NHƯNG CÔNG THỨC CẦN NHỚ 12

2 367 1
NHƯNG CÔNG THỨC CẦN NHỚ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Đông thái GV: HUỲNH VĂN LỰC CÔNG THỨC CẦN NHỚ I. Về cấu trúc của gan ( ADN và ARN) 1. Cấu trúc của gen (hay ADN) a. Tương quan giữa chiều dài (ký hiệu L), số lượng nu (N), khối lượng (M) và số vòng xoắn (C) của gen: Mỗi nu có kích thước trung bình 3,4A 0 và có khối lượng 300đvc. Mỗi vòng xoắn của gen có 20 nu và dài 34A 0 M = N x 300 đvc  N = M (đvc)/300 C = N/20 L = C x 34A 0 b. Tương quan giữa từng loại nu của gen : A 1 T 1 G 1 X 1 mạch 1 Gen mạch 2 T 2 A 2 X 2 G 2 * Xét trên mỗi mạch của gen : A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 và X 1 = G 2 A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = A 2 + T 2 + G 2 + X 2 = N/2 * Xét trên cả gen: A + G = T + X = N/2 = 50%N * Tỷ lệ % từng loại nu của gen : => c. Liên kết hóa học trong gen: * Số liên kết hyđrô của gen : H = 2A + 3G 2. Cấu trúc của phân tử ARN : a. Số ribônu (ký hiệu là rN) và số ribônu từng loại (rA, rU, rG, rX) của ARN so với lượng gen tổng hợp ra nó. rN = rA + rU + rG + rX = N/2 b. Chiều dài ARN bằng chiều dài của gen tổng hợp ra nó : A% = T% = A 1 % + A 2 % /2 A% + G% = 50% G% = X% = G 1 % + G 2 % / 2 Trường THPT Đông thái GV: HUỲNH VĂN LỰC L = N/2 x 3,4A 0 = rN x 3,4A 0 II. Cơ chế nhân đôi và sao mã của gen. 1. Cơ chế nhân đôi của gen (tự sao): Nếu một gen nhân đôi X lần a. Số gen con tạo ra : 2 x b. Số lượng nu của môi trường cung cấp : Tổng số nu của môi trường: m.t = (2 X – 1) x N Số lượng nu. Từng loại của môi trường: A mt = T mt = (2 X – 1) .A G mt = X mt = (2 X – 1) .G 2. Cơ chế sao mã của gen : Nếu một gen sao mã K lần. a. Số phân tử ARN được tỗng hợp : K b. Số lượng nu môi trường cung cấp : ∑ ribônu. Mt = rN . K = (N/2) . K c. Tương quan giữa từng loại nu của gen với từng loại ribônu của ARN A = T = A 1 + A 2 = rA + rU = (rA% + rU%) : 2 G = X = G 1 + G 2 = rG + rX = (rG% + rX%) : 2 III. Prôtêin và cơ chế giải mã: 1. Liên quan đến số bộ ba mật mã: a. Số bộ ba mật mã : Số bộ ba mã gốc trên mạch gốc của gen bằng số bộ ba mã sao trên phân tử mARN và bằng: (N : 6) = (rN : 3) b. Số bộ ba mã hóa aa: (N : 6) – 1 = ( rN : 3) -1 2. Số aa – Số liên kết peptit – Số phân tử nước: a. Số aa môi trường phải cung cấp = số bộ ba mã hóa aa: (N : 6) – 1 = ( rN : 3) -1 b. Số aa của chuỗi pôlipeptit: (N/6) – 2 = (rN/3) – 2 c. Số liên kết peptit của chuỗi pôlipeptit: (N/6) – 3 = (rN/ 3) - 3 . Trường THPT Đông thái GV: HUỲNH VĂN LỰC CÔNG THỨC CẦN NHỚ I. Về cấu trúc của gan ( ADN và ARN) 1. Cấu trúc của gen (hay ADN) a. Tương quan giữa

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan