giáo án 11 k2 chuẩn ko cần chỉnh

58 435 0
giáo án 11 k2 chuẩn ko cần chỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Tiết 19: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố lại cho học sinh những kiến thức liên quan đến tổ chức rẽ nhánh và lặp: Cấu trúc lặp, sơ đồ thực hiện, sự thực hiện của máy khi gặp lệnh lặp 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp phù hợp để giải quyết bài toán đặt ra. 3. Thái độ Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập II.Chuẩn bị của thầy và trò 1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình học bài mới 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: Lập trình tính giá trị của hàm số: )!12( )1( !5!3 )sin( 1253 + −+++−= + n xxx xx n n Đưa kết quả ra màn hình. Hỏi: - Input của bài toán là gì? - Output của bài toán ? - Hãy nêu tư tưởng thực hiện bài toán trên ? TL: - Input: x, n - Output: hàm số sin(x) - Tư tưởng: Đầu tiên i← 1, t←x, gt←1, lt←x Trong vòng lặp: + i←i+2 + gt←gt*i + lt←(-1)*lt*x*x + t←t+lt/gt Thực hiện cho đến khi nào (i= 2*n + 1) thì thôi - Viết chương trình. - Hãy viết CT cho bài tóan trên ? Ví dụ 2: Lập chương trình nhập liên tiếp một dãy số cho đến khi tích của chúng > a (a là một số thực được nhập từ bàn phím). Tính: 1. Tổng của dãy số 2. Trung bình cộng của dãy số đó 3. Số lượng các số dương 4. Số lượng các số âm 5. Số bé nhất 6. Số lớn nhất Đưa kết quả ra màn hình. Hỏi: - Input của bài toán là gì? - Output của bài toán ? - Hãy nêu tư tưởng thực hiện bài toán trên ? - Ycầu hs viết CT - Input: Dãy số a1, a2, , an và 1 số a - Output: Tổng của dãy, TBC, Số lượng các số dương, số lượng các số âm, giá trị Max, Min. - Tư tưởng: tong←0; TBC←0; d1←0; d2←0; tich←1 - Nhập phần tử thử 1, nếu a1< a thì thực hiện cv sau: + max ←a1, min← a1 + Thực hiện vòng lặp Repeat-Until hoặc While-Do:  Nhập dãy số cho đến khi nào a1*a2* *an >a thì thôi. Thực hiện việc lặp sau:  Nhập ptử ai, kiểm tra xem ai>0 thì d2←d2+1, ngược lại d1←d1 + 1  Kiểm tra xem, nếu ai> max thì max ←ai  Nếu ai< min thì min←ai  tong←tong+ai - Ra khỏi vòng lặp - TBC←tong/(d1+d2) - Số lượng các số dương= d2 - Số lượng các số âm = d1 - giá trị lớn nhất là Max - Giá trị nhỏ nhất là Min. - Viết CT cho bài toán 4. Củng cố Xem lại cấu trúc của các câu lệnh lặp, và cấu trúc rẽ nhánh 5. Bài tập- dặn dò Về nhà làm các bài tập trong sách bài tập. Ngày soạn Chương IV KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Tiết 20: KIỂU MẢNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức  Biết được một số kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều, biết được một loại biến có chỉ số  Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều 2. Kĩ năng Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong ngôn ngữ Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể 3. Thái độ II.Chuẩn bị của thầy và trò 1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 2. Kiểm tra bài cũ Hãy nêu lưu đồ và một số chú ý khi sử dụng lệnh 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểu mảng một chiều - Nêu khái niệm: Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó - Để người lập trình có thể xây dựng và sử dụng kiểu mảng một chiều, các ngôn ngữ LT có các qui tắc, cách thức cho phép xác định:  Tên kiểu mảng một chiều  Số lượng phần tử  Kiểu dữ liệu của phần tử  Cách khai báo biến trong mảng  Cách tham chiếu đến phần tử a, Khai báo - GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và cho biết cách tạo kiểu dữ liệu mảng một chiều - Chú ý lắng nghe - Nghiên cứu SGK và trả lời - Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều Trong đó: - Kiểu chỉ số thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1 n2 với n1, n2 là các hằng hoặc biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối (n1 ≤ n2) - Kiểu phần tử là kiểu của các phần tử mảng - Ví dụ: Var <tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; trong ngôn ngữ LT Pascal. - GV: Tìm một ví dụ để minh họa - GV: Gọi một học sinh khác, hỏi: Ý nghĩa của lệnh bạn vừa viết? - GV: Chiếu lên bảng một số khai báo kiểu mảng một chiều Type Arr1= array[1 200] of real; Arr2= array[byte] of real; Arr3= array[-100 0]of boolean; Hỏi: Những khai báo nào đúng? 2. Yêu cầu hs cho biết cách khai báo biến và một ví dụ khai báo một biến mảng ứng với kiểu dữ liệu vừa tạo - Gọi học sinh khác hỏi: Ý nghĩa của lệnh bạn vừa viết? - Dung lượng bộ nhớ của biến a đã chiếm là bao nhiêu? - Chú ý cho học sinh về cách đặt tên kiểu dữ liệu và tên biến, tránh nhầm lẫn 3. Giới thiệu cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng một chiều. Yêu cầu học sinh lấy một ví dụ Ví dụ: Nhập n phần tử thực. In ra những phần tử có giá trị sai khác với giá trị TBC là -1 Var a: array[1 100] of integer; - Tạo một kiểu dữ liệu mới có tên a, gồm 100 phần tử, có kiểu nguyên. - Quan sát bảng và chọn khai báo đúng: Arr1= array[1 200] of real; Arr3= array[-100 0]of boolean; - Nghiên cứu SGK và trả lời Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều - Ví dụ: Type a=array[1 200] of integer; Var a1, a2: a; - Khai báo biến mảng một chiều - a đã chiếm 200 byte trong bộ nhớ - Theo dõi hướng dẫn của giáo viên và độc lập suy nghĩ để trả lời: A[1] là phần tử ở vị trí 1 của mảng A[i] là phần tử ở vị trí thứ i của mảng - Viết CT, giải thích từng câu lệnh và cách khai báo, tham chiếu đến từng phần tử trong mảng cho học sinh 4. Củng cố Những nội dung đã học:  Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều Type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; Var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>; 5. Bài tập- dặn dò Làm các bài tập trong sách bài tập Ngày soạn Tiết 21 KIỂU MẢNG (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức  Biết được một số kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều, biết được một loại biến có chỉ số  Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều 2. Kĩ năng Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong ngôn ngữ Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể 3. Thái độ  Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập II.Chuẩn bị của thầy và trò 1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu hai cách khai báo trực tiếp và gián tiếp biến mảng một chiều? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Một số ví dụ Ví dụ 1: Viết CT nhập vào một mảng số nguyên. Tìm các giá trị max, min và vị trí của chúng trong dãy - Hỏi: Hãy nêu tư tưởng của thuật toán VD1: - Tư tưởng: + B1: Nhập vào dãy số + B2: max ← a1, min ← a1 + B3: Duyệt từ đầu đến cuối dãy số, nếu ai> - Yêu cầu học sinh viết CT cho bài toán Ví dụ 2: Viết CT tính tổng các số lẻ và trung bình cộng các số chẵn thuộc [20, 200] - Hỏi: Hãy nêu tư tưởng của thuật toán - Yêu cầu học sinh viết CT cho bài toán Ví dụ 3: Viết CT: - Nhập vào số nguyên n (1 <n ≤ 20)và n số thực b1, b2, , bn. Mỗi số có không quá 2 số lẻ sau dấu chấm thập phân. - Đưa ra màn hình:  Số nguyên k là số lượng số trong dãy có giá trị nhỏ hơn số bên trái cạnh nó  Nếu k > 0 thì đưa tiếp ra màn hình k dòng, mỗi dòng hai số: • Số thứ tự i • Số thực bi < số cạnh nó bên trái, các số trên một dòng cách nhau một dấu cách max thì max ← ai, nếu ai < min thì min ← ai. Kết thúc vòng lặp, ta tìm được chỉ số max thực sự và chỉ số min thực sự của dãy + B4: Lấy giá trị max và min vừa tìm được, đem so sánh với từng phần tử trong dãy số. Nếu phàn tử ai nào có giá trị = max hoặc min thì ta in chỉ số i tương ứng chính là vị trí của nó trong dãy số. - Viết CT VD2: - Tư tưởng: + Có TL← 0, TC ← 0 + Cho i chạy từ 20 đến 200 + kiểm tra nếu i chia hết cho 2 thì TC ← TC + i; dem ← dem + 1 ngược lại thì TL ← TL + i; + thoát khỏi vòng lặp, ta in ra TL và TBC= TC/dem - Viết CT VD3: - Tư tưởng: B1: Nhập vào số nguyên n và dãy số B2: K← 0; B2: Duyệt từ đầu đến cuối dãy số (i:=2→n) Nếu a[i+1] < a[i] thì tăng biến k lên, và đưa ra chỉ số i, và số thực a[i] Thoát khỏi vòng lặp, nếu k=0 thì thông báo không có phần tử nào trong dãy có giá trị thỏa mãn điều kiện trên 4. Củng cố Những nội dung đã học:  Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều 5. Bài tập- dặn dò Làm các bài tập trong sách bài tập Ngày soạn Tiết 22 KIỂU MẢNG (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức  Biết được một số kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều, biết được một loại biến có chỉ số  Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều 2. Kĩ năng Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong ngôn ngữ Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể 3. Thái độ  Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập II.Chuẩn bị của thầy và trò 1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 2. Kiểm tra bài cũ - Lồng vào trong quá trình học bài mới 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Một số ví dụ Ví dụ 1: Tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên - Yêu cầu hs xác định Input và Output của bài toán - Thuật tóan: B1: Nhập N và dãy A 1 ,…, A N B2: Max ← a 1 , i← 2 B3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc B4: B4.1: Nếu a i > Max thì Max ← a i B4.2 : i← i + 1 rồi quay lại bước 3. Ví dụ 2: Sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi b1. Nhập N, các số hạng a 1 , a N b2: M ← N b3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp rồi kết thúc b4: M ← M -1, i ← 0 Input: Số nguyên dương N (N≤ 250) và dãy A gồm N số nguyên dương A 1 ,…, A N , mỗi số đều không vượt quá 500. Output: Chỉ số và giá trị của phần tử lớn nhất trong dãy số đã cho Input: Số nguyên dương N (N≤ 250) và dãy A gồm N số nguyên dương A 1 ,…, A N , mỗi số đều không vượt quá 500. Output: Dãy số A đã được sắp xếp thành dãy không giảm b5: i ← i + 1 b6: Nếu i > M thì quay lại bước 3 b7: Nếu a i > a i+1 thì tráo đổi a i , a i+1 cho nhau. b8: Quay lại bước 5 Ví dụ 3: Tìm kiếm nhị phân B1: Nhập N, các số hạng, các số hạng a 1 , a 2 , …,a N và k B2: Dau←1, Cuoi←N B3: Giữa ←       + 2 CuoiDau B4: Nếu a giữa = k thì thông báo chỉ số giữa, kết thúc B5: Nếu a giữa > k thì đặt Cuoi= Giua – 1 rồi chuyển đến bước 7 B6: Dau←Giua + 1 B7: Nếu Dau > Cuoi thì thông báo A không có số hạng nào có giá trị bằng k và kết thúc B8: Quay lại bước 3 Ví dụ 4: Viết CT tính TBC của 100 phần tử nguyên nhập từ bàn phím Input: Dãy A là dãy tăng gồm N (N ≤ 250) số nguyên dương A 1 ,…, A N và số nguyên k Output: Chỉ số i mà A i = k hoặc thông báo “Không tìm thấy” nếu không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng k. - Nghiên cứu thuật tóan và viết CT 4. Củng cố Những nội dung đã học:  Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều 5 Bài tập- dặn dò Làm các bài tập trong sách bài tập và bài tập sau: Viết CT nhập vào một mảng số nguyên. Tìm các giá trị max, min và vị trí của chúng trong dãy Ngày soạn Tiết 23 KIỂU MẢNG (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức  Biết được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng hai chiều  Biết được cách tạo kiểu mảng hai chiều, cách khai báo biến, tham chiếu đến từng phần tử của mảng 2. Kĩ năng Tạo được kiểu mảng hai chiều và khai báo biến mảng hai chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Sử dụng đúng biến mảng để giải quyết một số bài toán cụ thể 3. Thái độ  Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập II.Chuẩn bị của thầy và trò 1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu hai cách khai báo trực tiếp và gián tiếp biến mảng một chiều? - Làm bài tập VN đã cho: Nhập n phần tử thực. In ra những phần tử có giá trị sai khác với giá trị TBC là -1 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ trong sách giáo khoa. Tính và đưa ra màn hình bảng cửu chương - Hỏi: Sử dụng kiến thức về mảng một chiều, hãy đưa ra cách sử dụng kiểu mảng đó để lưu trữ bảng cửu chương. - Với cách lưu trữ như vậy, ta phải khai báo bao nhiêu biến mảng? - Có những khó khăn gì? - Để khắc phục các khó khăn này, ta xem mỗi mảng một chiều là một phần tử, ghép 9 mảng một chiều thành một mảng hai chiều - Yêu cầu học sinh nhận xét về mảng 2 chiều? 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về kiểu mảng - Các yếu tố xác định mảng hai chiều? Hỏi: Để mô tả kiểu mảng hai chiều, ta cần xác định những yếu tố chính nào? a. Khai báo - Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng hai chiều: Var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>; - Cách 2: - Chú ý theo dõi yêu cầu và dẫn dắt của giáo viên - Sử dụng 9 mảng một chiều, mỗi mảng lưu một hàng của bảng - Khai báo 9 biến mảng một chiều - Khai báo nhiều biến, viết chương trình nhập, xuất dữ liệu dài - Nếu xem mỗi hàng của mảng hai chiều là một phần tử thì ta có thể nói mảng hai chiều là mảng một chiều mà mỗi phần tử là mảng một chiều 2. Các yếu tố xây dựng mảng hai chiều? - Tên kiểu mảng - Số phần tử trên một dòng, số phần tử trên một cột - Kiểu dữ liệu chung của mọi phần tử - Cách khai báo biến - Cách tham chiếu đến phần tử Type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>; var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>; - Ví dụ: Các khai báo sau đây là hợp lệ: var a: array [-100 200,1 15]of integer; type arr= array [0 3*(n+1), 0 n] of longint; - trong đó: n là hằng nguyên - Tham chiếu tới phần tử của mảng hai chiều được xác định bởi tên mảng cùng với hai chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc [ và ] b. Một số ví dụ Ví dụ 1 : Viết CT tính và đưa ra m.h bảng nhân Ví dụ 2 : Viết CT nhập vào từ b.p các phần tử của mảng 2 chiều B gồm 5 hàng, 7 cột với các ptử là các số nguyên và một số nguyên k. Sau đó đưa ra mh các ptử của mảng có giá trị < k. - Yêu cầu hs viết CT - Yêu cầu hs viết CT 4. Củng cố Những nội dung đã học:  Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều 5. Bài tập- dặn dò Làm các bài tập trong sách bài tập Ngày soạn Tiết 24. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức  Củng cố lại các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu mảng. 2. Kĩ năng  Nâng cao kĩ năng sử dụng một số lệnh kiểu dữ liệu mảng một chiều trong lập trình, cụ thể: • Khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều • Nhập/ xuất dữ liệu cho mảng • Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lý từng phần tử  Biết giải một số bài toán cơ bản thường gặp: Tính tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó, Đếm số các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó, Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất. 3. Thái độ  Rèn luyện tác phong, tư duy lập trình: Tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong tìm kiếm kiến thức. II.Chuẩn bị của thầy và trò 1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học [...]... Lệnh {2} sai Không thể gán một xâu cho một ký tự Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán liên quan đến xâu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Gợi nhớ các phép toán đã học 1 Chú ý theo dõi, suy nghĩ và trả lời - Hỏi: Hãy nhắc lại các phép toán đã học trên kiểu dữ - Phép toán số học liệu chuẩn - Phép toán so sánh - Phép toán logic 2 Tìm hiểu chức năng của một số phép toán trong 2 Quan sát ví... liệu, tham chiếu đến từng ký tự của xâu - Biết các phép toán liên quan xâu 2 Kĩ năng - Khai báo được biến kiểu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal Sử dụng biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết một bài toán đơn giản II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của giáo viên -SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập 2 Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, bài tập ở nhà III Tiến trình bài học 1 Ổn định... liệu có cấu trúc, kĩ năng diễn đạt thuật toán bằng chương trình sử dụng dữ liệu kiểu mảng - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn 3 Thái độ - Tự giác, chủ động trong khi thực hành II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của giáo viên -SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập 2 Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, bài tập ở nhà III Tiến trình... về kiểu dữ liệu mảng một chiều 2 Kĩ năng - Biết giải một số bài toán cơ bản thường gặp 3 Thái độ - Góp phần rèn luyện tác phong, tư duy lập trình: Tự giác, tich cực, chủ động và sáng tạo trong tìm kiếm kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, phiếu học tập 2 Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số... liệu có cấu trúc, kĩ năng diễn đạt thuật toán bằng chương trình sử dụng dữ liệu kiểu mảng - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn 3 Thái độ - Tự giác, chủ động trong khi thực hành II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của giáo viên -SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập 2 Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, bài tập ở nhà III Tiến trình... liên quan II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của giáo viên -SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập,máy chiếu 2 Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, bài tập ở nhà III Tiến trình bài học 1 Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Hs vắng 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu cách khai báo xâu và cách thực hiện phép ghép xâu và so sánh 3 Bài mới 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số hàm và thủ tục chuẩn liên quan... tuc chuẩn 3 Thái độ - Tích cực, chủ động trong thực hành II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của giáo viên - Tổ chức trong phòng máy để học sinh có được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xâu 2 Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, bài tập ở nhà III Tiến trình bài học 1 Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Hs vắng 2.Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO... trị cho biến xâu - Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu - Sử dụng được các hàm và thủ tuc chuẩn 3 Thái độ - Tích cực, chủ động trong thực hành II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của giáo viên - Tổ chức trong phòng máy để học sinh có được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xâu 2 Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, bài tập ở nhà III Tiến trình bài học 1 Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Hs vắng... kiểu dữ liệu có cấu trúc, kĩ năng diễn đạt thuật toán bằng chương trình sử dụng dữ liệu kiểu mảng  Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn 3 Thái độ  Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập II .Chuẩn bị của thầy và trò 1 .Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu 2 .Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học... đơn giản II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của giáo viên -SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập 2 Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, bài tập ở nhà III Tiến trình bài học 1 Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Hs vắng 2.Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học 3.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu về kiểu bản ghi Tạo một kiểu bản ghi trong ngôn ngữ lập trình Pascal HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 . giải quyết bài toán đặt ra. 3. Thái độ Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập II .Chuẩn bị của thầy và trò 1 .Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu. 2 .Chuẩn bị của học. ngôn ngữ Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể 3. Thái độ II .Chuẩn bị của thầy và trò 1 .Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu. 2 .Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài. một số bài toán cụ thể 3. Thái độ  Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập II .Chuẩn bị của thầy và trò 1 .Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu. 2 .Chuẩn bị của học

Ngày đăng: 05/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • 4. Củng cố

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • Hoạt động 2: Học sinh thực hành trên máy

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • 4. Củng cố

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • I. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan