Sinh học 8 - TRAO ĐỔI CHẤT pdf

6 581 1
Sinh học 8 - TRAO ĐỔI CHẤT pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VI : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG BÀI 31 : TRAO ĐỔI CHẤT I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào .  Trình bày được mối liên quan gửia trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào . 2/ Kỹ năng:  Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình .  Rèn kỹ năng quan sát , liên hệ thực tế  Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3/ Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:  Hình phóng to 31.1 và 31 .2 .  Bảng phụ : Hệ cơ quan Vai trò trong sự trao đổi chất – – – Tiêu hoá – – – Biến đổi thức ăn  chất dinh dưỡng , thải các chất thừa ra – – – Hô hấp – – – Bài tiết – – – Tuần hoàn ngoài qua hậu môn . – – – Lấy Oxi và thải cacbonic – – – Lọc từ máu , thải bài tiết qua nước tiểu . – – – Vận chuyển Oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào ; Vận chuyển CO 2 tời phổi và chất thải tới cơ quan bài tiết . 2/ Học sinh III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:  Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì ?  Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá có hiệu quả ? 3/ Các hoạt động dạy và học: a) Mở bài: Em hiểu thế nào là trao đổi chất ? Vật không sống có trao đổi chất không ? Trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào ? b) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Trao đổi chất giữ a cơ thể và môi trường ngoài . Mục tiêu: Hs hiểu được trao đổ i chất giữa cơ thể và môi trườ ng là đặc trưng cơ bản của sự sống . Cách tiến hành: – – – GV treo tranh H31.1  Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào ? – – – Gv treo bảng phụ : – – – GV bổ sung , đánh giá Kết luận : Môi trườ ng ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn , nước muố i khoáng . Qua quá trình tiêu hoá , c ơ thể tổng hợp nên những sản phẩ m đặc trưng của mình , đồng thời thả i các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậ u môn . Hệ hô hấp Oxi từ môi trườ ng ngoài để cung cấp cho các phản ứ ng sinh hoá trong cơ thể và thả i ra ngoài khí cacbonic . Đó là sự trao đổi chấ t ở cơ thể đảm bảo cho cơ thể tồn tạ i và phát triển . Nếu không có sự TĐC , cơ thể không tồn tại được . Ở vậ t vô cơ , sự TĐC chỉ dẫn tới biế n tính và huỷ hoại . Vì vậy TĐC ở sinh vậ t là đặc tính cơ bản của sự sống .  Quan sát tranh  Lấy chất cần thiết vào cơ thể thải cacbonic và chất cặn bã ra môi trường  HS hoạt động nhóm trả lờ i phiếu bài tập  Các nhóm khác nhận xét bổ sung  HS xem lại bảng phụ củ a GV và tự rút kết luận . I/ Trao đổi chất giữ a cơ thể và môi trườ ng ngoài : – – – Ở cấp độ cơ thể , môi trườ ng ngoài cung cấp thứ c ăn , nước , muối kh oáng và Oxi qua hệ tiêu hoá , hệ hô hấp , đồ ng thời tiếp nhận chấ t bã , sản phẩm phân huỷ và khí CO 2 từ cơ thể thải ra ngoài . II/ Trao đổi chấ t giữa tế bào và môi Hoạt động 2: Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong . Mục tiêu : Hiểu được sự trao đổ i chất của cơ thể thực chất diễn ra ở tế bào . Cách tiến hành: – – – GV yêu cầu HS đọ c thông tin , quan sát hình 31.2  thảo luậ n các câu hỏi  Máu và nước mô cung cấ p những gì cho tế bào ?  Hoạt động sống của tế bào tạ o ra những sản phẩm gì ?  Các sản phẩm từ tế bào thải ra được đưa tới đâu ?  Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào ? – – – GV giúp HS hoàn thiện hiế n thức . Hoạt động 3 : Mối quan hệ giữ a trao đổi chất ở cấp độ cơ thể vớ i – – – HS dựa trên hình 31.2 vậ n d ụng kiến thức  thảo luậ n trong nhóm th ống nhất câu trả lời .  Máu mang Oxi và chấ t dinh dưỡng qua nước mô  tế bào  Hoạt động của tế bào tạ o ra năng lượng , khí Cacbonic , chấ t thải  Các sản phẩm đó qua nướ c mô , vào máu  đến hệ hô hấ p , bài tiết  thải ra ngoài . – – – Đại diện nhóm phát biể u , các nhóm khác bổ sung . trường trong : – – – Sự trao đổi chấ t giữ a TB và môi trường trong biể u hiện : – – – Chất dinh dưỡ ng và Oxi được TB sử dụng cho các hoạ t động sống , đồng thờ i các sản phẩ m phân huỷ đưa tớ i các cơ quan thải ra ngoài . – – – Sự trao đổi chất ở tế bào thông qua môi trường trong . III / Mối quan hệ trao đổi chất ở cấp độ tế bào Mục tiêu : Phân biệt được trao đổ i chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chấ t ở cấp độ tế bào . Trình bày đượ c mối quan hệ về sự trao đổi chất ở 2 cấp độ này . Cách tiến hành : – – – GV yêu cầu HS quan sát hình 31.2  trả lời câu hỏi :  Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thực hiện như thế nào ?  TĐC ở cấp độ tế bào được thự c hiện như thế nào ?  Nếu TĐC ỡ một cấp ngừng lạ i sẽ dẫn tới hậu quả gì ? – – – GV yêu cầu HS rút ra kết luận về mối quan hệ giữa trao đổi chất ở 2 cấp độ . – – – HS dựa vào kiến thức ở mụ c 1 và 2 để trả lời câu hoỉ :  Trao đổi chất ơ cấp độ cơ thể : Là sự trao đổi giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấ y chất dinh dưỡ ng và Oxi cho cơ thể  Trao đổi chất ở cấp độ tế bào : là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường bên trong .  Nếu trao đổi chất ngừ ng thì cơ thể sẽ chết . – – – HS tự rút ra kết luận . – – – HS đọc kết luậ n chung ( khung ghi nhớ SGK ) giữa TĐC ở cơ thể và Tế bào : – – – Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết vớ i nhau , đả m bào cho cơ thể tồn tạ i và phát triển . IV/ CỦNG CỐ: – – – Ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra như thế nào ? – – – TĐC ở tế bào có ý nghĩa gì đối với trao đổi chất của cơ thể ? – – – Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp tế bào ? V/ DẶN DÒ: – – – Học ghi nhớ – – – Soạn bài 32 : “ Chuyển hoá ” . CHƯƠNG VI : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG BÀI 31 : TRAO ĐỔI CHẤT I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào hoạt động dạy và học: a) Mở bài: Em hiểu thế nào là trao đổi chất ? Vật không sống có trao đổi chất không ? Trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào ? b) Hoạt động dạy học : Hoạt động. Sự trao đổi chất ở tế bào thông qua môi trường trong . III / Mối quan hệ trao đổi chất ở cấp độ tế bào Mục tiêu : Phân biệt được trao đổ i chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan