SINH 7 TIET 1-20

51 296 0
SINH 7 TIET 1-20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:14/08/2009 Tiết 1 Ngày dạy:17/08/2009 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu được thế giới ĐV đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về số lượng cá thể và môi trường sống). - Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới ĐV đa dạng phong phú như thế nào. 2. Kỹ năng : - Kỹ năng nhận biết các ĐV qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn II. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm II I . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình trong SGK. - Các loại tranh ảnh về ĐV (nếu có). IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Vào bài: Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV vào I - Treo hình 1.1 và 1.2 SGK - Cá nhân n/c thông tin SGK, quan sát hình ? Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào ? ? Hãy kể tên các loài ĐV được thu thập khi: - Kéo một mẻ lưới trên biển ? - Tát một ao cá ? - Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ ? ? Hãy kể tên các ĐV tham gia vào “ Bản I. Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể: - Số lượng loài hiện nay 1,5 triệu loài - Kích thước khác nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC giao hưởng “ thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta ? - Một vài HS trình bày đáp án → HS khác bổ sung - Dù ở ao, hồ hay đầm đều có nhiều ĐV khác nhau sinh sống - Chủ yếu là những ĐV có cơ quan phát âm thanh như lưỡng cư :ếch, nhái, cóc, ễnh ương, tràng hưu và các sâu bọ như: các loài dế, cào cào, châu chấu Âm thanh chúng phát ra coi như 1 tín hiệu để đực, cái gặp nhau vào thời kì sinh sản - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. GV vào II - Treo hình 1.3 và 1.4 SGK - Cho Hs chữa nhanh BT ? Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực ? ? Nguyên nhân nào khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn ĐV vùng ôn đới và Nam Cực ? ? ĐV nước ta có đa dạng, phong phú không ? Vì sao ? ? Lấy thêm 1 số VD để chứng minh sự phong phú về mt sống của ĐV? ? Qua bài học này, em hiểu gì về thế giới ĐV xung quanh ta ? - KL chung SGK tr.8 Thế giới ĐV xung quanh ta rất đa dạng, phong phú . Chúng đa dạng về loài và số cá thể trong loài, kích thước cơ thể, lối sống. - Con người góp phần làm tăng tính đa dạng của ĐV. II. Đa dạng về môi trường sống: - Nhờ mỡ tích lũy dày, bộ lông rậm và tập tính chăm sóc con non rất chu đáo nên chúng thích nghi được với khí hậu giá lạnh và trở thành nhóm chim rất đa dạng phong phú - Nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú và môi trường sống đa dạng - Có. Vì có đủ các ĐK trên + tài nguyên rừng và biển nước ta chiếm 1 tỉ lệ rất lớn so với diện tích lãnh thổ - Gấu trắng ở bắc cực, đà điểu ở sa mạc, cá phát sóng ở đáy biển… ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống. 3- Củng cố, đánh giá: Câu 2 SGK Tr 8: - Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ĐV, chống ô nhiễm môi trường, không phá rừng. - Duy trì cân bằng sinh thái - Thuần dưỡng và lai tạo ra nhiều dạng vật nuôi mới 4. Hướng dẫn, dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi theo vở BT. - Kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở ghi và vở nháp. Ngày soạn:15/08/2009 Tiết 2: Ngày dạy:18/08/2009 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu: - Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có những đặc điểm chung của SV, nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản. - Nêu được các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên. - Phân biệt được ĐV không xương sống với ĐV có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người. 2.Kỹ năng: - Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II. PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp tìm tòi -Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình về ĐV và TV trong SGK. - Hai bảng phụ 1,2 và phiếu học tập (trang 27 và 28). IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: ? Kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng và phong phú không? ? Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi đa dạng, phong phú? 3. Vào bài : ĐV và TV đều xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh của chúng ta, chúng đeu xuất hiện từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên 2 nhánh sv khác nhau. Bài học hôm nay sẽ đề cập đến những ND liên quan đó. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV vào I - Treo hình 2.1SGK và chia nhóm HS - HS quan sát, làm việc theo nhóm, thảo I. Phân biệt động vật với thực vật: * Giống: - Đều là các cơ thể sống HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC luận và điền vào bảng 1. - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm - Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1→ thảo luận tìm câu trả lời: - Nhận xét và đưa ra bảng chuẩn TV ở các đặc điểm nào ? - KL: ? ĐV giống GV vào II - HS thảo luận nhóm để làm BT mục II SGK Tr 10 - Đại diện HS trả lời câu hỏi. - Các HS khác bổ sung và rút ra tiểu kết. GV vào III - Treo H2.2 SGK - Giới ĐV được chia thành 20 ngành được thể hiện như trong hình. Nhưng chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản - GV cho HS đọc thông tin trong SGK. - Giới ĐV được chia thành 2 nhóm chính: ĐVKXS ( có 5 ngành: ĐVNS, RK, GD, GĐ, thân mềm và chân khớp) và ĐVCX( gồm các lớp ĐV khác) HS ghi nhớ III GV vào IV - Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào bảng 2 SGK Tr 11 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. - HS đọc kết luận SGK. ? Dựa vào kết quả của bảng 2 cho biết ĐV có những vai trò ntn trong đời sống con người? - Cùng cấu tạo từ TB - Có khả năng sinh trưởng và phát triển * Khác: ĐV TV - Có khả năng tự di chuyển. - Sống dị dưỡng( nhờ vào chất hữu cơ có sẵn) - Có hệ thần kinh và giác quan - Không có khả năng tự di chuyển - Sống tự dưỡng( tự tổng hợp chất hữu cơ để sống) - Không có hệ thần kinh và giác quan II. Đặc điểm chung của động vật: - Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và các giác quan. III. Sơ lược phân chia giới động vật: ( Trang 10 SGK). IV. Vai trò của động vật: ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên có 1 số loài có hại. . 4. Củng cố, đánh giá : - Sử dụng câu hỏi SGK cuối bài 5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi ở vở BT. - Nghiên cứu trước bài 3: “Thực hành: quan sát một số ĐV nguyên sinh” - Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 cốc nước ao, hồ hoặc cống rãnh mang đi để học. Hoặc ngâm rơm, cỏ khô, rễ bèo Nhật Bản trước 5 ngày. Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3: Ngày soạn: 21/08/2009 Ngày dạy: 24/08/2009 Thực Hành : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết được nơi sống của ĐVNS (trùng giày, trùng roi) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng. - Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng. 2.Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi. 3.Thái độ: - Rèn thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. II. PHƯƠNG PHÁP - Trục quan tìm tòi - Vấn đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm II I . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình về ĐVNS trong SGK. - Kính hiển vi, tiêu bản. - Mẫu vật: Cốc nước ao, hồ có váng xanh, cốc nước cống rãnh, bình nuôi cấy dùng rơm khô, bình nuôi cấy từ bèo Nhật Bản. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số 2. Vào bài: SGK ở 2 thông tin Tr 13 3 . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV vào I - Chia nhóm HS - GV hướng dẫn các thao tác : + Dùng ống hút hút một giọt nhỏ ở nước ngâm rơm (chỗ thành bình). + Nhỏ lên lam kính → rải vài sợi bông để cản tốc độ và giam trùing giày lại → I.Quan sát trùng giày: soi dưới kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ - Treo hình 3.1/14 SGK - GV kiểm tra trên kính của các nhóm, hướng dẫn cách cố định mẫu :dùng la men đậy lên giọt nước (có trùng) - Yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển ? trùng giày di chuyển theo kiểu tiến thẳng hoặc xoay tiến? * Lưu ý: Có thể gặp trùng giày đang sinh sản phân đôi( cơ thể thắt ngang ở giữa) hoặc tiếp hợp ( 2 con gắn với nhau). GV vào II - GV làm sẵn 1 tiêu bản về trùng roi ở giọt nước váng xanh hay giọt nước nuôi cấy từ bèo Nhật bản . - Treo H3.2, 3.3 SGK ? Lên bảng chỉ vào hình đâu là trùng roi? - Đi kiểm tra trên kính hiển vi của từng nhóm, nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý - Nếu có thời gian GV cho HS q/s trùng roi ở trong bình nuôi cấy đặt ở chỗ tối để thấy cơ thể mất màu xanh ntn - Giải thích như SGK Tr 16 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm BT SGK Tr 16 - Màng được cấu tạo bằng: lipit và prôtêin có các lỗ cực nhỏ để cho các chất từ ngoài vào TB và các chất từ trong TB ra ngoài - Trùng giày có hình dạng không đối xứng và có hình chiếc giày. - di chuyển nhờ lông bơi bằng cách vừa tiến vừa xoay. II. Quan sát trùng roi: - Trùng roi di chuyển vừa tiến vừa xoay. - Cơ thể có màu xanh lá cây là nhờ: màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể. 4 .Củng cố, đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết quả của giờ thực hành. -Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học. 5 .Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và hoàn thành phần thu hoạch. -Nghiên cứu trước bài 4: “ Trùng roi “. -Chuẩn bị thí nghiệm “ Tính hướng sáng của trùng roi ” - Kẻ phiếu học tập “tìm hiểu trùng roi xanh vào vở ”. Ngày soạn:22/08/2009 Ngày dạy:25/08/2009 Tiết 4: TRÙNG ROI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo trong, cấu tạo ngoài của trùng roi. - Nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng. - Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào với ĐV đa bào. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập kiến thức và kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập II. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Tranh hình về trùng roi trong SGK, phiếu học tập - HS : ôn lại bài thực hành IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Trùng roi sống ở đâu?Chúng có hình dạng và di chuyển như thế nào ? 3.Vào bài: Trùng roi là ĐVNS dễ gặp nhất ở ngoài thiên nhiên nước ta, lại có cấu tạo đơn giản và điển hình cho ĐVNS. Chúng là 1 nhóm sv có đặc điểm vừa của Tv vừa của ĐV( môn ĐV và TV đều coi Trùng roi trong phạm vi n/c của mình). Đây cũng là 1 bằng chứng về sự thống nhất về nguồn gốc của giới ĐV và giới TV. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GVvào I - Treo hình vẽ 4.1 và 4.2 SGK - Cá nhân tư n/c thông tin và q/s hình - Chia nhóm HS và treo bảng - GV kẻ phiếu học tập lên bảng ? Cơ thể trùng roi có cấu tạo và di chuyển như thế nào - Nhân: là trung tâm của các quá trình I. Trùng roi xanh : - Phân đôi theo chiều dọc cơ thể :nhân phân đôi trước-> chất NS -> các bào quan [...]... phần lệnh - Trùng giày phức tạp hơn SGK Tr 22 - Đại diện các nhóm trả lời Nhận xét và bổ sung: 3- Sinh sản: ? KL về sự sinh sản của Trùng giày - Sinh sản hữu tính ở Trùng giày là hình Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít thể theo chiều ngang và sinh sản hữu khi sinh sản hữu tính tính theo lối tiếp hợp 4 Củng cố, đánh giá: Câu hỏi SGK 5 Hướng dẫn, dặn dò: - Học... hồng cầu kí sinh, ăn hết chất NS của hồng cầu, rồi sinh sản cho nhiều trùng mới) 5 Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi trong SGK - Nghiên cứu trước bài 7 : “ Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS“ - Kẻ sẵn bảng 1 và 2 (trang 26 và 28 SGK) vào vở ghi và tập nháp Ngày soạn:04/09/2009 Ngày dạy: 07/ 09/2009 Tiết 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I,MỤC... hoại sinh gì ? sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ? ĐVNS sống kí sinh có những đặc điểm ĐVNS có đặc điểm gì ? - Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi ? ĐVNS có có đặc điểm gì chung ? chức năng sống * GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra - Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị tiểu kết dưỡng - Sinh sản vô tính và hữu tính GV vào II II Vai trò thực tiễn của ĐVNS: - GV yêu cầu HS quan sát hình 7. 1 ,7. 2 ,... bằng cách nào ? - GV cho HS tự rút ra tiểu kết - GV yêu cầu HS quan sát tranh sinh sản của thuỷ tức”, trả lời câu hỏi : GV vào IV ? Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào? ? Gọi một vài học sinh trả lời ? GV yêu cầu rút ra kết luận về sự sinh sản của thủy tức - GV nhận xét, bổ sung thêm một hình thức sinh sản đặc biệt đó là tái sinh do thuỷ tức còn có tế bào chưa chuyên hóa ? Tại sao gọi thuỷ tức là động... tiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi) III Dinh dưỡng và sinh sản ở thủy tức - Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng - Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi nhờ dịch từ tế bào tuyến - Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể IV Sinh sản - Sinh sản vô tính : Bằng cách mọc chồi - Sinh sản hữu tính : Bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái - Tái sinh : 1 phần của cơ thể tạo nên cơ thể mới 4 Củng cố,... lá gan đại diện cho Giun dẹp nhưng thích nghi với ký sinh - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống ký sinh 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán ký sinh cho vật nuôi II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tìm tòi -... sống kí sinh như thế nào ? 3.Vào bài: Tìm hiểu các con đường xâm nhập của các loại Giun dẹp để có các biện pháp phòng tránh cho người và gia súc Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GV vào I - GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3 và nghiên cứu thông tin SGK ? Kể tên một số giun dẹp ký sinh ? ? Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và ĐV ? Vì sao ? ? Để phòng chống giun sán kí sinh, ... mà đa số là kí sinh - Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh - Giải thích được vòng đời của của giun đũa ( có giai đoạn qua tim, gan, phổi) Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa, 1 bệnh rất phổ biến ở Việt N am 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát phân tích so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân II... Giữ vệ sinh môi trường, vệ - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết” sinh cá nhân khi ăn uống + Tẩy giun định kì 4 Củng cố, đánh giá: - Cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan ở điểm nào ? (Giun đũa có cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại,tiết diện ngang tròn, phân tính,có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản, phát triển không có sự thay đổi vật chủ) - Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh. .. Phòng bệnh: vệ sinh môi trường, vệ nước ta sinh cá nhân, diệt muỗi ? Qua bài học này em hiểu gì về trùng kiết lị và trùng sốt rét ? * Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ 4 Củng cố, đánh giá: ? Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ? (Giống nhau : Đều ăn hồng cầu Khác nhau : - Trùng kiết lị lớn, “ nuốt “ nhiều hồng cầu 1 lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân . sung: ? KL về sự sinh sản của Trùng giày - Sinh sản hữu tính ở Trùng giày là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính - Trùng giày phức tạp hơn 3- Sinh sản: Sinh sản vô. nhiều hồng cầu 1 lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ, nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất NS của hồng cầu, rồi sinh sản cho nhiều trùng mới). 5 .Hướng. cứu trước bài 7 : “ Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS“. - Kẻ sẵn bảng 1 và 2 (trang 26 và 28 SGK) vào vở ghi và tập nháp. Ngày soạn:04/09/2009 Ngày dạy: 07/ 09/2009 Tiết 7: ĐẶC ĐIỂM

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan