DE CUONG HKII LOP 10

2 447 0
DE CUONG HKII LOP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯƠNG THPT NGÔ MÂY ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II (Năm học 2009 – 2010) Môn: HÓA HỌC LỚP 10 (CƠ BẢN) A. Lý thuyết:  Chương 5: Nhóm halogen. 1. Tính chất oxi hóa đặc trưng của nhóm. 2. Tính oxi hóa giảm F > Cl > Br > I. 3. Clo, Brom, Iod vừa có tính oxi hóa; vừa có tính khử. 4. HCl có tính khử. 5. Nước Javel và Clorua vôi.  Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh 1. Tính oxi hóa của Oxi , Ozon. 3 2 O > O 2. S, 2 SO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 3. 2 H S có tính khử mạnh. 4. Qui trình sx 2 4 H SO . 5. Tính chất của 2 4 H SO loãng và đặc, nóng.  Chương 7: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học. 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độc phản ứng ( nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích tiếp xúc, nhiệt độ) 2. Cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. 3. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le chatelier. B. Bài tâp lí thuyết: Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a) 2 2 3 2 4 2 4 3 4 H S SO SO H SO Fe (SO ) BaSO→ → → → → Nước giaven b) 2 2 3 3 3 MnO Cl FeCl Fe(NO )→ → → Br 2 I 2 c) 2 2 4 2 2 4 H S H SO HCl NaCl Cl H SO→ → → → → d) 2 4 2 2 3 2 NaHSO 3 H SO SO Na SO SO ↓ → → → Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. NaOH + H 2 SO 4 loãng → 2. Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 loãng → 3. FeO + H 2 SO 4 loãng → 4. Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 loãng → 5. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 loãng → 6. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 loãng → 7. BaCO 3 + H 2 SO 4 loãng → 8. BaCl 2 + H 2 SO 4 loãng → 9. S + H 2 SO 4 đ, n → 12. FeO + H 2 SO 4 đ, n → 13. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đ, n → 14. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đ, n → 15. S + H 2 SO 4 đ, n → 16. H 2 S + H 2 SO 4 đ, n → Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: a) 2 3 2 2 3 2 Na CO ; Ba(OH) ; NaOH; MgCl ; Mg(NO ) b) 2 2 2 3 K S; NaOH; Ba(OH) ; K CO c) 2 3 K CO ; KCl; KI; HCl d) 2 3 2 4 3 K CO ; H SO ; HCl; HNO e) 2 2 4 2 3 K S; Na SO ; HCl; BaCl ; HNO C. Bài toán: Bài 1) Tính thể tích khí Clo thu được khi: a) Cho 15,8 gam tinh thể KMnO 4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc dư. b) Cho lượng dư HCl đặc tác dụng hết với 20,88 gam MnO 2 . Bài 2) Cần bao nhiêu ml nước để pha loãng 100 ml dung dịch 2 4 H SO 5M thành dung dịch mới có nồng độ 2M? Bài 3) Cần bao nhiêu gam nước để pha loãng 100 g dung dịch 2 4 H SO 50% thành dung dịch mới có nồng độ 10%? Bài 4) Thể tích khí sinh ra ở đktc khi hòa tan 11,2g Fe trong dung dịch 2 4 H SO đặc nóng? Bài 5) Cho hệ cân bằng sau: 0 2 3 450 500 , 2 2 3 : e/Al 3 2 0 C P xt F O N H NH H − → + < ¬  V . Cân bằng sẽ chuển dịch như thế nào nếu: a) Tăng nhiệt độ; b) giảm áp suất; c) cho HCl vào hệ; d) tăng thêm chất xúc tác Bài 6) a) Sục 4.48 lít Clo (đktc) qua dung dịch KI dư. Khối lượng Iod sinh ra là bao nhiêu? b) Sục 3,36 lít Clo vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được. Bài 7) Sục 6,72 lít 2 SO (đktc) qua 400g dung dịch NaOH 1%. Tìm khối lượng muối sinh ra. Bài 8) Hoàn tan hoàn toàn 13,6 g hh Mg và Fe trong 400 ml dd HCl vừa đủ, thấy sinh ra 6,72 lít khí (đktc). a) Tổng khối lượng của 2 muối sinh ra là bao nhiêu? b Tìm % khối lượng các kim loại. c) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng. Bài 9) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dung dịch HCl dư. Biết tạo thành 8,96 lít hidro ở đktc. Bài 10) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dd 2 4 H SO dư. Biết tạo thành 8,96 lít hidro ở đktc . Bài 11) Hòa tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp Mg và Fe trong 1 lít dung dịch HCl (vừa đủ), lượng khí hidro sinh ra có thể khử hết 36g FeO. a) Tìm % khối lượng từng kim loại. b) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng. Bài 12) X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Xác định X? Bài 13) Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Tính V. Bài 14) Từ 12 kg FeS 2 đi điều chế H 2 SO 4 thì thu được bao nhiêu lít H 2 SO 4 nồng độ 2M với hiệu suất chung của cả quá trình là 85%. Bài 15) a) Cho m gam Al tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 8,86 lít SO 2 duy nhất ở đktc. Tính m gam. b) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 0,05 mol 1 sản phẩm khử duy nhất. Xác định sản phẩm khử đó. Bài 16) Hòa tan hết 12 gam hôn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít SO 2 duy nhất (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi KL trong hỗn hợp trước phản ứng. b) Tính khối lượng axit phản ứng và khối lượng muối tạo thành. D. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng đối với một hệ hóa học đang ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc. B. Phản ứng nghịch đã kết thúc. C. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. D. Nồng độ của các chất tham gia và các sản phẩm tạo thành bằng nhau. Câu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học của lưu huỳnh? A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. C. Lưu huỳnh có cả tính oxi hóa và tính khử. D.Lưu huỳnh không phản ứng H 2 . Câu 4: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ SO 2 có tính oxi hóa? A. SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 B. SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O C. SO 2 + Br 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr D. SO 2 + NaOH → NaHSO 3 Câu 5: Tính chất đặc biệt của dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng lá tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà dung dịch axit H 2 SO 4 loãng không tác dụng?A. BaCl 2 , NaOH, Zn. B. NH 3 , MgO, Ba(OH) 2 . C. Fe, Al, Mg. D. Cu, S, C 12 H 22 O 11 (đường saccarozơ). Câu 6: Đồ vật bằng bạc bị hoá đen trong không khí là do phản ứng 4Ag + 2H 2 S + O 2 → 2Ag 2 S + 2H 2 O. Trong phản ứng này, H 2 S đóng vai trò A. chất oxi hoá. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. B. chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. Câu 7: Khi cho một mẫu quỳ tím có tẩm dung dịch KI vào bình có chứa khí Ozon, hiện tượng quan sát được là A. Quỳ tím hóa xanh B. Quỳ tím hóa đỏ. C. Quỳ tím không đổi màu. D. Quỳ tím trở thành không màu. Câu 8: Nước Giaven là hỗn hợp gồm các chất nào sau đây? A. NaCl, NaClO 3 , H 2 O. B. HCl, HClO, Cl 2 , H 2 O. C. NaCl, NaClO 4 , H 2 O. D. NaCl, NaClO, H 2 O. Câu 9: Thể tích khí Clo (đkc) cần để đẩy 9 gam Brom ra khỏi dung dịch NaBr là (Biết Cl=35,5; Br=80; Na=23) A. 1,12 lít . B. 11,2 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít. Câu 10: Trộn đều bột nhôm và bột iot với nhau trong một chén sứ, sau đó nhỏ vào chén sứ vài giọt nước làm xúc tác. Hiện tượng quan sát được của thí nghiệm trên là A. Có khói màu tím bay lên. B. Có khói màu trắng bay lên C. Phản ứng không có hiện tượng. D. Có khí không màu thoát ra. Câu 11: Axit sunfuric loãng có những tính chất: (1)Phản ứng với một số muối.(2)Phản ứng với đồng. (3)Phản ứng với nhôm. (4) Phản ứng với tất cả các oxit.(5) Làm mất màu các thuốc thử.(6) Tạo thành muối axit. Những ý đúng là: A. 1, 3, 6 B. 1, 2, 3, 5 C. 2, 3, 5, 6 D. 1, 2, 3, 4, 5 Câu 12: Trong các phản ứng sau đây, ở phản ứng nào axit H 2 SO 4 là axit loãng: A. H 2 SO 4 + C → SO 2 + CO 2 + H 2 O. B. H 2 SO 4 + Fe(OH) 2 → FeSO 4 + 2H 2 O C. H 2 SO 4 + FeO → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 . D. H 2 SO 4 + Fe → Fe 2 (SO 2 ) 3 + SO 2 + H 2 O Câu 13: Trong các phản ứng sau đây, ở phản ứng nào axit H 2 SO 4 là axit đặc? A. H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O B. H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 → CuSO 4 + 2H 2 O C. H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + H 2 O + SO 2 . D. H 2 SO 4 + Al → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 ↑ Câu 14: Để điều chế muối CuSO 4 người ta có thể dùng các phản ứng. Nếu cho số mol axit H 2 SO 4 như nhau thì phản ứng nào thu được lượng CuSO 4 ít nhất. a)Cho axit H 2 SO 4 tác dụng với CuO. b) Cho axit H 2 SO 4 tác dụng với Cu(OH) 2 . c)Cho axit H 2 SO 4 tác dụng với CuCO 3 . d)Cho axit H 2 SO 4 đặc tác dụng với Cu. Câu 15: Cho các phản ứng hoá học sau: 1. Zn ( hạt ) + dd HCl 1M ở 25 0 C 2. Zn ( bột ) + dd HCl 1M ở 25 0 C Tốc độ phản ứng 2 lớn hơn tốc độ phản ứng 1 là do: A)Nồng độ Zn ở 2 lớn hơn ở 1. B)Diện tích bề mặt của Zn ở 2 lớn hơn ở 1. C)Diện tích bề mặt của Zn ở 2 nhỏ hơn ở 1. D)Cả A và B đều đúng. Chúc các em ôn thi tốt . pha loãng 100 ml dung dịch 2 4 H SO 5M thành dung dịch mới có nồng độ 2M? Bài 3) Cần bao nhiêu gam nước để pha loãng 100 g dung dịch 2 4 H SO 50% thành dung dịch mới có nồng độ 10% ? Bài 4). TRƯƠNG THPT NGÔ MÂY ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II (Năm học 2009 – 2 010) Môn: HÓA HỌC LỚP 10 (CƠ BẢN) A. Lý thuyết:  Chương 5: Nhóm halogen. 1. Tính chất oxi hóa đặc trưng của. 20g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dung dịch HCl dư. Biết tạo thành 8,96 lít hidro ở đktc. Bài 10) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dd

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan