TUAN 34 B1 LỌP 5

36 303 0
TUAN 34 B1 LỌP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang NGÀY MƠN BÀI Thứ 2 08.05 Tập đọc Tốn Đạo đức Lịch sử Luyện tập. Ơn tập Ơn tập Thứ 3 09.05 L.từ và câu Tốn Khoa học Tiết 3 Luyện tập. Tác động của con người đến mơi trường khơng khí và nước. Thứ 4 10.05 Tập đọc Tốn Làm văn Địa lí Ơn tập biểu đồ. Thứ 5 11.05 Chính tả Tốn Kể chuyện Tiết 6. Thứ 6 12.05 L.từ và câu Tốn Khoa học Làm văn Tiết 5 Một số biện pháp bảo vệ mơi trường. Trường Tiểu học Gio Phong Tuần 34 Tuần 34 Tuần 34 Tuần 34 Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2006 TẬP ĐỌC: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI BẬC TIỂU HỌC. R I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp. 2. Kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo tiếng, sự ăn vần trong tiếng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn Tiếng Việt, say mê học hỏi và khám phá. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết sẵn mơ hình cấu tạo tiếng. - Phiếu cỡ nhỏ phơtơ bảng tổng kết đủ cho từng học sinh làm BT2. Phiếu ghi sẵn các tiếng trong khổ thơ. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Ơn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. a) Kiểm tra tập đọc. - Giáo viên chọn một số đoạn văn, thơ thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Với những học sinh đọc khơng đạt u cầu, giáo viên cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. b) Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong khổ thơ – ghi kết quả vào bảng tổng kết. - Giáo viên u cầu học sinh đọc u cầu của đề. - Giáo viên hỏi học sinh đã đọc lại bài Cấu tạo của tiếng - u cầu mở bảng phụ. - Hát Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau. - 1 học sinh đọc u cầu của bài (lệnh + khổ thơ của Tố Hữu). - Cả lớp đọc thầm lại. - 1, 2 học sinh nói lại cấu tạo của tiếng. Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang - Giáo viên phát phiếu cho cả lớp làm bài, bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh. - Giáo viên nhận xét nhanh. - Giáo viên nhận xét, phân tích, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng. - 1 học sinh nhìn bảng cấu tạo của tiếng. - Theo nội dung trên phiếu, mỗi học sinh chỉ phân tích cấu tạo tiếng của 2 dòng thơ. - Học sinh làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - 3 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng. Tiếng Âm đầu Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối con đi trăm núi ngàn khe chưa bằng mn nỗi tái tê lòng bầm đánh giặc mười năm khó nhọc đời bầm sáu mươi ra tiền tuyến xa xơi u bầm nước cả đơi mẹ c đ tr n ng kh ch b m n t t l b đ gi m n kh nh đ b s m r t t x x b n c đ m u o i ă ú à e ưa ằ ỗ á ê ò ầ á ặ ườ ă ò ọ ờ ầ á ươ a iề yế a ơ ầ ướ ả ơ ẹ n m i n ng n i i ng m nh c i m c i m u i n n i u m c i Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang hiền h iề n  Hoạt động 2: Tìm những tiếng vần với nhau trong khổ thơ trên. Giải thích thế nào là hai tiếng vần với nhau. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên nêu u cầu của bài. - Thế nào là hai tiếng vần với nhau? - Giáo viên nhắc học sinh chú ý luật ăn vần trong thơ lục bát. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.  Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại cấu tạo tiếng và sự ăn vần trong tiếng. - Giáo viên nhận xét, tun dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - u cầu học sinh về nhà làm nhẩm lại BT2. - Nhận xét tiết học. Hoạt động lớp, cá nhân. - Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hồn tồn hoặc khơng hồn tồn. - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ, làm bài cá nhân – viết ra nháp những cặp tiếng vần với nhau, giải thích các cặp tiếng ấy vần với nhau như thế nào. - Học sinh phát biểu ý kiến: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 (của dòng 6) ăn với tiếng thứ 6 (của dòng 8). Theo luật này thì các tiếng sau trong khổ thơ ăn vần với nhau: khe – tê → vần giống nhau khơng hồn tồn: e – ê năm – bầm → vần giống nhau khơng hồn tồn: ăm – âm xơi – đơi → vần giống nhau hồn tồn: ơi – ơi - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang Thứ hai, ngày 08 tháng 05 năm 2006 TỐN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ơn tập, củng cố các kiến thức về giải tốn chuyển động. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải tốn, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tốn chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 5 trang 84 SGK - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề, xác định u cầu đề. - Nêu cơng thức tính vận tốc qng đường, thời gian trong chuyển động đều? → Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. - u cầu học sinh làm bài vào vở. - Ở bài này, ta được ơn tập kiến thức gì? Bài 2 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo + Hát. Giải Tỉ số phần trăm số học sinh khá: 100% – 25% – 15% = 60% (số học sinh cả khối) Số học sinh cả khối: 120 : 60 × 100 = 200 (học sinh) Số học sinh trung bình: 200 × 15 : 100 = 30 (học sinh) Số học sinh giỏi: 200 × 25 : 100 = 50 (học sinh) Đáp so: Giỏi : 50 học sinh Trung bình : 30 học sinh Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác định u cầu. - Học sinh nêu - Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. - Tính vận tốc, qng đường, thời gian của chuyển động đều. - Học sinh đọc đề, xác định u cầu đề. Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang 4’ luận nhóm đơi cách làm. → Giáo viên lưu ý: - Nêu cơng thức tính thể tích hình chữ nhật? → Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 2 3 - u cầu học sinh làm bài vào vở Bài 3 - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm. - Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. - Nêu các kiến thức vừa ơn qua bài tập 3? -  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ơn tập? - Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Vận tốc canơ khi nước n lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Hai bến sơng A và B cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canơ đi xi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi ngược dòng từ B về A là bao lâu? - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. - Học sinh giải + sửa bài. Giải Vận tốc ơtơ: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xa máy: 60 : 3 × 2 = 40 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết qng đường AB: 90 : 40 = 2,25 (giờ) Ơtơ đến trước xe máy trong: 2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) = 45 (phút) ĐS: 45 phút - Học sinh đọc đề, xác định u cầu đề. - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Giải Tổng vận tốc 2 xe: 174 : 2 = 87 (km/giờ) Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần) Vận tốc ơtơ đi từ A: 87 : 5 × 3 = 52,2 (km/giờ) Vận tốc ơtơ đi từ B: 87 : 5 × 2 = 34,8 (km/giờ) Đáp số : Vận tốc ơtơ đi từ A: 52,2 (km/giờ) Vận tốc ơtơ đi từ B: 34,8 (km/giờ) - Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. - Học sinh nêu. - Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Vận tốc của canơ khi xi dòng: 12 + 3 = 15 (km/giờ) Vận tốc của canơ khi ngược dòng: 12 – 3 = 9 (km/giờ) Thời gian đi xi dòng: 45 : 15 = 3 (giờ) Thời gian đi ngược dòng: 45 : 9 = 5 (giờ) ĐS: t xd : 3 giờ t nd : 5 giờ Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang 1’ - Giáo viên nhận xét, tun dương 5. Tổng kết – dặn dò: - Về nhà làm bài 4/ 85 SGK - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang Thứ ba, ngày 09 tháng 05 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 3. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức). Cụ thể: lập được bảng phân loại các từ trong khổ thơ đã cho, tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu cấu tạo từ. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ơn tập. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ. - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại sau để học sinh làm BT2 trên giấy, trình bày trước lớp. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 11’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh. Ghi điểm vào số lớp. 3. Giới thiệu bài mới: Ơn tập (tiết 3). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. - Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. - Nhận xét, cho điểm.  Hoạt động 2: Lập bảng phân loại từ. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. - Giáo viên hỏi học sinh: + Bài tập u cầu các em làm điều gì? + Bài tập đã đánh dấu từ nào là từ đơn, từ nào là từ phức chưa? + Nói lại nội dung ghi nhớ trong bài “Từ đơn và từ phức” - Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ. - Phát bút dạ và giấy đã kẻ sẵn bảng phân loại cho 3, 4 học sinh. - Hát Hoạt động lớp. - Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau. Hoạt động lớp, cá nhân. + Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ theo cấu tạo của chúng – là từ đơn hay từ phức. + Đã đánh dáu bằng dấu gạch chéo phân cách các từ. - Phát biểu ý kiến. - Nhìn bảng đọc lại. - Học sinh đọc thầm lại u cầu của bài, làm bài cá nhân – các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. - Phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. - Học sinh làm bài trên giấy dán bài Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang 11’ 1’ - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Tìm thêm ví dụ minh hoạ. Phương pháp: Thực hành. - Giải thích: BT2 u cầu các em xếp đúng các từ đơn, từ phức (đã cho sẵn) vào bảng phân loại. BT3 khó hơn vì u cầu các em phải tự tìm 3 từ đúng là từ đơn, 3 từ đúng là từ phức. - Mời 4 học sinh lên bảng. - Giáo viên nhận xét nhanh. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, kết luận bài làm của học sinh nào đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: - u cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT2. - Nhận xét tiết học. lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp sửa bài. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc u cầu của bài. - Mỗi em viết 3 từ đơn, 3 từ phức. Cả lớp làm bài vào vở hoặc viết trên nháp. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh làm bài trên bảng đọc kết quả. - Sửa lại bài. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang TỐN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ơn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải tốn có nội dung hình học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 20’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. → Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ơn kiến thức. - Nhắc lại các cơng thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình. - Lưu ý học sinh trường hợp khơng cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài tốn.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề. - Đề tốn hỏi gì? - Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? - Muốn tìm số viên gạch? Bài 2: - u cầu học sinh đọc đề. - Nêu dạng tốn. + Hát. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc đề. - Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền. - Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. - Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng. Giải: Chiều rộng nền nhà. 8 : 8 × 5 = 5 (m) Diện tích nền nhà. 8 × 5 = 40 (m 2 ) = 4000 (dm 2 ) Diện tích 1 viên gạch. 2 × 2 = 4 (dm 2 ) Số gạch cần lát. 3000 × 1000 = 3000000 (đồng) Đáp số: 3000000 đồng. Trường Tiểu học Gio Phong [...]... vi hình chữ nhật (56 + 28) × 2 = 168 (m) Cạnh EB : 84 – 56 = 28 (m) Diện tích hình thang (84 + 28) × 28: 2 = 156 8 (m2) Cạnh BN : 28 : 2 = 14 (m) Diện tích tam giác EBN 28 × 14 : 2 = 186 (m2) Diện tích tam giác DMC  Hoạt động 3: Củng cố 84 × 14 : 2 = 58 8 (m2) - Nhắc lại nội dung ơn Diện tích EMD 5 Tổng kết – dặn dò: 156 8 – ( 196 + 58 8) = 784 (m2) - Làm bài 4, 5/ 88 Đáp số: 168 m ; 156 8 m2 ; 784 m2 -...Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang - Nêu cơng thức tính Bài 3: - u cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì? 5 1’ - Học sinh đọc đề Tổng – hiệu Học sinh nêu Học sinh làm vở Học sinh sửa bảng Giải: Tổng độ dài 2 đáy 36 × 2 = 72 (m) Cạnh mảnh đất hình vng 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vng 24 × 24 = 57 6 (m2) Chiều cao hình thang 57 6 × 2 : 72 = 16 (m) Đáy lớn hình thang... của những việc làm trên  Hoạt động 3: Củng cố - Đọc tồn bộ nội dung ghi nhớ 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ mơi trường” - Nhận xét tiết học Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2006 TẬP ĐỌC: TIẾT 7 R I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết viết một bức thư... Xin chân thành cảm ơn Nhà trường Người làm đơn Kí tên : Nguyễn Thu Hương 5 Tổng kết - dặn dò: 1’ tên-: Nguyễn Thanh Hùngtiết học Giáo viên nhận xét Kí - u cầu học sinh về nhà đọc lại các bài Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 5, tập một : Từ đồng nghĩa (tr.8), Từ đồng âm (tr .59 ), Từ nhiều nghĩa (tr.77) để chuẩn bị ơn tập tiết 5 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang Thứ sáu, ngày 12 tháng 05 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 5 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa 2 Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành... cấu tạo - Lớp nhận xét của biểu thức - Giáo viên nhận xét, tun dương 5 Tổng kết - dặn dò: - u cầu học sinh về nhà hồn chỉnh bức thư, viết lại vào vở; đọc lại các nội dung ghi nhớ trong các tiết Luyện từ và câu (Tiếng Việt 4, tập hai) : Câu kể “Ai – làm gì” (tr.7), Câu kể “Ai – thế nào” (tr.37), Câu Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang kể “Ai – là gì” (tr.72) - Nhận xét tiết học... Nguyễn Tài Hoàng Trang kể “Ai – là gì” (tr.72) - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Trường Tiểu học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang Thứ tư, ngày 10 tháng 05 năm 2006 TỐN: ƠN TẬP BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu… 2 Kĩ năng: -... Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, VBT, xem trước bài III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: Hát 5 2 Bài cũ: Luyện tập 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Ơn tập về biểu đồ → Ghi tựa 34 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 1: Ơn tập - Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu... học sinh trồng bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì? được - Các tên ở hàng ngang chỉ gì? + Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh - Học sinh làm bài - Chữa bài a 5 học sinh (Lan, Hồ, Liên, Mai, Dũng) b Lan: 3 cây, Hồ: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây Bài 2 - Nêu u cầu đề - Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp - Điền tiếp vào ơ trống Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển vào các ơ còn trống... học Gio Phong Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang 1’ - u cầu học sinh giải thích vì sao Khoanh C khoanh câu C - Giáo viên chốt Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí  Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại nội dung ơn - Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số - Học sinh thi vẽ tiếp sức liệu cho sẵn 5 Tổng kết - dặn dò: . nhau: 3 + 2 = 5 (phần) Vận tốc ơtơ đi từ A: 87 : 5 × 3 = 52 ,2 (km/giờ) Vận tốc ơtơ đi từ B: 87 : 5 × 2 = 34, 8 (km/giờ) Đáp số : Vận tốc ơtơ đi từ A: 52 ,2 (km/giờ) Vận tốc ơtơ đi từ B: 34, 8 (km/giờ) -. (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết qng đường AB: 90 : 40 = 2, 25 (giờ) Ơtơ đến trước xe máy trong: 2, 25 – 1 ,5 = 0, 75 (giờ) = 45 (phút) ĐS: 45 phút - Học sinh đọc đề, xác định u cầu đề. - Học sinh. pháp bảo vệ mơi trường. Trường Tiểu học Gio Phong Tuần 34 Tuần 34 Tuần 34 Tuần 34 Giáo án 5 - Nguyễn Tài Hoàng Trang Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2006 TẬP ĐỌC: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI BẬC TIỂU

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan