợp Gv: giới thiệu các kí hiệu trong sơ đồ hình 28.1 SGK Hs quan sát tranh, tìm hiểu SGK để thực hiện bài tập Bảng Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người I. Nghiên cứu phả hệ - Màu mắt nâu là trội so với màu mắt đen, vì nó thể hiện ở đời F 1 - Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan đến giới tính. Vì cả 3 thế hệ: P, F 1 , F 2 đều có người mắc bệnh ở cả 2 giới tính Hs thảo luận nhóm, đại diện trả lời Gv yêu cầu hs đọc VD 2 SGK và quan sát tranh hình 28.1 SGK để *Sự di truyền bệnh máu khó đông - Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định - Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính. Vì do gen lặn quy định và trả lời câu hỏi: ? Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định ? Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không Gv: Bệnh máu khó đông do 1 gen đột biến lặn kiểm soát Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày Gv: Trẻ đồng sinh thường gặp nhất là trẻ sinh đôi (cùng trứng hay khác trứng) ? Sơ đồ 28.2a khác sơ đồ 28.2b ntn Hs quan sát tranh 28.2, thảo luận nhóm, đại diện trả lời thường thấy ở nam giới gen a: gây bệnh. gen A: không gây bệnh P : X A X a  X A Y G P : X A : X a : X A : Y F 1 : X A X A : X A X a : X A Y : X a Y(Mắc bệnh) II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng - Trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ. Vì chúng được phát triển từ một hợp tử, có chung bộ NST, trong đó có cặp NST quy định giới tính giống nhau - Đồng sinh khác trứng là những trẻ đồng sinh nhưng được phát triển từ các hợp tử (trứng thụ tinh) khác nhau, có bộ NST (2n) khác nhau, chúng chỉ giống nhau như anh, chị em có chung bố mẹ. Do vậy chúng có thể khác nhau về giới tính * Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở chỗ: Đồng sinh cùng trứng có bộ NST giống hệt nhau, đồng sinh khác trứng có bộ NST khác nhau 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh Gv: yêu cầu hs đọc SGK, trả lời câu hỏi: ? Tính trạng nào của hai anh em hầu như không thay đổi hoặc ít thay đổi do tác động của môi trường ? Tính trạng nào dễ bị thay đổi do điều kiện môi trường (công việc và môi trường xã hội) Hs đọc SGK, thảo luận nhóm, - Tính trạng hầu như không hoặc ít thay đổi do tác động của môi trường là tính trạng chất lượng (hai anh em giống nhau như hai giọt nước) - Tính trạng dễ bị thay đổi do tác động của môi trường là tính trạng số lượng (chiều cao, giọng nói, ) đại diện trả lời Củng cố: Hs đọc phần tóm tắt cuối bài BTVN: Trả lời câu hỏi trong SGK . TUẦN 1 4- TIẾT 28. PHƯƠNG NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I. Mục tiêu Hs có khả năng: - Giải thích được sự di truyền một vài tính trạng hay hiện tượng đột biến ở người - Phân biệt được sinh. III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng Gv- Hs Mở bài: Gv giải thích: Việc nghiên cứu di truyền ở người. hiện bài tập Bảng Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người I. Nghiên cứu phả hệ - Màu mắt nâu là trội so với màu mắt đen, vì nó thể hiện ở đời F 1 - Sự di truyền tính trạng màu mắt

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan