Giáo án Hoá 8 - CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ - Chất docx

4 323 0
Giáo án Hoá 8 - CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ - Chất docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C C H H Ấ Ấ T T - - N N G G U U Y Y Ê Ê N N T T Ử Ử - - P P H H Â Â N N T T Ử Ử Bài 2: C C h h ấ ấ t t I/ Mục tiêu bài học: - HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất (những chất được giới thiệu). Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu (chất hay hỗn hợp một số chất) - HS biết cách (quan sát, làm TN) để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất có những tính chất (vật lý, hoá học) nhất định. Biết tính chất của chất để sử dụng, nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất II/ Đồ dùng dạy học: + Một số mẫu chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, nhôm, đồng, muối tinh + Dụng cụ để làm thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh + Dụng cụ thử tính dẫn điện III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Hoá học là gì? Phương pháp học tập môn hoá học? 3) Nội dung bài mới: Môn hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. Trong bài này ta sẽ làm quen với chất Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Ho ạ t đ ộ ng 1: Chất có ở đâu? GV: Em hãy quan sát xung quang ta, kể tên một vài vật thấy được? HS: cho VD  ph biệt được vật thể và chất GV: treo bảng phụ có nội dung BT I/ Chất có ở đâu? Chất có khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. HS: làm BT 1) Vật thể tự nhiên: Vật thể Chất - - - 2) Vật thể nhân tạo: Vật thể Chất - - - Hoạt động 2: Tính chất của chất *GV: cho HS quan sát muối tinh và nêu một số biểu hiện của chất này mà em biết? HS: phát biểu GV: gt tính chất vật lí và t/c hoá học - Quan sát để biết được các II/ Tính chất của chất: 1) Mỗi chất có những tính chất nhất định: - Tính chất vật lí - Dùng dụng cụ đo tính chất của chất - Làm TN *GV: phát phiếu học tập - Dựa vào đâu phân biệt được đồng và nhôm? - Tại sao phải cẩn thận khi sử dụng axit H 2 SO 4 đặc? - Vì sao cao su được dùng để chế tạo lốp xe? HS: Thảo luận nhóm, trả lời - Tính chất hoá học 2) Hiểu biết tính chất của chất có lợi: - Giúp phân biệt chất này với chất khác  nhận biết được chất - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. 4) Củng cố: Bài tập 3, 4 trang 11 SGK 5) Dặn dò: - Làm các bài tập 1  6 trang 11 SGK - Phân biệt hỗn hợp và chất tinh khiết? Nước khoáng và nước cất có những tính chất gì giống và khác nhau? . vật thể là ở đó có chất. HS: làm BT 1) Vật thể tự nhiên: Vật thể Chất - - - 2) Vật thể nhân tạo: Vật thể Chất - - - Hoạt động 2: Tính chất của chất *GV: cho HS quan. đặc? - Vì sao cao su được dùng để chế tạo lốp xe? HS: Thảo luận nhóm, trả lời - Tính chất hoá học 2) Hiểu biết tính chất của chất có lợi: - Giúp phân biệt chất này với chất khác. chất nhất định: - Tính chất vật lí - Dùng dụng cụ đo tính chất của chất - Làm TN *GV: phát phiếu học tập - Dựa vào đâu phân biệt được đồng và nhôm? - Tại sao phải cẩn thận

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan