Đàm phán hợp đồngi ngoại thương potx

29 523 2
Đàm phán hợp đồngi ngoại thương potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... cần thương lượng một cách rõ ràng  Người đàm phán cần hiểu rõ mình thực sự cần gì  Nhà đàm phán phải chuẩn bị trao đổi và phải xác định được mức độ nhượng bộ trong mỗi mong muốn, những mong muốn nào có thể hy sinh, mong muốn nào thì không  • • Tìm hiểu, đánh giá đối tác Trước khi bước vào đàm phán, nhà đàm phán phải biết mình sẽ đàm phán với ai, điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì, phong cách đàm phán. .. và điểm yếu của họ là gì, phong cách đàm phán của họ ra sao, những thói quen đặc biệt thế nào Nhà đàm phán phải phán đoán được mục tiêu đàm phán của đối tác, bên cạnh đó, nhà đàm phán cần tìm hiểu lực lượng đàm phán của đối tác  Đánh giá lại điểm mạnh, điểm yếu của chính mình  Quyền: Trong cuộc đàm phán sắp tới mình là chủ hay là khách? Vậy ai là người có quyền đưa ra quyết định?  Thế: Kiểm tra... suốt thời gian còn lại của quá trình đàm phán   Họ thường thiếu linh hoạt trong việc tìm kiếm các giải pháp mới và thường quá tập trung vào vấn đề đang được đàm phán Thường quên đi một phần rất quan trọng của quá trình đàm phán là tạo dựng được một bầu không khí mang tính hợp tác và chia sẻ, cảm thông => Do đó, các doanh nghiệp thường không có chiến lược đàm phán hiệu quả cũng như các kịch bản tình... sánh với đối tác nếu có thông tin)  Thời gian có đứng về phía mình không? Xác định chiến lược đàm phán  Nhân sự cho đoàn đàm phán:  Nhóm đàm phán phải đủ lớn nhưng không quá lớn để không bị phân tán và đảm nhận tốt vai trò của mình  Phân công rõ vai trò và nhiệm vụ của từng thành viên  Chiến lược mà nhà đàm phán sẽ sử dụng:  Nên mở đầu như thế nào?  Nên đưa ra những câu hỏi nào trong buổi đầu? ... điều đã được thỏa thuận vào lúc kết thúc thương lượng - Cần tập trung vào các vấn đề liên quan - Nên đọc lại bất kỳ ghi chú nào bao trùm phần đầu của cuộc đàm phán - Cần xác nhận các điều khoản Không được bỏ sót bất kỳ vấn đề nào để kết thúc nhanh đàm phán   Đây là lúc để kiểm tra lại kết quả của những giai đoạn trước, nhằm rút kinh nghiệm cho những lần đàm phán sau này Cần đánh giá lại ưu điểm, khuyết... doanh nghiệp Việt Nam thường bước vào cuộc đàm phán với tư thế khá bị động, thiếu chuẩn bị về con người và thông tin về đối tác  Việc lựa chọn người tham gia đàm phán cũng chưa được thực hiện một cách kỹ càng và không thật sự xuất phát từ yêu cầu thực tế của quá trình thương thuyết, mà còn mang tính chiếu lệ, cho đầy đủ ban bệ  Việc thay đổi trưởng nhóm thương thuyết một cách bất ngờ, không có lý... đây chưa từng lường trước được 2.2.2.1 Nhập đề     Giới thiệu bản thân và đồng nghiệp Nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề đàm phán Trình bày mối quan tâm của mình về vấn đề đàm phán và những gì có liên quan Nêu chương trình nghị sự… 2.2.2.2 Khai thác thông tin  Nhà đàm phán tiến hành điều chỉnh mục tiêu (nếu thấy cần thiết), xác định những giải pháp khác nhau để thoả mãn mong muốn và lựa chọn... nghiệp chú ý khi tiến hành đàm phán mua sắm và nhập khẩu máy móc thiết bị nối tiếp dây chuyền sản xuất  Ngoài 4 nhược điểm nêu trên thì hiện nay ở Việt Nam đang có một cuộc đàm phán về thuế  Đàm phán về thuế là một cuộc đàm phán diễn ra giữa các doanh nghiệp và cán bộ công chức ngành thuế  Lý do để trả lời là do các qui định của pháp luật về thuế trong tất cả các sắc thuế ở nước ta còn nhiều khe... Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO, cán bộ ngoại thương trước hết cần thông thạo tiếng Anh-ngôn ngữ thương mại của toàn cầu Nhưng dừng lại đó là chưa đủ, tiếp theo còn phải học các ngoại ngữ khác Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình, nhất thiết phải có chính sách tuyển dụng, đào tạo thích đáng nhằm giải quyết vấn đề nhân sự trong cuộc đàm phán   Để có thể tránh được những rủi ro, các... đạo  Thay thế cán bộ đàm phán  Tập trung vào nhân vật chủ chốt  Nắm điểm yếu chủ chốt để tấn công  Lợi dụng mâu thuẫn  “Dưới búa lượm củi”   Thoả thuận tức là các bên đã đồng ý với nhau về nhiều yêu cầu đưa ra, phải tuyệt đối tập trung trong việc đàm phán, chỉ cần một quyết định thiếu chính xác sẽ làm ảnh hưởng rất lớn tới lợi nhuận, tài chính của công ty khi thực hiện hợp đồng  Những vấn . luận cơ bản về đàm phán hợp đồng ngoại thương  Chương 2: Kỹ thuật và quá trình đàm phán hợp đồng ngoại thương  Chương 3: Thực trạng về hoạt động đàm phán hợp đồng ngoại thương tại Việt. thức đàm phán:  Đàm phán giao dịch qua thư tín  Giao dịch đàm phán qua điện thoại  Giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp 1.3.1. Các nguyên tắc trong đàm phán hợp đồng ngoại thương  Muốn. vào đàm phán, nhà đàm phán phải biết mình sẽ đàm phán với ai, điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì, phong cách đàm phán của họ ra sao, những thói quen đặc biệt thế nào • Nhà đàm phán phải phán

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

  • Slide 2

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

  • 1.2 Các kiểu đàm phán

  • 1.3 Những nguyên tắc cơ bản và những sai lầm cần tránh trong đàm phán hợp đồng ngoại thương

  • 1.3.1. Các nguyên tắc trong đàm phán hợp đồng ngoại thương

  • 1.3.2.Những sai lầm trong đàm phán

  • CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

  • 2.2 Quá trình đàm phán hợp đồng ngoại thương

  • 2.2.1.1. Chuẩn bị chung

  • 2.2.1.2.Chuẩn bị công việc trước một cuộc đàm phán

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Đàm phán thử

  • 2.2.2 Giai đoạn 2: Giai đoạn tiếp xúc

  • 2.2.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn đàm phán

  • 2.2.3.2 Nhận và đưa ra nhượng bộ

  • 2.2.3.3 Phá vỡ bế tắc

  • 2.2.3.3 Tiến tới thỏa thuận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan