Sang kien kinh nghiem toan 6

5 846 8
Sang kien kinh nghiem toan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD & ĐT phổ yên Tr ờng THCS phúc tân Sáng kiến kinh nghiệm Phụ đạo học sinh học môn toán lớp 6 Ngời thực hiện: Lê Thanh Vui Tổ: Tự nhiên Năm hoc: 2009 2010 A.phần mở đầu. I. Lý do chọn làm sáng kiến kinh nghiệm. Trong quá trình giảng dạy môn toán ở trờng THCS tôi nhận thấy chất lợng học sinh học môn toán không đồng đều, thật khó khăn cho ngời dạy là làm thế nào để đáp ứng đợc cả ba đối tợng: Khá giỏi, trung bình, yếu. Học sinh yếu có thể tiếp thu đợc bài, học sinh khấ giỏi vẫn hứng thú tham gia xây dựng bài. Vì vậy hớng dẫn học sinh yếu môn toán là điều không thể thiếu nổi: Ôn lại kiến thức cũ, tìm tòi ra phơng pháp học tập tiếp thu kiến thức mới. II. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp nêu vấn đề. - Đàm thoại gợi mở. - Phân tích tổng hợp. - Điều ta thực nghiệm. III. Phạm vi nghiên cứu. - Khối lớp 6 Trờng THCS Phúc tân. IV.Thời gian thực hiện. - Từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 4 năm 2010. B. nội dung. I. Cơ sở lý luận và thực tiễn. 1. Cơ sở lý luận. - Qua thực tế thời gian giảng dạy tại lớp, tôi nhận thấy học sinh học yếu môn toán thờng rất ngại học và sợ học môn toán. Nguyên nhân là do lợng kiến thức các em tiếp nhận từ các năm trớc còn ít, còn thiếu hụt, tóm lại là rỗng kiến thức. Trong quá trình học các em tiếp xúc với phơng pháp học tập mới, phơng pháp ( Nêu vấn đề ) học sin tích cực, chủ động, sáng tạo tự tìm tòi kiến thức các em thờng gặp nhiều khó khăn. Qua thực tế đó buộc bản thân tôI phảI tự tìm tòi, nghiên cứu, tìm ra giải pháp phụ đạo học sinh yếu môn toán. - Trong quá trình giảng dạy tuỳ theo từng phơng pháp mà truyền thụ cho phù hợp, hiệu quả nhất. 2. Cơ sở thực tiễn. Đi sâu nghiên cứu môn toán 6 tôi nhận thấy sự lô gíc của nó, nếu học sinh bị rỗng kiến thức ở phần trớc thì rất khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức ở phần tiếp theo. Vì vậy đi đôi với việc tuyền thụ kiến thức mới thì phải thờng xuyên kiểm tra, ôn tập lại những kiến thức đã học ở phần trớc đó. Việc ôn luyện các kiến thức cũ bằng các bài tập, hệ thống câuhỏi gợi mở là cơ sở cho học sinh tiếp thu kiến thức mới. 2 II. Các nội dung của sáng kiến kinh nghiệm. Khảo sát tìm ra nguyên nhân dẫn đến nhng nhầm lẫn thờng gặp và biện pháp khắc phục: - Kiến thức về dấu (+), (-) - Bài toán tìm số cha biết: tìm (x) - Bài tập về tìm ƯCLN, BCNN. - Quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc. - Quy đồng mẫu nhiều phân số. - Kỹ năng vẽ hình và đọc hình vẽ. III. Các giải pháp để học sinh học yếu môn toán yêu thích và có hứng thú học môn toán. Với trách nhiệm của bản thân ngay khi nhận lớp tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng bộ môn, phân loại học sinh . Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy những sai lầm học sinh thờng mắc phải: 1. Kiến thức về dấu (+),(-) Khi nhân hai số khác dấu, nhân một số với một tổng, khi bỏ ngoặc đăng trớc có dấu (-), quy tắc chuyển vế. 2. Bài toán tìm số. Học sinh quan niệm biểu thức chứa giá trị cần tìm nh thế nào, nên thờng mắc sai lầm. Ví dụ: Tìm x biết: (4x 3) = Bài làm của học sinh: Chữa: ( 4x 3) = (4x-3) = 4x - 3 = + 4x 3 = : 4x 3 = 3 4x 3 = . 4x = 6 4x 3 = 5 x = 4x = 8 x = 1 x =2 3. Bài toán tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Học sinh thờng mắc những sai lầm khi liệt kê các ớc của một số: Ví dụ: Học sinh làm: Chữa: Ư(6) = {0,1,2,3,6} Ư(6) = {1,2,3,6} Khi tìm ƯCLN, BCNN bằng phơng pháp phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Kỹ năng phân tích một số ra TSNT còn yếu, nếu có phân tích đợc thì cũng rất lúng túng trong việc chọn các thừa số chung và riêng, số mũ của các thừa số. 3. Quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc. Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: 4 ( 29 3x ) = x ( 13 4) Bài làm của học sinh: Chữa: 4 29 -3x = x 9 4 29 + 3x = x -9 -3x x = - 9 4 +29 3x x = -9 4 + 29 - 4x = 16 2x = 16 x = 16 : (- 4 ) x = 16 : 2 x = - 4 x = 8 Học sinh thờng mắc sai lầm chuyển vế, bỏ ngoặc đằng trớc có dấu (-) mà không đổi dấu. 5. Quy đồng mẫu nhiều phân số. 3 Học sinh thờng quy đồng mẫu nhiều phân số theo cách ở tiểu học: Lấy tích các mẫu làm mẫu chung. Không rút gọn phân số trớc khi quy đồng. Ví dụ: Quy đồng mẫu nhiều phân số: ; ; . Bài làm của học sinh: Chữa: ; ; . = ; = ; = MC : 90.60.50 = 2700 MC : 2.3.5 = 30 = = = = = = = = = = = = 6. Kỹ năng vẽ hình và đọc hình vẽ. Học sinh rất yếu trong việc sử dụng dụng cụ, thao tác vẽ hình, đọc hình vẽ. Đó là những sai lầm mà học sinh thờng gặp, ngoài ra còn nhiều kiến thức khác.Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải phát hiện ra những sai lầm của học sinh. Trong bài giảng giáo viên phải lu ý, nhấn mạnh hoặc đa ra những ví dụ cụ thể để học sinh tránh dợc những sai lầm đó. Trong khi phụ đạo giáo viên phải đặc biệt hớng dẫn học sinh ôn tập kiến thức cũ gợi mở giúp các em phát hiện tiếp thu những kiến thức mới. Coi phơng pháp truyền thụ đơn giản dễ hiểu để học sinh yếu kém có thể tham gia xây dựng bài. Qua các bớc tiến hành trên. Trong khi giảng dạyvà áp dụng thực tế trên lớp tôi nhận thấy kết quả học tập của học sinh đợc nâng lên rõ rệt. V. Những kết luận và đề xuất. Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu tôi rút ra những kết luận sau: 1. Gần gũi thân mật với học sinh tìm hiểu những tâm t nguyện vọng từ đó tạo điều kiện, gây hứng thú học cho học sinh. 2. Trong bài giảng giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài,tài liệu,hiểu sâu kiến thức, xắp đặt hệ thống câu hỏi, các dạng bài tập, tạo niềm tin, gây hứng thú học tập cho học sinh. 3. Phát hiện sớm, kịp thời những sai lầm thờng mắc phải để uốn nắn sửa chữa. 4. Thờng xuyên phụ đạo, bồi dỡng một cách có kế hoạch, có phơng pháp, học sinh yếu kém đợc ôn luyện đầy đủ. 5. Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tự trao dồi học tập nâng cao nghiệp vụ, kiến thức, học hỏi trong sách, tài liệu, đồng nghiệp. Các kiến nghị và đề xuất: 1. Có kế hoạch phụ đạo, bồi dỡng cho học sinh yếu kém các khối lớp một cách thờng xuyên, liên tục. 2. Khen thởng những cac nhân, tập thể một cách kịp thời. 3. Tổ chức các cuộc hội thảo,ngoại khoá, trò chơi v.v. Trên đây là những ý kiến đề xuất của bản thân tôi mạnh dạn đa ra mong các đồng nghiệp có ý kiến tham gia góp ý. Tôi xin chân thành cảm ơn. Phúc tân, ngàythángnăm 2010. Ngời viết. 4 Lª Thanh Vui. 5 . = 6 4x 3 = 5 x = 4x = 8 x = 1 x =2 3. Bài toán tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Học sinh thờng mắc những sai lầm khi liệt kê các ớc của một số: Ví dụ: Học sinh làm: Chữa: Ư (6) = {0,1,2,3 ,6} Ư (6) . 29 -3x = x 9 4 29 + 3x = x -9 -3x x = - 9 4 +29 3x x = -9 4 + 29 - 4x = 16 2x = 16 x = 16 : (- 4 ) x = 16 : 2 x = - 4 x = 8 Học sinh thờng mắc sai lầm chuyển vế, bỏ ngoặc đằng trớc có. phúc tân Sáng kiến kinh nghiệm Phụ đạo học sinh học môn toán lớp 6 Ngời thực hiện: Lê Thanh Vui Tổ: Tự nhiên Năm hoc: 2009 2010 A.phần mở đầu. I. Lý do chọn làm sáng kiến kinh nghiệm. Trong

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan