Tổng cầu Số nhân và Cân bằng chi tiêu docx

20 530 0
Tổng cầu Số nhân và Cân bằng chi tiêu docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng cầu Số nhân và Cân bằng chi tiêu Định nghĩa chính xác của số nhân là: Chúng ta sẽ minh chứng một số ví dụ của số nhân trên, nhưng chúng ta cũng có thể chỉ ra nó bằng cách sử dụng Hình 9 dưới đây (tương tự với Hình 8). ● Cân bằng ban đầu là điểm R0 cắt đường 450 tại Y*. ● Sự tăng lên chi tiêu đầu tư được biểu thị bởi DA > 0, làm dịch chuyển hàm chi tiêu sang điểm E1. ● Chúng ta biết ràng một cân bằng mới diễn ra tại đường E1 cắt đường 450, trong trường hợp này là tại Y1*. ● Như chúng ta đã nói ở trên, chi tiêu tăng thêm kéo theo một mức sản lượng tăng thêm = thu nhập tăng thêm. ● Như đồ thị đã chỉ ra, thu nhập tăng thêm cuối cùng (bằng với chi tiêu tăng thêm cuối cùng), phải lớn hơn sự tăng lên ban đầu về đầu tư. ● Để cho dễ hiểu được, hãy nhớ lại rằng Y = C + I +G, điều này hàm ý rằng DY = DC + DI (bởi vì DG = 0). ● Bởi vì DC phải lớn hơn không (> 0), do có sự tăng lên về thu nhập, điều này hàm ý rằng DY lớn hơn DI, nhưng điều này cũng tương đương với cách nói rằng số nhân (=DY/DI trong trường hợp này) lớn hơn 1. Công thức Số nhân Chúng ta có thể suy ra một cách chính xác giá trị của số nhân trong trường hợp này bằng cách áp dụng toán học. ● Trước đó, khi chúng ta tìm ra giá trị sau đầu cho GDP thực tế: (16) Y 0 = . ● Trong trường hợp này chúng ta đang xem xét Hình 9, nguồn gốc của cú sốc là sự thay đổi trong I0, với t0 và Gc không đổi. ● Do đó, chúng ta có I = I 0 + DI. ● Hơn nữa, chúng ta có thể thấy rằng chúng ta có một mức mới Y1 = Y0 +DY. ● Do đó chúng ta có thể viết biểu thức sau đây cho Y1: (17) . Đem so sánh biểu thức (17) với biểu thức (16), ta có: , hay , hay (18) . Từ công thức này chúng ta có thể suy ra số nhân đầu tư (k) bằng cách chia hai vế cho DI: (19) Do đó chúng ta có thể thấy rằng giá trị của số nhân phụ thuộc vào giá trị của khuynh hướng chi tiêu biên - thực tế, giá trị của xu hướng tiêu dùng biên càng cao, thì số nhân càng lớn. ● Chúng ta có thể thấy điều này bằng việc nhìn vào ví dụ trên đây, với MPC = 0.60. ● Trong trường hợp này, số nhân có thể được tính như sau: . ● Giá trị này xác nhận lại giá trị mà chúng ta đã tìm ra ở trên. ● Chúng ta có thể lưu ý rằng nếu khuynh hướng tiêu dùng biên cao lên, thì giá trị của số nhân cũng tăng lên. ● Ví dụ, với MPC bằng 0.75, chúng ta có số nhân là 4.0: . ● Lý do của việc số nhân tăng lên là với một số nhân tăng lên, tại cấp thứ hai và những cấp sau của quy trình số nhân, chúng ta có mức giảm sút chi tiêu cao hơn, và do đó có DY cao hơn. Nguyên nhân của Chu kỳ kinh tế Số nhân có thể giúp chúng ta hiểu được phần nào về sự vận hành của chu kỳ kinh tế. ● Chu kỳ kinh doanh cho chúng ta thấy được những giai đoạn tăng lên thay thế trong GDP thực tế và giảm GDP thực tế. ● Những thay đổi này bắt đầu bằng một đột biến, ví dụ như sự suy thoái ở Hoa Kỳ làm giảm xuất khẩu của chúng ta và tổng chi tiêu, hoặc một sự suy giảm trong niềm tin của người tiêu dùgn trong tương lai làm giảm tiêu dùng hiện tại. ● Sự giảm xuống chi tiêu ban đầu dẫn đến một sự giảm xuống lớn hơn trong GDP thực tế do hiệu ứng số nhân tiêu cực, làm chúng ta bị suy giảm GDP thực tế và tăng thất nghiệp, khi các doanh nghiệp cho công nhân nghỉ việc khi họ cắt giảm sản xuất. ● Cuối cùng, tại tận cùng của chu kỳ kinh tế chúng ta có được một sự tăng lên về chi tiêu (điều này có thể do một chính sách đặc biệt, mà chúng ta sẽ thấy) điều này dẫn đến thu nhập tăng lên, và hiệu ứng số nhân tích cực dẫn đến tăng lên GDP thực tế và giảm thất nghiệp, khi doanh nghiệp thuê thêm nhân công để sản xuất thêm hàng hoá và dịch vụ đang có nhu cầu. 9) Số nhân Chính sách Tài chính. Các số nhân giúp chúng ta giải thích cách thức một cú sốc khuyếch trương hiệu ứng tiêu cực đối với nền kinh tế, nhưng nó cũng giúp chúng ta tìm hiểu chính sách tài khoá được xây dựng để ngăn cản những hiệu ứng tiêu cực này. ● Chúng ta sẽ tìm hiểu chính sách tài chính về chi tiết trong chương 6, khi chúng ta đã xây dựng được mô hình đầy đủ ở phía cầu. ● Tuy nhiên, chúng ta có thể nói tóm tắt các khái niệm ở đây. Chính sách tài chính được thực hiện bởi chính phủ liên bang hoặc một tỉnh nào đó trong một nỗ lực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm thất nghiệp và lạm phát. ● Nó liên quan đến những nỗ lực có mục đích để biến đổi chi tiêu chính phủ và/hoặc thuế để cố gắng ổn định nền kinh tế. ● Điều này được thực hiện trong ngân sách tỉnh hoặc liên bang. Ngân sách là báo cáo hàng năm về thu nhập và chi tiêu dự kiến của chính phủ trong một năm tài khoá. ● Chính phủ sẽ có rất nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mô (ví dụ, giúp đỡ những nông dân, xây dựng thêm các con đường, tăng học bổng). Họ cũng có mục tiêu kinh tế vĩ mô nhằm thúc đầy kinh tế tăng trưởng và giảm thất nghiệp và việc làm. ● Những thay đổi trong chi tiêu chính phủ (G) sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi tiêu ( hãy nhớ rằng EP = C + I +G). Do đó, nếu chính phủ muốn tăng thu nhập trong nước và tăng việc làm, họ có thể tăng mua sắm, và hiệu ứng số nhân có một tác động lớn hơn đối với tổng GDP thực tế. ● Những thay đổi về thuế ảnh hưởng gián tiếp đến tổng chi tiêu. Ví dụ, một sự cắt giảm thuế sẽ làm tăng thu nhập sau thuế của người tiêu dùng, và sẽ làm tăng chi tiêu cho tiêu dùng nói chung (cũng như làm tăng tiết kiệm), dẫn đến hiệu ứng số nhân của GDP thực tế cao hơn và số lượng việc làm cũng lớn hơn. ● Chúng ta thường thấy những lời kêu gọi chính phủ tăng chi tiêu để giúp nền kinh tế thoát khỏi tình trạng suy thoái. Lập luận thuyết phục nhất về chính sách tài chính xuất phát từ cuộc Đại Khủng hoảng những năm 1930. ● Trong Đại Khủng hoảng, thị trường chứng khoán sụp đổ dẫn đến sự giảm sút khổng lồ trong chi tiêu đầu tư và chi tiêu cho tiêu dùng, kết hợp với sự cắt giảm trong chi tiêu chính phủ và thương mại quốc tế. ● Ở Canada, GDP thực tế giảm khoảng 30%, và thất nghiệp tăng từ 2% lên đến khoảng 20%. ● Điều này tiếp tục diễn ra trên toàn thế giới cho đến cuối những năm 1930. ● Tuy nhiên năm 1936, J. M. Keynes, trong cuốn sách của ông tự đề Lý thuyết chung về Việc làm, Lãi suất, và Tiền tệ, lần đầu tiên đưa ra ý tưởng về hệ số nhân mà chúng ta thấy ở đây. ● Sau đó, rất ngẫu nhiên, lý thuyết của ông ít nhiều đã được chứng minh trong những năm 1940 khi có một sự tăng lớn trong chi tiêu quốc phòng cho Thế chiến II dẫn đến sự tăng mạnh GDP thực tế, và giảm mạnh thất nghiệp (thất nghiệp ở Canada giảm xuống mức gần 2%). Chúng ta hãy xem xét tại sao những thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế có thể thay đổi GDP thực tế, bằng cách trở lại với mô hình chi tiêu của chúng ta. ● Chúng ta bây giờ đưa ra một công thức đầy đủ của hàm tiêu dùng, với các khoản thuế dẫn dụ và tự định: (7) C = a - bt0 + b(1-t)Y. Thay thế biểu thức này vào mối quan hệ chi phí (E = C +I0 +G0): [...]... = ● Trong cân bằng: E = Y: Y* = ● Ta có Y*: (21) Y* = ● Nếu chúng ta cho thuế và/ hoặc chi tiêu chính phủ thay đổi,[7] chúng ta có thể thấy rằng: (22) Chúng ta có thể sử dụng đẳng thức (22) để tính số nhân chính sách tài chính sau đây: ● Số nhân mua sắm của chính phủ (23) , Với b . Tổng cầu Số nhân và Cân bằng chi tiêu Định nghĩa chính xác của số nhân là: Chúng ta sẽ minh chứng một số ví dụ của số nhân trên, nhưng chúng ta cũng có thể chỉ ra nó bằng cách. Với b<1 và t<1. Ví dụ, nếu MPC = 0.8 và t =0.25, thì số nhân bằng 2.5. ● Số nhân thuế tự định: (24) , với 0 < b < 1 và t < 1. Ví dụ, nếu MPC = 0.8 và t =0.25, thì số nhân này. dụ như, tăng chi tiêu chính phủ có thể tăng tỷ lệ lãi suất và cắt giảm chi tiêu tư nhân, và nó có thể tăng mức giá cả và tạo nên áp lực lạm phát. 10) Thương mại quốc tế và số nhân Trong câu

Ngày đăng: 05/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan