Luong tu anh sang va Hat nhan

5 384 2
Luong tu anh sang va Hat nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ TUỔI TRẺ THÁNG 12/2009 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG VÀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1: Trong hiệu ứng quang điện, người ta dùng đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc động năng cực đại của các electrôn quang điện vào tần số f của ánh sáng chiếu tới. Độ dốc của đường cong dựng được cho ta biết A. hằng số Planck. B. điện tích của electrôn . C. công thoát của kim loại. D. tỉ số của hằng số Planck và độ lớn điện tích của electrôn. Câu 2: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ? A. Tế bào quang điện . B. Điện trở nhiệt. C. Điôt phát quang. D. Quang điên trở. Câu 3: Trong thí nghiệm về quang điện, để làm triệt tiêu dòng quang điện cần dùng một hiệu điện thế hãm có giá trị nhỏ nhất là 3,2 V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và cho nó đi vào một từ trường đều,theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết rằng từ trường có cảm ứng từ là 5 3.10 − (T) Bán kính quỷ đạo lớn nhất của các electron là : A. 2cm B.20cm C.10cm D.1,5cm Câu 4 : Khi chiếu lần lượt vào các caotốt của tế bào quang điện hai bức xạ có sóng là 1 λ = 0,2 µ m và 2 λ = 0,4 µ m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là 01 v và 02 v = 01 3 v . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là : A. 362nm B.420nm C.457nm D. 520nm Câu 5 : Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,27eV . Chiếu vào catốt đồng thời hai bức xạ có bước sóng là 489nm và 660nm . Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là : A. 3,08.10 6 m/s B. 9,88. 10 4 m/s C. 3,08. 10 5 m/s D. 9,88. 10 5 m/s Câu 6 : Khi một photôn đi từ không khí vào thủy tinh , năng lượng của nó : A . Giảm , vì hc ε λ = mà bước sóng λ lại tăng B. Giảm , vì một phần của năng lượng của nó truyền cho thủy tinh C. Không đổi , vì hf ε = mà tần số f lại không đổi D. Tăng , vì hc ε λ = mà bước sóng 10 -19 J lại giảm Câu 7 : Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì : A. Electron đứng yên đối với hạt nhân B. Hạt nhân nguyên tử không dao động C. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phương một số nguyên D. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có Câu 8 : Bức xạ trong dãy Lyman của nguyên tử hyđro có bước sóng ngắn nhất là 0,0913 µ m . Mức năng lượng thấp nhất của nguyên tử hyđro bằng : A. 2,18. 10 -19 J B. 218. 10 -19 J C. 21,8.10 -19 J D. 2,18. 10 -21 J Câu 9 : Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Lyman và Banme của nguyên tố hiđro là 0,1218 Lm m λ µ = và 0,6563 Bm m λ µ = . Năng lượng của phôtôn phát ra electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là : A. 11,2eV B. 10,3eV C. 1,21eV D. 12,1eV Câu 10 : Một mẫu chất đang chứa N nguyên tử phóng xạ phát ra K hạt trong 1 giây . Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là : A. ( ) 2 k s N B. ( ) N s k C. 0,693. ( ) k s N D. 0,693. ( ) N s k Câu 11 : Trong phản ứng 1 1 A Z X + 3 2 2 3 A A Z Z Y H n→ + ,nếu năng lượng liên kết các hạt nhân 1 1 A Z X , 2 2 A Z Y và 3 3 A Z H , lần lượt là a,b và c ( tính ra MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó ( tính ra MeV) là : A. a+b+c B. a+b-c C. c-b-a D. c+a -b Câu 12 : Cho phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri : D + D-> n +X . Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024 D m u∆ = và 0,0083 X m u∆ = . Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Tỏa 3,26 MeV năng lượng B.Thu 3,49 MeV năng lượng C . Tỏa 3,49 MeV năng lượng D. Không tính được vì không biết khối lượng các hạt Câu 13 : Một thí nghiệm với khối chất gồm hai đồng vị phóng xạ I và II của cùng một nguyên tố ( đồng vị này không phải là sản phẩm phân rã của đồng vị kia và số khối của chúng khác nhau không đáng kể ) . Tại thời điểm đang xét tỉ số khối lượng của hai đồng vị này là 3 , đồng vị phân rã nhanh hơn có khối lượng lớn hơn và độ phóng xạ là 1 µ Ci. Biết chu kì bán rã của hai đồng vị I và II là 12h và 16h . Độ phóng xạ của đồng vị I và II sau 2 ngày lần lượt là : A 0,03125 µ Ci và 0,0625 µ Ci B. 0,3125 µ Ci và 0,625 µ Ci C. 0,0625 µ Ci và 0,03125 µ Ci D. 0,625 µ Ci và 0,3125 µ Ci Câu 14 : Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên để gây ra phản ứng p+ 9 4 Be → X + 6 3 Li Biết động năng của các hạt p , X và 6 3 Li lần lượt là 5,45 MeV , 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng . Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là : A 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 Câu 15 : X là hạt nhân phóng xạ biến thành hạt nhân Y . Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết . Tại thời điểm 1 t nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X trong mẫu là 3: 1, đến thời điểm 2 t = 1 t +110 phút tỉ số đó là 127 : 1 . Chu kì bán rã của X là : A. 11 phút B. 22 phút C. 1,1 phút D. 2,2 phút Một ước mơ nhỏ của Học sinh Đôi bờ Sông Vĩnh Định Ngày xưa khi còn học cấp 2, tôi có nghe truyền thuyết về chinh phục thiên nhiên của Sơn Tinh đánh lại cơn ghen của Thuỷ Tinh. Lớn lên rồi khi đi học tôi lại mơ về một điều khác, không phải trong truyền thuyết hay cổ tích mà mơ về hiện thực. Năm 2003, theo quyết định cuả tỉnh. Ở đôi bờ Vĩnh Đinhj dào dạt phù sa với bao bải bồi của dòng sông xưa củ, một thời vang bóng. Dòng sông, một dòng sồng đào thời Nguyễn với chiến lược điều hoà dòng chảy và giao thông từ Quảng Trị vào đất Thuận Hoá - Phú Xuân. Ngày nay, sông Vĩnh Định vẫn vậy vẫn xanh tươi, vẫn có giá trị nhân sinh và ngôi Trường THPT mộc lên để phục vụ con em 2 huyện Triệu Phong và Hải Lăng theo học. Trường đã mộc lên, một ngôi Trường bề thế 3 tầng theo tiêu chuẩn hiện đại nhất với các Phòng chức năng, khu hiệu bộ và các sân đa năng. Khỏi phải bàn gì thêm về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên ở ngôi Trường này. Sông vẫn còn đó hơn 600 em học sinh bên kia bờ sông, ngày ngày đi học phải đi vòng lên thi xã hoặc đi vòng xuống cầu Xuân Trung mới qua được sông. Cha ông ta có câu, “gần nhà xa cửa là vậy”!. Đúng bên này sông nhìn sang đã thấy trường nhưng để tới đó học được các em cũng phải đi trên 10km. Một quảng đường quả là xa so với các Học sinh nông thôn vì đường sá ở đây rất lầy lội, nhất là về mùa đông. Cũng có nhiều học sinh đã đi học qua các chuyến đò ngang chứa đầy hiểm hoạ, nhưng các em vẫn đi. Bởi có được cái Chữ ở vùng đất nghèo này phải là một quá trình, một quá trinh gian nan. Cư dân đôi bờ sông chủ yếu là nông dân, dân trí còn thấp, nhưng ai cũng cố gắng cho con em đến trường, cũng cố gắng tạo mọi điều kiện tốt nhất để các em qua sông. Cách đây Mấy tháng cũng có một số người về khảo sát, rồi đo đạc. Học sinh ai cũng mừng vì Nghe đồn rồi đây Nhà nước sẽ Bắc một chiếc cầu nối đôi bờ, vâng sẽ bắc một chiếc cầu để nối hai bờ. Nhưng họ đến rồi đi, có lẽ rồi đây các học sinh ở bên này sông vẫn tiếp tục hy vọng, mong chờ Đảng và nhà nước có các dự án để có một chiếc cầu Nho nhỏ bắc qua sông để giảm bớt vất vã. Phân luồng giao thông, đường Triệu Đông nối Triệu Tài, Cầu Triệu Đông cũng được bắc qua Nối An Mô với Thị Trấn ÁI Tử, cầu Cữa Việt cũng thông tuyến. Riêng còn sông nhỏ Vĩnh Định chả lẽ là điểm Chia cắt hai huyện muôn đời chăng. Chúng tôi tin một ngày nào đó một chiếc cầu hoặc nhiều hơn Bắc qua dòng sông này, nối đôi bờ để các học sinh được đến lớp đúng giờ, bớt đi nổi lo vào các ngày mưa gió và hơn hết là bớt đi hiểm hoạ trìm đò. Để trên đôi mắt các học sinh bên này sông tiếp cận gần hơn với văn hoá, với cái chữ. Một năm học mới nữa cũng sắp qua đi, và ngôi Trường vẫn hiển nhiên tồn tại ở đó. Vẫn tồn tại và học sinh bên này sông vẫn ngày ngày đến lớp bằng các phương tiện thô sơ, rồi bằng các chuyến đò ngang tự tạo. Tự phát. Cũng chưa có một phóng sự nào về vấn đề nêu trên, chưa có! Không phải không quan tâm mà họ vẫn trông chờ, ngóng trong rồi hy vọng. mỗi lần có một đoàn khảo sát về là người dân bên này sông mừng rở, họ nói với nhau rằng. Họ sẽ có cầu và Khoảng cách hai bờ sẽ ngắn lại, con cái họ sẽ được đi học gần hơn và họ mơ ước rồi đây quê mình sẽ giàu hơn bởi Các tri thức trẽ đã, đang và sẽ được Trưởng thành tại ngôi Trường mang tên dòng sông Vĩnh Định, vốn là dòng sông có ý nghĩa chiến lược giao thông, nối ngắn khoảng cách giữa các vùng mìên. . đáng kể ) . Tại thời điểm đang xét tỉ số khối lượng của hai đồng vị này là 3 , đồng vị phân rã nhanh hơn có khối lượng lớn hơn và độ phóng xạ là 1 µ Ci. Biết chu kì bán rã của hai đồng vị I và. thời vang bóng. Dòng sông, một dòng sồng đào thời Nguyễn với chiến lược điều hoà dòng chảy và giao thông từ Quảng Trị vào đất Thuận Hoá - Phú Xuân. Ngày nay, sông Vĩnh Định vẫn vậy vẫn xanh tươi,. VẬT LÝ TU I TRẺ THÁNG 12/2009 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG VÀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1: Trong hiệu ứng quang điện,

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan