Bai soan hinh 9 2009

187 437 0
Bai soan hinh 9 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 9 tháng 8 năm 2009 Ngày dạy 17 / 8 / 2009 . Dạy lớp 9 Tiết 1: một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông A. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:* Kiến thức: - Nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng - Biết thiết lập các hệ thức 222 222 111 ;;;; cbh bcahcbhcacbab +== = = = dới sự hớng dẫn của GV * Kỹ năng: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập * Thái độ: - Có ý thức tự giác trong học tập, tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ; phiếu học tâpl ; ê ke vuông góc C. Tiến trình bài dạy: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra Az c b H 1 B c , H b , C a ? Hãy tìn các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H 1 và chỉ ra các tỷ số đồng dạng - HS cả lớp quan sát H 1 . - HS nêu các cặp tam giác đồng dạng: ABH CAB ACH BCA ABH CAH Hoạt động 2: Hệ thức về cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền - Xét tỷ số đồng dạng của các cặp tam giác: ABH CBA và ACH BCA ? Hãy thay AB; AC; BC; BH; CH bằng các ký hiệu cbcba ,,,, ghi trên hình vẽ? ? Từ đó theo tính chất cơ bản của tỷ lệ thức suy ra điều gì? ? Nh vậy trong tam giác vuông BP cạnh góc vuông đợc tính nh thế nào? - GV hớng dẫn HS chứng minh định lý 1 bằng cách xác định các cặp tam giác đồng dạng nh phần kiểm tra. - GV giới thiệu VD1 và kết luận - HS chú ý theo dõi và làm theo yêu cầu của GV: ABH CBA AB BH BC AB = ACH BCA AC CH BC AC = cac c c a c AB BH BC AB = == . 2 bab b b a b AC CH BC AC = == . 2 - HS nhắc lại định lý nh SGK định lý1 đợc định lý pi ta go Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đ ờng cao : 2 S S S S S S S HS xét tỷ số đồng dạng của tam giác ABH và tam giác ACH ? Xét cặp tỷ số: AH BH CH AH = thay bằng các ký hiệu cbha ;; ? ? Theo tính chất cơ bản của tỷ lệ thức ta suy ra điều gì? ? Nh vậy BP đờng cao ứng với cạnh huyền đợc xác định nh thế nào? - GV bổ sung và giới thiệu định lý 2 - GV hớng dẫn HS chứng minh định lý bằng cách làm bài tập ?1 - GV giới thiệu VD2 ứng dụng định lý 2 trong thực tế. - HS nêu tỷ số đồng dạng: AC AB AH BH CH AH == - HS viết đợc: h b c h AH BH CH AH = = HS: Theo tính chất cơ bản của tỷ lệ thức ta có: cbh h b c h = = . 2 - HS rút ra nhận xét - HS nhắc lại nội dung định lý 2 - HS làm ?1chứng minh định lý 2 Hoạt động 4: Củng cố: - áp dụng làm các bài tập 1; 2 SGK - Cuối giờ GV hệ thống toàn bài nêu những nội dung cần lu ý - HS hoạt động nhóm theo sự phân công của GV D. H ớng dẫn học ở nhà : + Học thuộc hai định lý và tự chứng minh lại + Làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 trong SBT + Chuẩn bị bài sau: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông * Đánh giá rút kinh nghiệm: . Ngày soạn 10 tháng 8 năm 2009 Ngày dạy / 8 / 2009 . Dạy lớp 9 Tiết 2: một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (tiếp theo) 3 A. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: * Kiến thức: - Nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng- Biết thiết lập các hệ thức 222 222 111 ;;;; cbh bcahcbhcacbab +== = = = dới sự hớng dẫn của GV * Kỹ năng:- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập * Thái độ:- Có ý thức tự giác trong học tập, tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ , phiếu học tập; ê ke vuông góc C. Hoạt động dạy học: Hoạt động 3: Định lý 3 A c b H 2 B C a ? Từ ABC HBA hãy suy ra các cạnh tỷ lệ? ? Xét tỷ lệ thức: HA AC AB BC = dùng tính chất của tỷ lệ thức ta suy ra đợc điều gì? ? Hãy thay AB; AC; BC; bằng các chữ ký hiệu trên hình vẽ? ?tích giữa cạnh huyền và đ/cao tơng ứng AH AC AB BC HB AB == Dùng tích chất cơ bản của tỷ lệ thức HS suy ra: ACABAHBC HA AC AB BC == HS rút ra đợc : cbha = - HS rút ra kết luận bằng lời dựa trên hệ thức - HS ghi nhớ định lý3 * Định lý 3: (SGK) cbha = Hoạt động 2: Định lý 4 4 ? Nếu bình phơng hai vế của hệ thức thứ 3 ta có điều gì? ? Từ hệ thức trên ta tính đợc 2 h nh thế nào? ? Theo pi ta go 2 a xác định nh thế nào? ? Tính 2 1 h ? Nh vậy nghịch đảo bình phơng đờng cao đợc xác định nh thế nào? - GV bổ sung và nêu định lý 4. * Định lý 4: (SGK) HS: Từ 2 22 2 2222 1 a cb h cbhabcah === 22 22 22 22 222 22 .1:1 1 cb cb cb cb hcb cb + = + = + = 2222 2 22 2 2 111 cbcb c cb b h +=+= - HS nhắc lại nội dung định lý 222 111 cbh += Họat động 4: Củng cố áp dụng bài học làm các bài tập3; 4. GV ghi nội dung bài tập 3 ; 4 trên bảng phụ và phân nhóm học tập: - GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học với bốn hệ thức: 222 222 111 ; ;;; cbh bcah cbhcacbab +== = = = Bài 3: 5 7 x y áp dụng định lý pitago ta có: 252 75 += y 7474 2 == yy ápdụngđịnhlý3 bài4 5 D. Hớng dẫn học ở nhà: + Học thuộc 4 định lý và ghi nhớ 4 hệ thức.+ Làm bài tập trong SBT và phần bài tập. + Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Suy nghĩ tìm định lý đảo của 4 định lý trên * Đánh giá rút kinh nghiệm: . Ngày soạn 15 tháng 8 năm 2009 Ngày dạy / 8 / 2009 . Dạy lớp 9 Tiết 3: luyện tập A.Mục tiêu: - Củng cố để học sinh nắm vững các kiến thức về cạnh và đờng cao và hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền trong tam giác vuông. - Rèn kỹ năng tính toán và sử dụng các hệ thức đã học vào việc giải bài tập một cách thành thạo. B - Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. C Hoạt động dạy và học: Hoạt động1:Kiểm tra Bài tập: Trong vuông với các cạnh góc vuông có độ dài :3 và 4, kẻ đờng cao ứng với cạnh huyền hãy tính đờng cao và các đ- ờng thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền. ? Nêu hệ thức đã học về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. 222 222 111 ; ;;; cbh bcah cbhcacbab +== = = = HS1: làm bài tâp 1 A 4,3 )1( == = ACAB vAABC 6 3 4 Theo pitago B H C 5=⇒ BC . MÆt kh¸c 5 9 . 2 2 ==⇒= BC AB BHBCBCBH 5 16 5 9 5 =−=⇒ CH . Ta cã : BC ACHB AHACABAHBC . =⇒= Ho¹t ®éng 2: Tæ chøc HS luyÖn tËp 7 Bài 6 (T 69 SGK) ? Hãy nhận xét ? ? Bài tập này áp dụng kiến thức nào? Bài tập 7 (T 69 - SGK) GV ghi bài 7 trên bảng phụGV giải thích trung bình nhân của một số là bình phơng một số bằng tích tích 2 số bất kỳ (x 2 = a.b) ? x 2 = a.b ta liên hệ tới hệ thức nào? ? Nh vậy a, b có thể có vai trò là những yếu tố nào trong tam giác vuông? ? Vậy ta chứng minh bài tập 7 nh thế nào? ? Hãy nhận xét ? Giáo iên bổ sung và từ đó nêu cách dựng đoạn trung bình nhận của x 2 đoạn thẳng bất kỳ. Bài 8(b)trong SGK) GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm Dãy 2: Làm cách 2 Theo cách dựng DEF có trung tuyến DO ứng với EF = 2 1 cạnh đó DEF là vuông tại D = 2 DE EI .E hay x ba. 2 = - Học sinh cả lớp nhận xét. -Học sinh chú ý lắng nghe và ghi nhớ. _ Củng cố kiến thức của bài học A trình bày: AB = BH + HC 1 2 = 1 + 2 = 3 B H C áp dụng định lý 1 ta có: 333.1. 2 ==== ABBHBCAB 663.2. 2 ==== ACCHBCAC Hệ thức về cạnh góc vuông và hình chiếu của nó. 8 HS nghiên cứu bài tập 7 A D x B H C E I F Dãy 1: làm cách 1 Theo cách dựng ABC có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng 2 1 cạnh đó ABC Là vuông CHBHAH . 2 = hay x 2 = a.b Bài8(b) B y x H x A y C D. H ớng dẫn học ở nhà - Yêu cầu học sinh về nhà học kĩ 4 hệ thức , làm các bài tập còn lại. - chuẩn bị bài sau : Tỷ số lợng giác của góc nhọn * Đánh giá rút kinh nghiệm: . 9 . . Ngày soạn 20 tháng 8 năm 2009 Ngày dạy / 8 / 2009 . Dạy lớp 9A, B Tiết4: Tỷ số lợng giác của góc nhọn A, Mục tiêu : Qua bài này, học sinh cần: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lợng giác của một góc nhọn. Hiểu đợc cách định nghĩa nh vậy là hơp lý .(các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc nhọn = ). - Tính đợc tỷ số lợng giác của 3 góc đặc biệt 30 0 , 45 00 60, . - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lợng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng các góc khi cho một trong các tỷ số lợng giác của nó. - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. Kỹ năng: Có kỹ năng dự ng hình, kỹ năng giải toán hinh học,xác định tỷ số lợng giác của góc nhọn. B, Chuẩn bị - Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập. C, Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra Tìm góc đối diện cạnh AB của tam giác ABC Hoạt động 2: Khái niệm tỷ số l ợng giác của góc nhọn a, Mở đầu 10 [...]... * Đánh giá rút kinh nghiệm: 18 Ngày soạn 19 tháng 9 năm 20 09 Ngày dạy / 9 / 20 09 Dạy lớp 9A, B Tiết 7: Bảng lợng giác A.Mục tiêu: - HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lợng giác của hai góc phụ nhau - Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và côtang (khi góc tăng từ 00 đến 90 0 (00 < < 90 0) thì sin và tang tăng còn côsin và côtang... bảng và cách sử dụng máy tính bỏ túi + Đọc kỹ bài đọc thêm tr81 SG + Làm các bài tập: 21 (tr 83 SGK) ; Bài 40, 42, 43 (tr 95 SBT) + Chuẩn bị bài sau: luyện tập * Đánh giá rút kinh nghiệm: Duyệt của BGH Ngày soạn 21 tháng 9 năm 20 09 Ngày dạy Tiết 9: Luyện tập 23 / 9 / 20 09 Dạy lớp 9 A Mục tiêu: Học sinh có khả năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lợng giác khi cho biết số đo của góc... độ dài đờng xiên của tia nắng mặt trời từ đỉnh tháp tới mặt đất trong bài và làm các bài tập: 52;54 Tr 97 SBT.Chuẩn bị bài sau: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông *Đánh giá rút kinh nghiệm: 28 Duyệt của BGH Ngày soạn 24 tháng 9 năm 20 09 Ngày dạy Tiết 11: tháng năm 20 09 -Dạy lớp 9A,9B Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông A Mục tiêu:* Kiến thức: - HS hiểu đợc thuật ngữ... + Làm các bài tập: 18 (tr 83 SGK) ; Bái 39, 41 (tr 95 SBT) + Chuẩn bị bài sau: Bảng lợng giác (tiếp) * Đánh giá rút kinh nghiệm: Duyệt của BGH Ngày soạn 20 tháng 9 năm 20 09 Tiết 8: Ngày dạy Bảng lợng giác ( Tiếp) 21 / 9/ 20 09 Dạy lớp 9A, B A Mục tiêu: - HS đợc củng cố Kỹ năng tìm tỷ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc (bằng bảng số và máy tính bỏ túi) - Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính... tập cho HS D Hớng dẫn học ở nhà + Học thuộc định nghĩa và các định lý + Làm các bài tập trong + Chuẩn bị bài sau: Luyện tập * Đánh giá rút kinh nghiệm: 15 Ngày soạn 18 tháng 9 năm 20 09 Ngày dạy Tiết 6: / / 20 09 Dạy lớp 9A, B Luyện tập A Mục tiêu: - Củng cố để học sinh nắm vững khái niệm về tỷ số lợng giác của góc nhọn, định lý về tỷ số lợng giác của các góc phụ nhau - Rèn kỹ năng tính các tỷ số... một số VD khác A 500 00 1, 191 8 18 - GVgiới thiệu VD3 cách làm tơng tự VD1 - HS nêu đợc: tg520 18 1, 293 8 510 520 293 8 530 540 - GV yêu cầu HS làm ?1 (tr 80 SGK) 1HS đứng tại chỗ nêu cách tra bảng và đọc kết quả: cotg 470 24 1 ,91 95 - HS chú ý nghe, hiểu và tìm đợc: VD4: Tìm cotg 470 24 cotg 470 24 = tg810 28 (là tg của góc gần - GV HD HS tra bảng X để tìm cotg 47 0 24 bằng 90 0 Vậy cotg 470 24 6,665... phút) Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại Chuẩn bị bài sau: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông *Đánh giá rút kinh nghiệm: Duyệt của BGH Ngày soạn 21 tháng 9 năm 20 09 Ngày dạy 25 tháng năm 20 09 - Dạy lớp 9A , B Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông A Mục tiêu: * Kiến thức: HS thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạch và góc của một tam giác vuông cụ thể:... lợng giác của các góc nhọn sau a) 0 ,94 10 b) 0 ,90 23 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ t): c) 0 ,93 80 d) 1,58 49 a) sin 70013 b) cos 250 32 2) a) So sánh: sin 200 và cos700 c) tg 43010 d) cotg 32015 b) cotg 20 và cotg 370 40 D Hớng dẫn học ở nhà: + Học bài xem lại cách tra bảng và cách sử dụng máy tính bỏ túi + Làm các bài tập: 18 (tr 83 SGK) ; Bái 39, 41 (tr 95 SBT) + Chuẩn bị bài sau: Bảng lợng... trình bài dạy 32 Hoạt động 1: Kiểm tra ? Hãy làm bài tập 28_T 29 SGK 2 HS lên bảng ? Phát biểu địng lý về hệ thức giữa cạnh và HS1: Làm bài tập 28_ t 89 SGK góc trong tam giác vuông tg = AB 7 = =1,75 AC 4 60015' ? Hãy nhận xét? HS2: Trả lời câu hỏi ?GV nhận xét bổ sung và cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập 1.Bài 29- T 89 SGK ? Đọc đề bài 29_ T 89 SGK và vẽ hình trên C bảng Muốn tính góc ta làm nh thế nào?... hệ thức trong tan giác vuông, các tỷ số lợng giác trong tam giác vuông Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (tiếp) *Đánh giá rút kinh nghiệm: 34 Duyệt của BGH Ngày soạn 8 tháng 10 năm 20 09 Ngày dạy Tiết 13: tháng 10 năm 20 09 -Dạy lớp 9A,9B luyện tập A Mục tiêu:* Kiến thức: - Củng cố để học sinh nắm vững kiến thức trong tam giác vuông Học sinh đợc nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính cơ . caciso fx 220. * Đánh giá rút kinh nghiệm: . 18 Ngày soạn 19 tháng 9 năm 20 09 Ngày dạy / 9 / 20 09 . Dạy lớp 9A, B Tiết 7: Bảng lợng giác A.Mục tiêu: - HS hiểu đợc cấu tạo của bảng. lợng giác của góc nhọn * Đánh giá rút kinh nghiệm: . 9 . . Ngày soạn 20 tháng 8 năm 20 09 Ngày dạy / 8 / 20 09 . Dạy lớp 9A, B Tiết4: Tỷ số lợng giác của góc nhọn A, Mục tiêu. sau: Luyện tập * Đánh giá rút kinh nghiệm: . 15 Ngày soạn 18 tháng 9 năm 20 09 Ngày dạy / / 20 09 . Dạy lớp 9A, B Tiết 6: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố để học sinh nắm vững khái niệm

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • D. Dặn dò (2 phút)

    • - Bài tập về nhà: làm các bài 73, 74, 75 và 77 sách bài tập

    • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:

      • Tiết : 24

      • Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ:

      • Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:

      • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :

      • Hoạt động 4 : Tìm hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến a

      • Hoạt động 4 : Củng cố

        • Hoạt động 5 : Dặn dò

        • Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

        • Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

        • Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:

        • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5phút)

        • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5 phút)

          • Hoạt động 2 : Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (10 phút)

          • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(10 phút):

          • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5 phút):

          • - Phát biểu định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?

          • C. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5 phút):

          • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(8 phút):

          • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(10 phút):

            • Hoạt động 6 : Củng cố (20phút)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan