thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 15 pps

7 374 2
thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 15 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chng 15: Các loại đèn hiệutrên xe 8.3.1. Đèn báo rẽ loại nhấp nháy: Đèn báo rẽ chỉ báo xin đ-ờng khi rẽ. Tr-ớc khi rẽ, cần đóng điện cho đèn con và đèn kích th-ớc ở phía cần rẽ. Hiẹu ứng nháy đèn điều khiển bằng Rơle. *Cấu tạo: 1. Vít hiệu chỉnh 2. Viên bi thuỷ tinh 12. Đèn báo 3. Dây căng 13. Công tắc mồi 4, 10. Cần tiếp điểm bằng thép lá.14. ắc quy 5, 8. Tiếp điểm phủ bạt. 15. Công tắc chuyển mạch 6. Tiếp điểm trạng thái hở. 16, 17. Các bóng đèn 9. Lõi từ. 11. Giá đỡ. Khi tiếp điểm của công tắc chuyển mạch 15 hoặc công tắc mồi 13 hở, dây căng 3 (cách điện với giá đỡ 11 bằng viên bi thuỷ tinh 2). Sẽ kéo cần tiếp điểm 4 và 5 hở, cần lò xo bằng đồng thau giữ tiếp điểm 6 ở trạng thái hở. Đèn báo 12 trên bảng đồng hồ lúc này bị cắt mạch). * Nguyên lý: Nếu công tắc mồi 13 đóng, công tắc chuyển mạch quay sang vị trí trái, đèn 17 (xin rẽ trái). Sẽ đ-ợc đóng mạch. Dòng điện đi qua đèn 17 theo mạch: Từ (-) ắc quy đến bóng đèn 17 đến tiếp điểm I và IV đến tiếp điểm VI cọc đấu dây ĐT đến lõi từ 9 đến điện trở 18 đến dây căng 3 đến tiếp điểm 4 đến giá đỡ 11 đến cọc đấu dây A đến công tắc 13 đến (+) ắc quy. Lúc này bóng đèn sáng mờ vì trong mạch đấu thêm điện trở 18 dòng điện đi trong mạch sẽ làm nóng dây căng 3 làm giảm lực căng của nó và lõi sắt 9 sẽ hút cần tiếp điểm 4 làm cho tiếp điểm 5 đóng lại, ngắt mạch điện trở 18 và dây căng 3, giảm điện trở trong mạch, dòng điện đi qua đèn 17 tăng lên, đèn sáng hơn, mặt khác lõi từ 9 hút cần 10, tiếp điểm 6 đóng lại đèn báo 12 sáng lên. Khi dây căng 3 nguội đi sức căng của nó lại đủ kéo cần 4, tiếp điểm 5 đóng điện trở 18 vào, dòng điện đi qua cuộn dây của lõi từ 9 giảm xuống lò xo 8 làm giảm tiếp điểm 6 cắt mạch đèn báo 12, quá trình xảy ra nh- vậy theo chu kỳ làm cho đèn 17 và 12 nhấp nháy. Vít 1 dùng để hiệu chỉnh tần số nhấp nháy nằm trong khoảng 60-120 lần/ phút. 8.3.2. Đèn báo dầu 1. Cấu tạo 6. Đầu bắt dây 2. Máy đàn hồi 7. Đèn chỉ thị 3. 4 Các tiếp điểm 8. Khoá điện 4. Lò xo 9. Cầu chì 5. Đầu bắt dây 10. Đồng hồ am pe Nguyên lý: -áp suất dầu khi tụt d-ới giá trị cho phép, đI vào bộ cảm biến không thắng lực lò xo 5 nên màng đàn hồi 2 cong về phía bên phải làm đóng tiếp điểm 3-4 của mạch điện, đèn đỏ báo ngay 7 bật sáng 8.3.3. Mạch báo mức nhiên liệu kiểu điện tử - Có nhiều dụng cụ báo mức nhiên liệu khác nhau. Trên xe hiện nay th-ờng dùng bơm nhiên liệu dẫn thing điện ngâm trong thing nhiên liệu- Ng-ời ta th-ờng ding dụng cụ chỉ báo kết hợp báo ngay về mức nhiên liệu trong thùng cảm biến báo mức biến trở R 13 đ-ợc lắp trên lắp thùng nhiên liệu. Cần của cơ cấu phao có liên hệ động học với thanh biến trở. Các điện trở R 13 ,R 11 ,R 12 tạo thành cầu điện trở đo. Các Transito T 1 ,T 2 mắc theo sơ đồ đối xứng làm nhiệm vụ kh uếch đại tín hiệu điện áp ra của đầu đo R 12 là điện trở emitơ chạy trong T 1 và T 2 làm ổn định điểm làm việc colector của T 2 đ-ợc nối với Bazơ của T 3 nên khi nhiên liệu trong thùng giảm quá mức cho phép (lúc đó R 13 nhỏ nhất) điện thế U BE của T 3 đạt trị số điên áp đánh thủng của điốt Zê-ne D 1 nên transito chuyển sang trạng thái mở đèn báo ngay L bật sáng (mầu đỏ) Biến trở R 11 là cơ cấu chuẩn đồng hồ ở trạng thái thùng rỗng R 5 dùng để hiệu chuẩn ở trạng thái thùng đầy, còn R 3 để chuẩn chỉ số (J) trung gian của đồng hồ -Mức dầu trong khay dầu các te động cơ, Mức dầu trong bình chứa của xylanh phanh chính của phanh thuỷ lực cũng sử dụng dụng cụ báo mức theo nguyên lý trên 8.3.4. Đèn báo nạp Hình 8: Sơ đồ nguyên lý của bộ tiết chế bán dẫn kiểu 14TR T 1 :Có nhiệm vụ điền dòng kích từ. T 2: Có nhiệm vụ điều dòng kích bóng T 1 Z: Đị ốt ổn áp có nhiện vụ điều khiển bóng T 2 . Cọc D + của tiết chế đ-ợc nối với cọc Đ + (cọc phát điện) của máy phát. cọc DF từ tiết chế đ-ợc nối với cọc DFcuar máy phát để đ-a dòng kích từ vào cuộn kích từ. Cọc D đ-ợc nối mát. Dòng phụ tải từ cực d-ơng của máy phát. *Nguyên lý làm việc Khi máy phát ch-a làm việc(Khoá điện đóng) hoặc khi máy phát đã phát ra điện nh-ng điện áp trong máy phát ra nhỏ hơn điện áp định mức điốt ổn áp Z ch-a bị đánh thủng. Không có dòng điều khiển I B của bóng T 2 nên bóng T 2 đóng. Do đó cực B của tranzito T 1 nối với âm thông qua R 3 nên hiệu điện thế U EB của bóng T 1 lớn hơn không. có dòng điều khiển I B của bóng T 2 đi từ cọc phát D + của máy phát đến cọc D + của tiết chế tới cực E của bóng T 1 của lớp tiếp giáp EB. Qua R 3 ra cọc D - của tiết chế đến D - của máy phát rồi ra mát. Bóng T 1 mở có dòng kích từ đi từ cực d-ơng của ắc quy(máy phát) Tới đèn báo nạp tới cọc D + của tiết chế tới cực tiết chế. Với cọc DF của máy phát qua cuộn kích từ G và cọc DF của tiết chế tới cực E của bóng T 1 qua lớp tiếp giáp EC ra cực C và cọc DF của tiết chế tới cọc DF của máy phát qua cuộn kích từ về mát,dòng kích từ này lớn nên điện áp máy phát tăng lên nhanh chóng. Lúc này đèn báo nạp sáng. Khi điên áp máy phát tăng cao nh-ng vẫn nhỏ hơn điện áp định mức dòng kich từ cho máy phát có chiều đi từ cọc D + của máy phát tới cọc D + của tiết chế, qua bóng T 1 ra cọc DF của tiết chế tới cọc DF của máy phát vào cuộn kích từ rồi ra mát. Lúc này đèn báo nạp tắt do hiệu điện thế của hai đầu bằng nhau. Khi điện áp máy phát lớn hơn với điện áp định mức, điốt ổn áp Z bị đánh thủng. Xuất hiện dòng điều khiển I B của tranzito T 2 : Từ D + máy phát đến D + của tiết chế đến cực E t2 tới B t2 qua đi ốt ổn áp tới điện trở R 2 tới D - của tiết chế rồi ra mát. Có dòng điều khiển nên T 2 mở có dòng I c2 : Tõ D + cña m¸y ph¸t ®Õn D + cña tiÕt chÕ tíi T 2 qua R 3 ®Õn D - råi vÒ m¸t. HiÖu ®iÖn thÕ cùc B cña tranzito T 1 b»ng hiÖu ®iÖn thÕ cùc E cña nã nªn Tranzito T 1 ®ãng. Dßng kÝch thÝch I KT cã chiÒu: Tõ D + cña m¸y ph¸t ®Õn D + cña tiÕt chÕ qua R 1 ,R 2 qua ®ièt D ®Õn cùc DF cña tiÕt chÕ ®Õn DS cña m¸y ph¸t ®Õn cuén d©y kÝch tõ råi vÒ m¸t. Do qua R 1 ,R 2 nªn I KT gi¶m dÉn ®Õn hiÖu ®iÖn thÕ m¸y ph¸t gi¶m. . Rơle. *Cấu tạo: 1. Vít hiệu chỉnh 2. Viên bi thuỷ tinh 12. Đèn báo 3. Dây căng 13. Công tắc mồi 4, 10. Cần tiếp điểm bằng thép lá.14. ắc quy 5, 8. Tiếp điểm phủ bạt. 15. Công tắc chuyển mạch 6 đánh thủng. Không có dòng điều khiển I B của bóng T 2 nên bóng T 2 đóng. Do đó cực B của tranzito T 1 nối với âm thông qua R 3 nên hiệu điện thế U EB của bóng T 1 lớn hơn không. có dòng. điểm trạng thái hở. 16, 17. Các bóng đèn 9. Lõi từ. 11. Giá đỡ. Khi tiếp điểm của công tắc chuyển mạch 15 hoặc công tắc mồi 13 hở, dây căng 3 (cách điện với giá đỡ 11 bằng viên bi thuỷ tinh 2).

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan