giao an sinh 8 hkII

130 454 0
giao an sinh 8 hkII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng. Vận dụng được những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí. 2/. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, vận dụng kiến thức vào đời sống. 3/. Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học. II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, phân tích. Phương pháp đặt vấn đề + Hoạt động hợp tác trong nhóm III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. Tranh trẻ em bò còi xương do thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu Iốt. - Học sinh : Nghiên cứu bảng 34.1-2 trang 108, 109 SGK IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 1. Ổn đònh và kiểm tra 2. Mở bài 3. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của Vitamin đối với đời sống . - Vitamin: + Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều loại enzim trong cơ thể. + Thiếu vitamin sẽ dẫn đến rối loạn trong hoạt động sinh lí của cơ thể. + Con người không tự tổng hợp được - Kiểm só số. - Không kiểm tra - Giới thiệu về lòch sử tìm ra vitamin và giải thích ý nghóa của từ vitamin a/. Mục tiêu : - Hiểu được vai trò của từng loại vitamin đối với đời sống và nguồn cung cấp chúng. - Xây dựng được khẩu phần ăn hợp lí. b/. Tiến hành : - Cho HS nghiên cứu thông tin 1.I, hoàn thành bài tập lệnh  - Khẳng đònh các câu đúng: 1, 3, 5, 6 - Cho HS nghiên cứu tiếp thông tin 2.I và bảng 34.1 SGK  trả lời câu hỏi: - Em hiểu vitamin là gì ? - Lớp trưởng báo cáo. - Lắng nghe. - HS đọc thật kó nội dung thông tin 1.I và dựa vào hiểu biết các nhân để làm bài tập. - Một HS đọc kết quả bài tập, lớp bổ sung để có đáp án đúng. - HS đọc tiếp phần thông tin và nghiên cứu bảng 34.1 để tìm hiểu vai trò của vitamin - Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim. Trang 1 Tuần 19-Tiết 37 Ngày soạn : / /… Ngày dạy : / /… Vitamin Và Muối khoáng Vitamin Và Muối khoáng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo vitamin mà phải lấy từ thức ăn + Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. - Vitamin có vai trò gì với cơ thể ? - Cho học sinh thảo luận nhóm, thực hiện lệnh  ở cuối bảng 34.1 - Nhận xét  kết luận, hoàn chỉnh kiến thức cho HS: Người và động vật không có khả năng tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy vitamin từ thức ăn. Trong khẩu phần ăn uống hàng ngày, cần phối hợp các loại thức ăn có nguồn gốc động vật và thức ăn có nguồn gốc thực vật, đảm bảo cung cấp đầy đủ vitamin cho cơ thể. c/. Tiểu kết : * Thiếu vitamin sẽ dẫn tới rối loạn trong hoạt động sinh lí của cơ thể. - Tiến hành thảo luận thống nhất câu trả lời câu hỏi lệnh  - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Quan sát tranh ảnh: nhóm thức ăn chứa vitamin, trẻ em bò còi xương do thiếu vitamin D Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. + Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào tham gia vào nhiều hệ enzim, đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và năng lượng + Khẩu phần ăn hàng ngày cần: * Phối hợp nhiều loại thức ăn (thòt, trứng, sữa, rau, quả tươi) * Nên dùng muói Iốt. * Trẻ em cần tăng cường muối canxi * Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất vitamin khi nấu ăn. a/. Mục tiêu : - Hiểu được vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. Biết xây dựng khẩu phần ăn hợp lí bản vệ sức khỏe. b/. Tiến hành : + Cho HS nghiên cứu thông tin mục II và bảng 34.2 SGK + Cho HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh  SGK + Nhận xét kết quả thảo luận. Kết luận, hoàn chỉnh kiến thức cho HS: Câu 1: Thiếu vitamin D trẻ còi xương vì vitamin D thúc đẩy quá trình chuyển hóa canxi và phốt –pho để tạo xương. Câu 2: Sử dụng muối Iốt để phòng tránh bệnh bướu cổ. Câu 3: Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần: * Cung cấp đủ lượng thòt (hoặc trứng; sữa) và rau tươi. * Sử dụng muối Iốt. * Trẻ em cần được tăng cường muối canxi. * Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất vitamin khi nấu ăn. c/. Tiểu kết : + HS đọc kó thông tin mục II và tìm hiểu vai trò của một số muối khoáng trong bảng 34.2 SGK + Tiến hành thảo luận thống nhất câu trả lời cho các câu hỏi ở lệnh . + Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Quan sát tranh: nhóm thức ăn chứa nhiều khoáng, trẻ em bò bướu cổ do thiếu Iốt. Trang 2 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo V/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 1/. Tại sao thời Pháp thuộc đồng bào dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên phải ăn tro cỏ tranh ? 2/. Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho phụ nữ mang thai ? 3/. Thức ăn sau đây có nhiều Viramin C: A : Quả tươi. B : Thòt. C : Cá. D : Mở động vật. 4/. Thiếu Vitamin B2 có thể dẫn đến : A : Khô giác mạc. B : Loét niêm mạc. C : Còi xương ở trẻ. D : Thiếu máu. + Trong tro cỏ tranh có muối khoáng (muối kali). Vì vậy việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời để thay thế muối. + Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa. Vì vậy, bà mẹ mang thai cần được bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh. A B VI/. DẶN DÒ : + Học bài – Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. + Nghiên cứu trước bài 38 - Ghi nhận vào vở bài tập. BỔSUNG: Trang 3 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở những đối tượng khác nhau. Phân biệt được giá trò dinh dưỡng khác nhau ở các loại thực phẩm chính  kết hợp hợp lí  đảm bảo cơ thể sinh trưởng, phát triển, hoạt động. 2/. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức vào đời sống. 3/. Thái độ : Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống. II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, phân tích. Phương pháp nêu vấn đề + Hoạt động hợp tác trong nhóm. III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính + Tranh tháp dinh dưỡng. - Học sinh : + Nghiên cứu trước bài 36 + Tìm hiểu giá trò dinh dưỡng của một số loại thức ăn (trang 125 SGK) IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 1. Ổn đònh và kiểm tra 2. Mở bài 3. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. I- Dinh dưỡng của cơ thể: + Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau. + Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào các yếu tố: - Kiểm só số. - Vitamin và muối khoáng có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể ? - Một trong những mục tiêu của chương trình chăm sóc trẻ em của nhà nước ta là giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng tới mức thấp nhất. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ hợp lí chống suy dinh dưỡng cho trẻ em ? Đây là vấn đề ta cần tìm hiểu trong bài này. a/. Mục tiêu : - Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của mỗi cơ thể không giống nhau. Từ đó đề ra chế độ dinh dưỡng hợp lí chống suy dinh dưỡng cho trẻ em. b/. Tiến hành : + Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I SGK và đọc bảng “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghò cho người Việt Nam” trang 120 SGK. * Nhận xét về nhu cầu dinh dưỡng ở những đối tượng ? - Lớp trưởng báo cáo. - Nội dung hoạt động I, II bài 34 - Lắng nghe. + HS tự nghiên cứu  thu nhận thông tin * Khác nhau. Trang 4 Tuần 19-Tiết 38 Ngày soạn : / /… Ngày dạy : / /… Tiêu Chuẩn Ăn Uống Nguyên Tắc Lập Khẩu Phần Ăn Tiêu Chuẩn Ăn Uống Nguyên Tắc Lập Khẩu Phần Ăn Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo * Giới tính: Nam có nhu cầu cao hơn nữ. * Lứa tuổi: trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên. * Dạng hoạt động: người lao động năng nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn năng lượng nhiều hơn. * Trạng thái cơ thể: người có kích thước lớn nhu cầu coa hơn, người mới khỏi ốm cần cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe. * Bảng 36.1 cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em VN từ năm 1985 – 2000 giảm dần và đang phấn đấu giảm tỉ lệ này tới mức thấp nhất. Vậy nguyên nhân nào gây ra tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em VN ? + Cho HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh  SGK. + Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. Kết luận hoàn chỉnh kiến thức cho HS: Câu 1: nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành, đặc biệt là prôtêin vì cần được tích lũy cho cơ thể phát triển. Ở người giá nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì sự vận động của cơ thể kém hơn người trẻ. Câu 2: Ở những nước đang phát triển chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp nên tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao. Câu 3: nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố: giới tính (nam > nữ), lứa tuổi (trẻ em > người già) dạng hoạt động (người lao động > người không lao động) và trạng thái cơ thể, … c/. Tiểu kết : * Chế độ dinh dưỡng chưa đảm bảo đủ năng lượng, đủ chất. + Tiến hành thảo luận, thống nhất câu trả lời các câu hỏi ở lệnh . + Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Giá trò dinh dưỡng của thức ăn. II- Giá trò dinh dưỡng của thức ăn: + Giá trò dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở: * Thành phần các chất * Năng lượng chứa trong nó. + Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể a/. Mục tiêu : Phân biệt giá trò dinh dưỡng của các loại thực phẩm chính. b/. Tiến hành : + Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trò dinh dưỡng một số loại thức ăn. + Phát phiếu học tập. + Đưa ra đáp án đúng: Loại thực phẩm Tên thực phẩm Giàu gluxit Gạo, ngô, khoai, sắn, … Giàu prôtêin Thòt, trứng, sữa, cá, các loại đậu, + HS nghiên cứu thông tin  thu nhận kiến thức. + Hoàn thành phiếu học tập + Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Trang 5 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo Giàu lipit Mỡ ĐV, dầu TV Nhiều vitamin và chất khoáng Rau quả tươi và muối khoáng + Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn có ý nghóa gì ? c/. Tiểu kết : + Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn để cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể, giúp ta ăn ngon miệng hơn, sự hấp thụ thức ăn của cơ thể cũng tốt hơn. Hoạt động 3 : Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần. III- Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần: + Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. + Nguyên tắc lập khẩu phần là: * Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp cho nhu cầu của từng đối tượng. * Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin. * Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. a/. Mục tiêu : Hiểu được khái niệm khẩu phần và nguyên tắc xây dựng khẩu phần. b/. Tiến hành : + Khẩu phần ăn là gì ? + Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm có gì khác với người bình thường ? Tại sao ? + Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng cường rau quả tươi ? + Cho HS thảo luận nhóm, thực hiện lệnh : để xây dựng một khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trên những căn cứ nào ? + Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. Kết luận, hoàn chỉnh kiến thức cho HS: Để xây dựưng một khẩu phần hợp lí cần dựa vào: * Giá trò dinh dưỡng của thức ăn. * Đảm bảo đủ lượng (Kcal), đủ chất (prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng). c/. Tiểu kết : + Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. + Người mới ốm khỏi cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường sức khỏe. + Vì trong rau quả tươi có vitamin và các chất xơ giúp tiêu hóa dễ dàng hơn. + Tiến hành thảo luận, thống nhất câu trả lời cho câu hỏi 3 ở lệnh  SGK. + Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. V/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 1. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào : A : Giới tính, lứa tuổi. B : Hình thức lao động. C : Trạng thái sinh lý cơ thể. D : Cả ba câu trên. 2. Loại thực phẩm giàu chất bột là : A : Cơm. B : Cá. C : Thòt. D A Trang 6 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo D : Mở động vật. 3. Loại thực phẩm giàu Prôtêin là : A : Rau tươi. B : Trứng. C : Cà chua. D : Sữa. B VI/. DẶN DÒ : - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Xem kỹ bảng 37.1 ghi tên các thực phẩm cần tính toán ở bảng 37.2. - Ghi nhận vào vở bài tập. BỔ SUNG : …………………………………… Trang 7 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo Thực hành : I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Nắm vững các bước thành lập khẩu phần. Biết đánh giá được đònh mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. Biết cách tự xây dựưng khẩu phần hợp lí cho bản thân. 2/. Kỹ năng : Rèn kó năng phân tích, tính toán. 3/. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, chống béo phì. II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp nghiên cứu, phân tích. Phương pháp thực hành. Hoạt động hợp tác trong nhóm. III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Bảng phim đèn chiếu Bảng 1, 2, 3. + Bảng phim đáp án bảng 2, 3. - Học sinh : + Kẻ sẵn bảng 2, 3 trang 118, 119 SGK. IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 1. Ổn đònh và kiểm tra 2. Mở bài 3. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần. I- Phương pháp thành lập khẩu phần: Lập khẩu phần cho một người cần thực hiện các bước sau: Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu bảng 37.1 Bước 2: điền tên thực phẩm. Điền số lượng cung cấp vào cột A + Xác đònh lượng thải bỏ A1 (A1 = A x tỉ - Kiểm só số. - Khẩu phần là gì ? Nêu nguyên tắc thành lập khẩu phần ? - Chúng ta đã biết nguyên tắc lập khẩu phần. Vây hãy vận dụng những hiểu biết đó để tập xây dựng khẩu phần một cách hợp lí cho bản thân. a/. Mục tiêu : Nắm vững các bước tiến hành lập khẩu phần. b/. Tiến hành : + GV giới thiệu lần lượt các bước tiến hành. * Hướng dẫn nội dung bảng 37.1 SGK. * Hướng dẫn HS sử dụng bảng 37.2 SGK để ví dụ một vài số liệu của kết quả tính toán. VD: thực phẩm là đu đủ chín - Lượng cung cấp A = 100g - Lượng thải bỏ A 1 = 12g - Lượng thực phẩm ăn được A 2 = 88g * Tiếp tục dùng bảng 37.2 lấy một ví dụ để nêu cách tính: - Thành phần dinh dưỡng - Năng lượng - Lớp trưởng báo cáo. - Lắng nghe. + HS nghiên cứu thông tin SGK  nắm 4 bước lập khẩu phần; * Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu * Bước 2: điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A: - Xác đònh lượng thải bỏ A 1 - Xác đònh lượng thực phẩm ăn được A 2 : A 2 = A - A 1 * Bước 3: tính từng loại thực phẩm đã kê trong bảng. Trang 8 Tuần 20-Tiết 39 Ngày soạn : / /… Ngày dạy : / /… Phân Tích Một Khẩu Phần Cho Trước Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo lệ % thải bỏ) + Xác đònh lượng thực phẩm ăn được A2 (A2 = A – A1) Bước 3: tính giá trò dinh dưỡng của từng loại thực phẩm. Bước 4: đánh giá chất lượng của khẩu phần + Cộng số liệu thống kê + Đối chiếu với nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu, điều chỉnh loại thức ăn và khối lượng từng loại cho phù hợp. - Muối khoáng, vitamin  Chú ý: Hệ số hấp thụ của cơ thể đối với prôtêin là 60% và tỉ lệ thất thoát do chế biến của vitamin C là 50%. c/. Tiểu kết : * Bước 4: đánh giá chất lượng của khẩu phần (mức đáp ứng so với nhu cầu khuyến nghò) - Cộng các số liệu đã liệt kê - Đối chiếu với nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu, điều chỉnh loại thức ăn và khối lượng từng loại cho phù hợp. Hoạt động 2 : Tập đánh giá một khẩu phần. a/. Mục tiêu : + Biết đánh giá được đònh mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. + Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. b/. Tiến hành : + GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 37.2 để lập bảng số liệu. + Yêu cầu HS lên sửa bài + GS đưa ra đáp án đúng bảng 37.2 SGK. + HS đọc kó bảng 37.2, bảng số liệu khẩu phần: tính toán số liệu điền vào các ô có dấu “?” ở bảng 37.2 SHK. + Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Thực phẩm (g) Trọng lượng Thành phần dinh dưỡng Năng lượng (Kcal) A A 1 A 2 Prôtêin Lipit Gluxit Gạo tẻ Cá chép … 400 100 … 0 40 … 400 60 … 31,6 9,6 … 4,0 2,16 … 304,8 … 1376 57,6 … Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85 + Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bảng 37.3 SGK. + Từ bảng 37.2 HS tính toán mức đáp ứng nu cầu và điền vào bảng đánh giá 37.3 đã chuẩn bò sẵn. Trang 9 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo + Yêu cầu HS lên sửa bài + GV đưa ra đáp án bảng 37.3 + Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Năng lượng Prôtêin Muối khoáng Vitamin Ca Fe A B 1 B 2 PP C Kết quả tính toán 2156,85 80,2x60% = 48,12 486,8 26,72 1082,3 1,23 0,58 36,7 88,6x50% = 44,3 Nhu cầu đề nghò 2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75 Mức đáp ứng nhu cầu (%) 98,04 87,5 69,53 118,5 180,4 123 38,7 223,8 59,06 + Yêu cầu HS tự thay đổi một vài loại thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp. c/. Tiểu kết : + HS tập xác đònh một số thay đổi về loại thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính lai số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu. V/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : + Nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành. + Kết quả bảng 37.2 và 37.3 là nội dung để đánh giá. VI/. DẶN DÒ : + Nộp bảng kết quả 37.3. + Làm thu hoạch theo hướng dẫn SGK. + Nghiên cứu trước bài 38 - Ghi nhận vào vở bài tập. BỔ SUNG : Trang 10 [...]... tiểu 2/ Kỹ năng : Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết II/ PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, phân tích Phương pháp đặt vấn đề Hoạt động hợp tác trong nhóm III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Tranh in màu H 38. 1 SGK + Mô hình cấu tạo hệ bài tiết – Cấu tạo thận - Học sinh : Nghiên cứu trước bài 38 SGK IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội Dung... tiết nước tiểu là quan trọng nhất + Đặt vấn đề thảo luận chung: “Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ?” c/ Tiểu kết : a/ Mục tiêu : Xác đònh và trình bày được các thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ quan bài tiết nước tiểu b/ Tiến hành : + GV yêu cầu HS quan sát mô hình + tranh vẽ H 38. 1, xác đònh vò trí các cơ quan của hệ bài tiết * Nêu + xác đònh vò trí các cơ quan trong hệ bài... kinh * Chức năng/tính chất cơ bản của nơron là hưng phấn và dẫn truyền + HS quan sát tranh H43.2, đọc kỹ bài tập  lựa chọn các từ và cụm từ điền vào chỗ trống + HS nêu kết quả bài tập mục II.1 SGK Trang 33 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo + Phân hệ TK sinh dưỡng: điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức + GV chính xác hóa kiến thức các từ cần... vệ da, rèn luyện da Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da 2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế 3/ Thái độ : Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng II/ PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, nhận xét Phương pháp nêu vấn đề Hoạt động hợp tác trong nhóm III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh ảnh các bệnh ngoài da - Học sinh : Tìm hiểu các bệnh ngoài da... giữ vệ sinh da II/ PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, phân tích.Phương pháp nêu vấn đề Hoạt động hợp tác trong nhóm III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Tranh vẽ cấu tạo da + Bảng phim trong đáp án bảng 41.1, 41.2 - Học sinh : Xem lại bài “Thân nhiệt” IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh - Lớp trưởng báo cáo 1 Ổn đònh và kiểm - Kiểm só số + Cơ quan quan trọng... tạo của da tượng liên quan đến da Gồm 3 lớp: lớp biểu b/ Tiến hành : bì, lớp bì và lớp mỡ + Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ dưới da H41.1 Có mấy lớp da ? 1/ Lớp biểu bì: + Xác đònh vò trí các lớp da bằng + Tầng sừng: gồm cách đánh dấu mũi tên vào tranh vẽ những tế bào chết đã hóa sừng, dễ bong ra + Quan sát H41.1, xác đònh vò trí 3 lớp da Lớp biểu bì Da Lớp bì Lớp mỡ dưới da Trang 23 Giáo viên thực hiện:... hễ dang nắng nhiều thì mau da sẫm lại do cơ thể phát động + Không nên tẩy trắng da Vì Trang 24 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo sự gia tăng để tiết sắc tố + Vậy có nên tẩy trắng da hay không ? Tại sao ? mất sắc tố da sẽ hạn chế khả năng bảo vệ của da gây bệnh về da + Quan sát lớp bì  trả lời các câu hỏi + Yêu cầu HS quan sát lớp bì trên * Trong lớp bì có các bộ phận: tranh H41 dây TK, thụ quan,... hợp lí + Cá nhân tiếp tục nghiên cứu + Cho HS tiếp tục nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp quan thông tin và quan sát tranh vẽ H 38. 1 và sát tranh vẽ  ghi nhớ kiến 39.1 SGK thức + Hoàn thành bảng 40.1 (đã kẻ + Yêu cầu HS hoàn thành bảng sẵn trong vở bài tập) 40.1  nêu được những hậu quả + Gọi một HS lên bảng thực Trang 20 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo nghiêm trọng tới sức khỏe + Nhận xét, đưa ra... các xinap - Xinap là nơi chuyển giao các xung thần kinh từ nơron này sang nơron khác hoặc tới cơ quan trả lời Xinap chỉ cho xung thần kinh đi theo một chiều nhất đònh c/ Tiểu kết : + HS tự đọc thông tòn mục I SGK + HS quan sát tranh vẽ và vận dụng kiến thức đã học mô tả lại cấu tạo của nơron Các HS khác bổ sung: * Nơron có cấu tạo gồm thân chứa nhân, các sợi nhánh ở quanh thân, một sợi trục có bao miêlin... mạch được bao bọc bởi một nang có hai lớp, nang được nối với ống thận cũng có mạng lưới mao mạch bao quanh + HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án + Đại diện các nhóm trình bày đáp án Trang 12 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiêm Thảo ; 3:d ; 4:d + Gọi một HS lên bảng trình bày trên mô hình cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu ? c/ Tiểu kết : TRA 1 Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A : Thận, bóng đái B . tính toán 2156 ,85 80 ,2x60% = 48, 12 486 ,8 26,72 1 082 ,3 1,23 0, 58 36,7 88 ,6x50% = 44,3 Nhu cầu đề nghò 2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75 Mức đáp ứng nhu cầu (%) 98, 04 87 ,5 69,53 1 18, 5 180 ,4 123 38, 7 223 ,8. yếu của cơ quan bài tiết nước tiểu. b/. Tiến hành : + GV yêu cầu HS quan sát mô hình + tranh vẽ H 38. 1, xác đònh vò trí các cơ quan của hệ bài tiết. * Nêu + xác đònh vò trí các cơ quan trong hệ. Giáo viên : Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. Tranh trẻ em bò còi xương do thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu Iốt. - Học sinh : Nghiên cứu bảng 34.1-2 trang 1 08, 109 SGK IV/.

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Và Phản Xạ Có Điều Kiện

  • Tuyến Tụy Và

    • Da

      • Lựa chọn

        • Tủy sống

        • Trụ não

        • Trụ não

          • Đặc điểm

          • Mức độ đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan