Giao an dai so 9 ca nam-da sua-2 cot

154 844 4
Giao an dai so 9 ca nam-da sua-2 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I : Căn bậc hai. Căn bậc ba Tiết 1: Căn bậc hai Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 9B 9C A. Mục tiêu: * Về kiến thức : Học sinh nắm đợc định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm . * Về kỹ năng : Biết đợc mối liên hệ của phép khai phơng với quan hệ tha tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. B. Chuẩn bị: * GV : Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, Định nghĩa, Định lí. * HS : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7); Máy tính bỏ túi C. Phơng pháp dạy học : *Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm . D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +Giới thiệu chơng trình Đại số 9: +Nêu các yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập và phơng pháp học bộ môn toán. +Giới thiệu chơng I: Căn bậc hai +Chú ý nghe phần giới thiệu của GV. +Ghi lại các y/c về Sgk vở, dụng cụ học tập và PP học bộ môn toán 2. Hoạt động 2: Căn bậc hai số học: +Nêu Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm +Với số a dơng có mấy căn bậc hai ? Cho VD? Hãy viết dới dạng ký hiệu +Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ? +Tại sao số âm không có căn bậc hai ? +Yêu cầu HS làm ?1. GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 lại là căn bậc hai của 9. +Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a0) nh +Đa định nghĩa (Với só dơng a số a đợc gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng đợc gọi là căn bậc hai số học của 0), chú ý và cách viết để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa. x = a <=> x 0 a.Nhận xét: -Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 =a -Số dơng a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dơng là a và số âm là - a . -Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết: 0 = 0. b.Làm ?1: Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a. CBH của 9 là 9 =3 và - 9 = -3. b.CBH của 9 4 là 9 4 = 3 2 và - 9 4 =- 3 2 c.CBH của 0,25 là 5,025.0 = và - 5,025.0 = . (với a0) x 2 = a d.CBH của 2 là 2 và - 2 c.Định nghĩa: Sgk-4 VD: CBH số học của 16 là 16 (=4); CBH số học của 5 là 5 x = a <=> x 0 (với a0) x 2 = a d.áp dụng làm ?2: a. 749 = , vì 7> 0 và 7 2 = 49 b. 864 = , vì 8>0 và 8 2 = 64. c. 981 = , vì 9>0 và 9 2 = 81. d. 1,121,1 = vì 1,1 > 0 và 1,1 2 =1,21 3. Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học: -Cho a,b 0, Nếu a<b thì a so với b nh thế nào ?. -Ta có thể cm điều ngợc lại: a,b 0, Nếu a < b thì a<b. Từ đó ta có định lí ( Y/c HS nêu ND định lí). -Yêu cầu HS làm ?4 Sgk. - Yêu cầu HS đọc VD 3 và lời giải Sgk. Sau đó làm ?5. a.Nhận xét: -Với hai số a và b không âm, nếu a<b thì a > b . -Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì a< b. b.Định lí:Sgk-5 c.Ví dụ: 4. Hoạt động 4: Luyện tập: +Vận dụng: Bài 1:Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai ? 3; 6;5 ;0;1,5; -4; - 4 1 Bài 3Sgk-6 Tìm x biết: a. x 2 = 2. HDHS: x là căn bậc hai của 2 (dùng máy tính, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) Bài 5 SBT-4: So sánh:+HDHS: Ta có 1<2 => 1< 2 => 1+1 < 2 +1 hay 2< 2 +1 Hoạt động5: Hớng dẫn về nhà: -Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết ĐN theo ký hiệu: -Biết cách so sánh các căn bậc hai số học , hiểu các VD áp dụng. -BTVN: 1,2,4 Sgk-6-7. Bài 2 Sgk a. x 2 = 2 => x 1,2 1,414 b.x 2 =3 => x 1,2 1,732 c.x 2 3.Luyện tập: =3,5 => x 1,2 1,871 d.x 2 =4,12 => x 1,2 2,03 Bài 5 SBT-4: So sánh: a. 2 và 2 +1 Ta có 1< 2 => 1< 2 => 1+1 < 2 +1 hay 2< 2 +1. b. 1 và 3 -1. Ta có: 4 > 3 => 4 > 3 => 4 -1> 3 -1 hay 1> 3 -1 Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = | A | Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 9B 9C A.Mục tiêu: +Về kiến thức : HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hoặc tử là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay -( a 2 + m) khi m dơng). +Về kỹ năng : Biết cách chứng minh định lí 2 a = |a| và biết vận dụng HĐT 2 A = | A | B.Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ ghi BT áp dụng. +HS: Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số C. Phơng pháp dạy học : *Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm . D.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: -Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dới dạng ký hiệu? -Phát biểu và viết Định lí so sánh căn bậc hai số học. -BT 4 Sgk-7: +ĐVĐ: Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai. -Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a.Căn bậc hai của 64 là 8 và-8 b. 864 = . c. ( 3 ) 2 = 3 d. < 5x x< 25 2.Hoạt động 2: Căn thức bậc hai: +Yêu cầu HS đọc và Trả lời ?1: Vì sao AB = 2 25 x +Giới thiệu biểu thức 2 25 x là căn thức bậc hai của 25 - x 2 , còn 25-x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. +Yêu cầu HS đọc TQ Sgk-8. Nhấn mạnh: a chỉ xác định đợc nếu a 0.Vậy A xác định ( có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm: A xác định A 0. -Cho HS đọc VD Sgk. Hỏi thêm: Nếu x = 0, x = 3 thì x3 lấy giá trị nào? Nếu x = -1 thì sao? - ?2.Với những gt nào của x thì x25 xác định? +Yêu cầu HS làm BT 6 Sgk-10: Với những gt nào của a thì mỗi căn thức bậc hai sau có nghĩa? a. 3 a ;b. a5 ;c. a4 d. 73 + a +VD: Cho hcn ABCD có đờng chéo AC = 5cm, cạnh BC = x cm. Theo Pitago ta có: AB 2 = AC 2 -x 2 . Hay AB = 2 25 x . Biểu thức 2 25 x là CTBH của 25 - x 2 , còn 25-x 2 là biểu thức lấy căn +Một cách tổng quát: Vói A là một biểu thức đại số, ngời ta gọi A là căn thức bậc hai của A. Còn A đợc gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. A xác định (có nghĩa) khi A 0. VD1: x3 là CTBH của 3x; x3 xác định khi 3x 0 <=> x 0. Với x = 0 thì x3 = 0 Với x = 3 thì x3 = 3 x25 xác định khi 5 - 2x 0 <=> -2x -5 <=> x 2 5 3.Hoạt động 3: Hằng đẳng thức 2 A = |A|: +Yêu cầu HS làm ?3 +Yêu cầu HS nhận xét quan hệ giữa 2 a và a. +Nh vậy không phải khi bình phơng một số rồi khai phơng kết quả đó cũng đợc số ban đầu. Ta có định lí : Với mọi số a, ta có : 2 a = a . +Để cm CBH số học của a 2 bằng GTTĐ của a ta cần cm những điều kiện gì ? +Trở lại bảng ?3- Giải thích: 333 222 000 11)1( 22)2( 2 2 2 2 == == == == == +Yêu cầu HS đọc VD 2 ; VD 3 + Yêu cầu HS làm BT 7 Sgk-10. +Cho HS Nhận xét bài giải. +Nêu ND phần chú ý: Với A là một biểu thức ta có : 2 A = |A| = A nếu A 0 2 A = |A| = -A nếu A< 0. +Giới thiệu VD 4: Rút gọn: a. 2 )2( x với x 2 2 )2( x = |x -2| = x-2 ( vì x 2) b. 6 a với a< 0. 33236 )( aaaa === (vì a<0) + Yêu cầu HS làm BT 8 c,d Sgk- a.Điền số thích hợp vào ô trống: a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Nhận xét: b.Định lí: Với mọi số a, ta có: 2 a = a . C/m:Theo ĐN GT TĐ thì a 0. Ta thấy -Nếu a 0 thì a = a, nên ( a ) 2 =a 2 -Nếu a<0 thì a =-a, nên ( a ) 2 = a 2 Do đó ( a ) 2 =a 2 với mọi số a. Vậy a là CBH số học của a 2 , 2 a = a c.Ví dụ 2: Tính: 2 12 = |12| = 12 2 )7( =|-7| = 7 Ví dụ 3: Rút gọn: a. 2 )12( =| 12 |= 12 b. 2 )52( =| 52 | = 5 -2. +Chú ý: Với A là một biểu thức ta có: 2 A = |A| = A nếu A 0 2 A = |A| = -A nếu A< 0. Ví dụ 4: Rút gọn: a. 2 )2( x =|x -2|= x-2 ( vì x 2) b. 33236 )( aaaa === (vì a < 0) 4.Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố: +Nêu câu hỏi củng cố: A có nghĩa khi nào? 2 A bằng gì khi A 0 ; khi A < 0 + Yêu cầu HS làm BT 9 Sgk 5. Hoạt động 5 : HDVN -Nắm vững điều kiện để A có nghĩa; HĐT : AA = -Ôn tập các HĐT đáng nhớ. Cách biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số +BTVN: Bài 10,11,12 Sgk-10 Bài 9a. 2 1,2 7 7 7 x x x = = = Bài 9c 3 62 62 64 2 = = = = x x x x Tiết 3: luyện tập Ngày soạn: 29/08/2009 Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 9B 9C A.Mục tiêu: - Củng cố vận dụng cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. - Biết cách chứng minh định lí 2 a = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A = |A| để rút gọn biểu thức. - Luyện tập về phép khai phơng để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải pt. B.Chuẩn bị: + GV: Bài tập thích hợp. + HS: Ôn tập các HĐT đáng nhớ; Biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số. C. Phơng pháp dạy học : +Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm,luyện tập. D.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi-BT: -Nêu ĐK để A có nghĩa? áp dụng giải BT 12 a,b Sgk-11: Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa: a. ;72 +x b. 43 + x . +Yêu cầu HS giải BT 8a,b Sgk: Rút gọn biểu thức: a. 2 )32( b. 2 )113( +Yêu cầu HS giải BT 10 Sgk-11: Chứng minh: a 324)13( 2 = b. 13324 = Bài 12: a. 72 +x có nghĩa khi: 2x+7 720 x 2 7 x b. 43 + x có nghĩa khi: -3x+4 3 4 430 xx Bài 8: a. 2 )32( = 3232 = b. 2 )113( = 311113 = Bài 10: a.VT= 3241323)13( 2 =+= =VP b.VT= 3)13(3324 2 = = = 1313313 == =VP 2. Hoạt động 2: Luyện tập +Đề nghị HS giải B.tập 11 Sgk-11 -Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên? +Đề nghị HS giải B.tập 12 Sgk-11 a. 72 +x có nghĩa <=>? Bài 11 Sgk-11: a. 49:19625.16 + = = 4.5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22. b.36: 16918.3.2 2 = = 36:18 - 13 = 2- 13 = -11 c. 3981 == d. 52516943 22 ==+=+ Bài 12 Sgk-11. Tìm x để các căn thức sau 2x + 7> 0 có nghĩa: a. 72 +x có nghĩa <=> 2x + 7> 0 <=> 2x > -7 <=> x > -3,5 b. 43 + x có nghĩa<=>? c. x+1 1 có nghĩa <=> ? Bt này có tử là 1 vậy MT cần phải thỏa mãn điều kiện gì? d.Có nhận xét gì về biểu thức: 1+x 2 +Đề nghị HS giải B.tập 13 Sgk-11 a. 2 2 a -5a =? b. 2 25a + 3a =? c. 24 39 aa + = ? d.5 = 36 34 aa ? +Đề nghị HS giải B.tập 14 Sgk-11 a. x 2 -3 = b.x 2 -6= c. =++ 332 2 xx ? d. =+ 552 2 xx ? +Đề nghị HS giải B.tập 15 Sgk-11 x 2 - 5 = 0 0)5( 22 =x 0)5)(5( =+ xx <=>? b. 43 + x có nghĩa<=> -3x + 4 > 0 <=> -3x > -4 <=> x < 3 4 c. x + 1 1 có nghĩa <=> -1+x > 0 <=> x > 1 d. 2 1 x+ có nghĩa x vì x 2 > 0 => 1+x 2 > 1 x Bài 13 Sgk-11: Rút gọn BT: a. 2 2 a -5a = 2|a| -5a = -2a-5a = -7a ( vì a<0=>2a <0=>2|a| = -2a) b. 2 25a + 3a = |5a| + 3a = 5a+ 3a = 8a (vì a> 0 =>5a > 0=> |5a| = 5a) c. 2222224 333)3(39 aaaaaa +=+=+ = 6a 2 . d.5 3332336 3253)2(534 aaaaaa == = -10a 3 -3a 3 = -13a 3 (vì a<0=>|2a 3 |= -2a 3 ) Bài 14 Sgk-11: Phân tích thành nhân tử: a. x 2 -3 = x 2 - ( 3 ) 2 = (x- 3)(3 +x ) b.x 2 -6= )6)(6()6( 22 += xxx c. 222 )3(32332 ++=++ xxxx = (x + 3 ) 2 d. 222 )5(52552 +=+ xxxx = (x + 5 ) 2 Bài 15 Sgk-11: Giải pt: a. x 2 - 5 = 0 0)5( 22 =x 0)5)(5( =+ xx = = =+ = 5 5 05 05 x x x x Vậy phơng trình có 2 nghiệm: x 1 = 5;5 2 =x 3.Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà +HDHS học tập ở nhà: -Ôn các kiến thức T1, 2. -Luyện tập giải các bài tập 15,16 Sgk-11,12; Bài tập 12,14,15 SBT Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 9B 9C A.Mục tiêu: -Nắm đợc nội dung và cách chứng minh Định lí về liện hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. -Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C. Phơng pháp dạy học : - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm . D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề bài mới 2.Hoạt động 2: Định lí + Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-12: Tính và so sánh 25.16 ; 25.16 25.16 =? ; 25.16 =? +HDHS chứng minh định lí: Với hai số a, b không âm, ta có: baba = Vì a 0 , b 0 có nhận xét gì về ba. ; ba; ?Tính: ( ba. ) 2 =? Vì a 0 , b 0 nên ba. xác định và không âm. Ta có: ( ba. ) 2 = ( ) ( ) baba 22 = Vậy ba. là căn bậc hai số học của biểu thức nào? +Đ.lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm +VD: Tính và so sánh: 25.16 và 25.16 Ta có: 25.16 = 2020400 2 == 25.16 = 205.45.4 22 == Vậy 25.16 = 25.16 . +Định lí: Với hai số a, b không âm, ta có: baba = Chứng minh: Vì a 0 , b 0 nên ba. xác định và không âm. Ta có: ( ba. ) 2 = ( ) ( ) baba 22 = Vậy ba. là căn bậc hai số học của a.b, tức là: baba = . +Mở rộng: Với a, b, c > 0: cbacba = 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu QT KP một tích +Với định lí trên: baba = cho phép ta suy luận theo hai chiều ngợc nhau: -Chiều từ trái sang phải: QT khai phơng một tích. -Chiều từ phải sang trái: QT nhân các căn thức bậc hai. +Nêu QT khai phơng một tích. A, B > 0 ta có : BABA = -HDHS làm VD 1 a.Quy tắc khai phơng một tích: Với hai biểu thức: A, B > 0 ta có : BABA = +Ví dụ 1: Tính a. 425.2,1.725.44,1.4925.44,1.49 === b. 18010.2.9100.4.8140.810 === C2a. 225.64,0.16,0225.64,0.16,0 = = 0,4.0,8.15 = 4,8 - Yêu cầu HS làm C 2 Sgk-13 C2b. .100.36.25100.36.25360.250 == = 5. 6. 10 = 300 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai +Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai: +HDHS làm VD2 Sgk-13: a. ?20.5 = =? b. ?10.52.3,1 = = ? + Yêu cầu HS làm C 3 Sgk-14: C3a. 1522575.375.3 === b. 84849,4.72.209,4.72.20 2 === +HDHS giải VD3 Sgk-14: a. aaaaaaa 99)9(27.327.3 2 ==== b. 24242 3 99 bababa == + Yêu cầu HS làm C 4 Sgk-14: b.Quy tắc nhân các căn bậc hai: Với hai biểu thức: A, B > 0 ta có : BABA = +Ví dụ 2: Tính: a. 1010020.520.5 === b. 26)2.13(10.52.3,110.52.3,1 2 === C3a. 1522575.375.3 === C3b. 84849,4.72.209,4.72.20 2 === +Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức: a. aaaaaaa 99)9(27.327.3 2 ==== b. 24242 3 99 bababa == (= 2222 33).3( baabba == ) C4a. 22233 .6)(.3612.312.3 aaaaaa === b. abababa .8)(.6432.2 22 == 5.Hoạt động 5: Bài tập +Vận dụng-Củng cố: Phát biểu định lí Sgk-12 Với a,b > 0 baba = Với A, B> 0 BABA = Nêu các QT Sgk-13,14 -áp dụng giải bài tập: 17b Sgk-14: 287.4 )7(.)2()7.(2 22224 == = 17c Sgk-14: 6636.121 36.121360.1,12 == = Bài 17 Sgk-14: Tính Bài 18 Sgk-14: Tính Bài 19 Sgk-15: Rút gọn biểu thức: +Về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Xem trớc bài Liên hệ giữa chia và phép khai Bài 17 Sgk-14: Tính a. 24,08.3,064.09,064.09,0 === b. 287.4)7(.)2()7.(2 22224 === c. 6636.12136.121360.1,12 === Bài 18 Sgk-14: Tính a. 21219.7.763.7 2 === b. 606016.3.3.2548.30.5,2 2 === Bài 19 Sgk-15: Rút gọn biểu thức: a. aaaa 6.0.6.0.36,0.36,0 22 === (vì a < 0=> |a| = -a) b. aaaaaa == 3)3(.)()3.( 222224 = a 2 (a- 3) (vì a > 3=> 3-a < 0=> |3-a| = a-3) c. 22 )1(.16.3.3.9)1.(48.27 aa = = )1.(36136)1(.36 22 == aaa (vì a > 1=> 1-a < 0=> |1-a| = a-1) d. ( ) ba baa baa ba = 2 22 24 .)( )(. 1 phơng. = 2 2 2 )( . a ba baa ba baa = = (vì a > b=> a-b>0=> |a-b| = a-b) Tiết 5.Luyện tập Ngày soạn:05/09/2009 Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 9B 9C A. Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng 1 tích và nhân các căn thức bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức. Rèn luyện t duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh , vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, so sánh 2 biểu thức. B. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi các định lí, quy tắc đã học và các bài tập. HS: Giấy nháp, phiếu học tập. C. Ph ơng pháp dạy học : - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm, luyện tập. D.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 8 Phút) GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. + Chữa bài tập 20 (d) (SGK/15) HS2: Phát biểu quy tắc khai phơng 1 tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. + Chữa bài tập 21 (SGK/ 15) GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập. (30 Phút) Dạng 1: Tính giá trị căn thức. GV đa ra bài 22. (a; b) (SGK/ 15) + Nhìn vào đầu bài em có nhận xét gì về các biểu thức dới dấu căn ? + Em hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính. GV đa ra bài 24.a (SGK/ 15) Rút gọn biểu thức: A = ( ) 2 2 9614 xx ++ Tại x = - 2 Làm tròn đến số thập phân thứ 3. 2 HS lên bảng kiểm tra. HS1: + Với a 0; b 0 ta có: baba = Bài 20 (SGK/15) a) (3 a) 2 - 2 180.2,0 a = 9 6a + a 2 - 2 .180.2,0 a = 9 6a + a 2 - 2 .36 a =9 6a + a 2 6 a (1) *Nếu a 0 a = a (1) = 9 6a + a 2 6a = a 2 12a +9 *Nếu a < 0 a = - a (1) = 9 6a + a 2 + 6a = a 2 +9 HS2: + Quy tắc (SGK/13) Bài 21 (SGK/15) Chọn câu (B). 120 I Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị căn thức. Bài 22 (SGK/ 15) Tính: 2 HS lên bảng làm bài. a.) ( )( ) 121312131213 22 += = 25 = 5 b.) ( )( ) 817817817 22 += = 25.9 = 3. 5 = 15 Bài 24 (SGK/15) : Rút gọn biểu thức. GV hớng dẫn HS rút gọn rồi mới thay x vào để tính giá trị của A. Dạng 2: Chứng minh. GV đa ra bài 23.b (SGK/ 15) + Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ? Vậy ta phải chứng minh: ( ) ( ) 20052006.20052006 + = 1 GV cho 1HS lên bảng chứng minh. GV đa ra bài 26 (SGK/ 16) a.) So sánh 925 + và 925 + + Y/c 1HS lên bảng làm phần a. GV: Từ kết quả trên ta có dạng tổng quát: Với a > 0 và b > 0 thì ba + < ba + GV cho HS chứng minh phần b.) dạng tổng quát trên. GV gợi ý: Ta bình phơng 2 vế rồi biến đổi. Dạng 3: Tìm x. GV đa ra bài 25.(a;d) (SGK/ 16) GV hớng dẫn: + Vận dụng ĐN về CBH để tìm x. GV cho 2 HS lên bảng giải. GV cho HS trong lớp nhận xét . GV nhận xét và bổ xung sai sót. Hoạt động 3: Giải bài tập nâng cao. ( 5 Phút) Bài 33(a) (SBT/ 8) Tìm ĐK của x để biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích. 4 2 x + 2 2x GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận. + A phải thoả mãn ĐK gì để A xác định ? + Vậy A có nghĩa khi nào ? + Tìm ĐK để 4 2 x và 2x đồng thời có nghĩa. GV: Dùng hằng đẳng thức để biến đổi biểu thức về dạng tích. a.)A = ( ) 2 2 9614 xx ++ Tại x = - 2 A = 2. ( ) [ ] 2 2 31 x+ = 2. (1+3x) 2 Tại x = - 2 Ta có: A = 2 [1+3.(- 2 )] 2 = 2. (1- 2 ) A 21,029 Dạng 2: Chứng minh. Bài 23 (SGK/ 15): Chứng minh. a.)Xét tích: ( ) ( ) 20052006.20052006 + = = ( ) ( ) 22 20052006 = 2006 2005 = 1 Vậy ( 20052006 ) và ( 20052006 + ) là 2 số nghịch đảo của nhau. Bài 26 (SGK/16) a.) So sánh: 925 + và 925 + Ta có: 925 + = 34 ; 925 + = 5 + 3 = 8 = 64 Mà 34 < 64 Vậy: 925 + < 925 + b.) Chứng minh: Với a > 0 và b > 0 thì ba + < ba + Vì a > 0 và b > 0 nên 2 ab > 0 Ta có: a + b + 2 ab > a + b ( ) 2 ba + > ( ) 2 ba + ba + > ba + Hay ba + < ba + Dạng 3: Tìm x. Bài 25 (SGK/16) : Tìm x biết. HS1: a.) x16 = 8 16x = 8 2 x = 4 HS2: d.) ( ) 2 14 x - 6 = 0 2. x1 = 0 2. x1 = 6 x1 = 3 1 x = 3 x 1 = -2 ; x 2 = 4 II Bài tập nâng cao. Bài 33 (SBT/ 8) a.) 4 2 x + 2 2x *Điều kiện: 4 2 x = ( ) ( ) 2.2 + xx có nghĩa x 2; x -2 2x có nghĩa x 2 Vậy điều kiện để biểu thức trên có nghĩa là khi x 2 *Biến đổi biểu thức: 4 2 x + 2 2x = ( ) ( ) 2.2 + xx + 2 2x [...]... =4 5 5 49 1 49 25 49 7 : 3 = : = = 8 8 8 8 25 5 + Yêu cầu HS làm ?3 Sgk-18: 99 9 = 111 99 9 = 9 =3 111 52 52 = = 117 117 4 4 2 = = 9 9 3 2 2 4a = 25 4a = 25 27 a = 3a 27a = 9 =3 3a 2 2a.b = 162 ( ) a2 b 25 2 2ab = 162 52 52 = = 117 117 = a b 2 5 b a ab = 81 9 2 4 Hoạt động 4 : Luyện tập- củng cố : a 4a 2 = 25 b + Yêu cầu HS làm ?4 Sgk-18: 2 a 2b 4 = 50 49 1 49 25 : 3 = : = 8 8 8 8 99 9 99 9 = = 9 =3 +?3a:... 100 = 0,04 099 + Bài 41 Sgk-23: áp dụng quy tắc dời dấu phẩy ta có: 91 1 ,9 30, 19; 91 190 301 ,9 0, 091 19 0,30 19; 0,00 091 19 0,030 19 - Giải các bài tập 41;42 Sgk-23 - Chuẩn bị tiết 9: Biến đổi đơn giản các biểu thức chứa CBH Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Ngày so n: 09/ 09/ 20 09 Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp 9B 9C Sĩ số Tên Học sinh vắng A.Mục tiêu: Qua bài Học sinh cần: -Biết... 100: +HDHS tìm hiểu VD3: Tìm 1680 :Ta có: 1680=16,8.? 1680 = 10 16,8 16,8 4, 099 1680 4, 099 .10 = 40 ,99 + Yêu cầu HS giải ?2 Sgk-22 2.Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 +VD3: Tìm 1680 : Ta có:1680=16,8.100=> 1680 = 10 16,8 Tra bảng ta đợc : 16,8 4, 099 1680 4, 099 .10 = 40 ,99 +?2a Sgk-22: 91 1 10.3,018 = 30,18 +?2b Sgk-22: 98 8 31,43 5.Hoạt động 5: Tìm căn bậc hai của số a: 0 < a < 1: +HDHS tính 0,00168... Tại giao của hàng 39, và cột hiệu chính 8 ta đTìm giao của hàng 39; Cột 1 ta đợc: 39, 1 ? ợc số 6 Dùng số 6 để hiệu chính chữ số cuối ở Tại giao của hàng 39, và cột hiệu chính 8 ta đ- số 6,253: ợc số? 6,253+0,006= 6,2 59 Dùng số 6 để hiệu chính chữ số cuối ở số Vậy 39, 18 6,2 59 6,253:6,253+0,006=? ?1a Sgk-21: 9, 11 3,018 Vậy 39, 18 ? ?1b Sgk-21: 39, 82 6,311 + Yêu cầu HS làm ?1 Sgk-21 +HDHS : tìm 39, 18... đến 99 ,99 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng bảng căn bậc hai : + Tìm căn bậc hai của số a: 1 < a < 100: II.Cách dùng bảng căn bậc hai: + Yêu cầu HS tìm hai: - 1,68 bằng bảng căn bậc Tìm giao của hàng 1,6; Cột 8 ta đợc: 1,68 1, 296 1.Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 nhỏ hơn 100: +VD1: Tìm 1,68 Tìm giao của hàng 1,6; Cột 8 ta đợc: 1,68 1, 296 +VD2: Tìm 39, 18 Tìm giao của hàng 39; Cột 1 ta đợc: 39, 1 ... cầu HS làm bài tập 28 sgk-18 a) 5.Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà : 2 89 = 225 HDVN: Học bài nắm vững định lí, các quy tắc c) 0,25 = 9 áp dụng giải các bài tập 36,37,38 SBT-8 -9 2 89 = 225 0,25 9 17 14 ; b) 2 = 15 25 = 64 8 = 25 5 8,1 81 9 0,5 = = ; d) 1,6 16 4 3 Tiết 7: luyện tập Ngày so n: 09/ 09/ 20 09 Thứ Ngày Ngày giảng: Tiết Lớp 9B 9C Sĩ số Tên Học sinh vắng A.Mục tiêu: Qua bài Học sinh cần: -Về Kiến... hai +HDHS làm VD1 Sgk-17: 25 = 121 9 25 9 25 3 5 9 : = : = : = 16 36 16 36 4 6 10 + Yêu cầu HS làm ?2 Sgk-17: 225 15 = 16 256 0,0 196 = +VD1a: 25 = 121 +VD1b: 25 5 = 11 121 225 = 256 a.Quy tắc khai phơng một thơng: A A = Với A > 0, B> 0: B B 9 25 9 25 3 5 9 : = : = : = 16 36 16 36 4 6 10 225 = 256 +?2a: +?2b: 0,0 196 = 25 5 = 11 121 225 15 = 16 256 196 14 = 10000 100 196 14 = 10000 100 +Tìm hiểu quy tắc... một tích ; Khai phơng một 9 4 25 49 1 5 7 1 7 a 1 5 0,01 = = = thơng 16 9 16 9 100 4 3 10 24 -áp dụng HĐT hiệu hai bình phơng rồi thực 2 2 1 49 76 (1 49 76)(1 49 + 76) hiện các bớc giải tiếp theo = b 2 2 457 384 = 225.73 = 841.73 (457 384)(457 + 384) 225 = 841 225 15 = 841 29 Dạng 2: Giải phơng trình: +Yêu cầu HS giải bài tập 33 Sgk- 19 b 3x + 3 = 12 + 27 Bài 33 Sgk- 19 b 3x + 3 = 12 + 27 c 3 x... 0, 398 2=> x= + 0, 398 2 => x1=?; x2=? 6.Hoạt động 6: + Vận dụng-Củng cố: +Yêu cầu HS nêu cấu tạo bảng căn bậc hai; cách dùng bảng để tìm căn bậc hai của các số + Yêu cầu HS làm bài tập 38; 39; 40 Sgk-23 7 Hoạt động 1: HDVN: 3.Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1: +VD 4: Tìm 0,00168 : Ta có: 0,00168=16,8:10000 => 0,00168 = 1,68 : 100 Tra bảng ta đợc : 16,8 4, 099 0,00168 4, 099 : 100 = 0,04 099 +... 9. 3 3x + 3 = 4.3 + 9. 3 3 x 2 = 12 3x + 3 = 2 3 + 3 3 3x + 3 = 2 3 + 3 3 3 x 2 = 4.3 3x = 5 3 3 3x = 5 3 3 3x 2 = 2 3 3x = 4 3 x = 4 c 3 x 2 12 = 0 3x = 4 3 x= 4 3x 2 = 12 x = 2 x2 = 2 1 x2 = 2 3x = 4.3 Bài 35 Sgk- 19: a.Tìm x biết: ( x 3) 2 = 9 x = 2 3x 2 = 2 3 x 2 = 2 1 x2 = 2 x = 12 x 3 = 9 x3 = 9 1 x 3 = 9 x2 = 6 2 Bài 35 Sgk- 19: a.Tìm x biết: ( x 3) 2 = 9 . dời dấu phẩy ta có: 030 19, 000 091 19, 0;30 19, 0 091 19, 0 9, 30 191 190 ; 19, 3 09, 911 - Giải các bài tập 41;42 Sgk-23 - Chuẩn bị tiết 9: Biến đổi đơn giản các biểu thức chứa CBH Tiết 9: Biến đổi đơn giản. Sgk-17: 416 5 80 5 80 === 5 7 25 49 8 25 : 8 49 8 1 3: 8 49 === + Yêu cầu HS làm ?3 Sgk-18: 39 111 99 9 111 99 9 === 3 2 9 4 9 4 117 52 117 52 ==== +HDHS làm VD3 Sgk-18: 5 .4 5 .4 25 4 25 4 222 a aaa === 39 3 27 3 27 === a a a a +. bài tập 36,37,38 SBT-8 -9 a) 15 17 225 2 89 225 2 89 == ; b) 5 8 25 64 25 14 2 == c) 3 5,0 9 25,0 9 25,0 == ; d) 4 9 16 81 6,1 1,8 == Tiết 7: luyện tập Ngày so n: 09/ 09/ 20 09 Ngày giảng: Thứ Ngày

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I Luyện tập

  • Tiết 10. Luyện tập

  • Tiết 11. Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức

    • Luyện tập

    • Tiết 12. Luyện tập

      • Luyện tập

      • Tiết 13. Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa

      • Tiết 14. Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa

        • Luyện tập

        • Tiết 16 . Bài 9: Căn bậc ba

          • II Tính chất

          • Tiết 18.Ôn tập chương I ( Tiết 1)

          • Tiết 19.Ôn tập chương I ( Tiết 2)

          • Kiểm tra chương ii

          • Kiểm tra chương ii

            • C.tiến trình dạy học:

            • C.tiến trình dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan