GIÁO ÁN NGHỀ VƯỜN 11

70 4.3K 22
GIÁO ÁN NGHỀ VƯỜN 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: Tiết 1. Bài mở đầu:Giới thiệu nghề làm vờn I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: - Biết đợc vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vờn - Bíêt đợc phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta - Biết đợc mục tiêu, nội dung chơng trình môn nghề làm vờn - Biết đợc các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động,vệ sinh môi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm - Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình học II. Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Các số liệu phát triển nghề làm vờn 2. Học sinh chuẩn bị: III. phơng pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở,trực quan tìm tòi, nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Tiến trình bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu sau: - Nêu ý nghĩa của nghề làm vờn trong hoạt động sản xuất và đời sống nông dân. - Tại sao nói : Vờn là nguồn bổ sung thực phẩm và lơng thực - Hãy chứng minh rằng : Vờn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho nông dân - Nêu các ví dụ để chứng minh : Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha sử dụng thành đất nông nghiệp - HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. - Nêu những điểm mạnh và yếu của nghề làm vờn của nớc ta hiện nay - Trình bày phơng hớng phát triển nghề LV I. vị trí của nghề làm vờn 1. Vờn là nguồn bổ sung thực phẩm và lơng thực 2. Vờn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho nông dân 3. Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha sử dụngt hành đất nông nghiệp II. Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta của nớc ta trong những năm tới. - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Nêu các mục tiêu của nghề LV - Trình bày các nội dung của nghề LV - Nêu các pp học môn nghề làm vờn - HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. - Nêu các biện pháp Đảm bảo an toàn lao động - Trình bày Biện pháp bảo vệ môi trờng - Biện pháp VS an toàn TP GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. 1.Tình hình nghề làm vờn - Vờn còn hẹp - Cha đợc đầu t đồng bộ - Kỹ thuật còn hạn chế 2. Phơng hớng phát triển - Đẩy mạnh cải tạo vờn tạp - Khuyến khích phát triển trang trại - Tăng cờng hoạt động của hội làm vờn III. Mục tiêu, nội dung và phơng pháp học tập môn nghề LV 1. Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu đợc những đặc điểm yêu cầu triển vọng của nghề làm vờn - Biết đợc nội dung thiết kế , cấu trúc của một số loại vờn chủ yếu - Biết đợc nội dung và qui trình kỷ thuật làm vờn ơm cây giống - Hiểu đợc quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc một số cây điển hình trong vờn ( cây ăn quả, rau, hoa , cây cảnh) - Biết đợc một số tiến bộ kỹ thuật trong quy trình sản xuất của nghề làm vờn 2. Kỹ năng 3. Thái độ 2. Nội dung - Bài mở đầu - 6 chơng 3. Phơng pháp học tập IV. các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Đảm bảo an toàn lao động 2. Biện pháp bảo vệ môi trờng 3. Biện pháp VS an toàn TP 3. Củng cố: Trìnhd bày tóm tắt nội dung chơng trình môn học nghề làm vờn 4. Bµi tËp vÒ nhµ: Tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi vµ ®äc tríc bµi 1. Ngày dạy: Chơng I: THiết kế vờn Tiết 2. Bài 1 . Thiết kế vờn và một số mô hình vờn I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: - Trình bày đợc nội dung và yêu cầu thiết kế vờn - Nêu đợc một số mô hình vờn điển hình ở nớc ta - Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập - Có ý thức tổ chức xây dựng vờn nhà có khoa học II. Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK H1,2,3,4,5 2. Học sinh chuẩn bị: III. phơng pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, trực quan tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tóm tắt nội dung chơng trình nghề làm vờn 3. Tiến trình bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về thiết kế vờn - GV yêu cầu HS đọc SGK phần I kết hợp quan sát H 1.1 SGK và trả lời các câu hỏi: - Nêu khái niệm về thiết kế vờn - Trình bày những yêu cầu khi thiết kế vờn - Trình bày những nội dung thiết kế vờn - HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. I. Thiết kế vờn 1. Khái niệm -thiết kế vờn là công việc đầu tiên của ng- ời lập vờn ,nhằm xay dựng mô hình vờn trên cơ sở điều tra,thu thập nguồn tài nguyên thiên nhiên . 2. Yêu cầu - Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vờn cây - Đảm bảo và tăng cờng hoạt động sống của VSV - Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng 3. Nội dung thiết kế vờn a. Thiết kế tổng quát vờn sản xuất b. Thiết kế các khu vờn 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số mô hình vờn - GV yêu cầu HS đọc SGK phần II kết hợp quan sát H 1.2-3-4-5 SGK và trả lời các câu hỏi: - Nêu đặc điểm và mô hình vờn sản xuất vùng đồng bằng Bắc Bộ - Nêu đặc điểm và mô hình vờn sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ - Nêu đặc điểm và mô hình vờn sản xuất vùng trung du miền núi - Nêu đặc điểm và mô hình vờn sản xuất vùng ven biển - HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. Một số mô hình vờn 1. Vờn sản xuất vùng đồng bằng Bắc Bộ - Đặc điểm - Mô hình vờn 2. Vờn sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ - Đặc điểm - Mô hình vờn 3. Vờn sản xuất vùng trung du miền núi - Đặc điểm - Mô hình vờn 4. Vờn sản xuất vùng ven biển - Đặc điểm - Mô hình vờn 4. Củng cố: So sánh sự giống và khác nhau giữa các mô hình vờn 5. Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 2. Tiết 4 5 - 6 . Ngày dạy: Bài 3: Thực hành: Quan sát mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh - Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành quan sát và mô tả mô hình vờn - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng - Nhận biết và so sánh đợc những điểm giống nhau và khác nhau của các mô hình vờn - Phân tích từng u điểm và nhợc điểm của từng mô hình vờn ở địa phơng trên cơ sở những điều đã học - Viết và trình bày đợc báo cáo kết quả thực hành - Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Liên hệ với địa phơng, chọn địa điểm khảo sát: 2 địa điểm có 2 mô hình vờn khác nhau - Trao đổi với gia đình, chủ vờn về các nội dung cần tiến hành 2. Học sinh chuẩn bị: - Vở ghi, bút viết III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của vờn nhà ? 2. Tiến trình bài mới Hoạt động 1.: Giới thiệu nôi dung bài thực hành Bớc1: Quan sát địa điểm lập vờn -Địa hình: -Tính chất của vờn. -Diện tích của vờn. -Nguồn nớc tới. -Vẽ sơ đồ khu vờn Bớc2: Quan sát cơ cấu cây trồng trong vờn: - Những loại cây trồng trong vờn - Công thức trồng xen Bớc 3: Trao đổi với chủ vờn: - Thời gian lập vờn - Lý do chọn cơ cấu cây trồng. -Thu nhập hàng năm - Nhu cầu thị trờng. -Đầu t hàng năm Bớc 4: Phân tích, nhận xét. Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm Hoạt động 3: Tiến hành theo các bớc thực hành HS đọc các nội dung phân tích các bớc thực hành và làm theo nhóm GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành - Các nhóm hoàn thành báo cáo theo các nội dung đã tiến hành - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả - HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả - GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò - GV thu báo cáo của các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm - Yêu cầu chuẩn bị bài 4 (thực hành ) Ngày dạy : Tiết 3. Bài 2 : cải tạo, tu bổ vờn tạp I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: - Trình bày đợc các đặc điểm của vờn tạp - Nêu và phân tích đợc các nguyên tắc cải tạo vờn tạp - Trình bày đợc các bớc tu bổ và cải tạo vờn tạp - Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập - Có ý thức tổ chức xây dựng, cải tạo và tu bổ vờn nhà có khoa học II. Phơng tiện dạy học III. phơng pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, trực quan tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các mô hình vờn? 3. Tiến trình bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về đặc điểm của vờn tạp và mục đích cải tạo vờn tạp - GV yêu cầu HS đọc SGK phần I và trả lời các câu hỏi: - Nêu đặc điểm của vờn tạp - Trình bày và phân tích các mục đích cải tạo vờn tạp - HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về nguyên tắc cải tạo vờn tạp - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK phần III và trả lời các câu hỏi: - Thế nào bám sát những yêu cầu của một vờn sản xuất? I. Đặc điểm của vờn tạp - Đa số vờn mang tính tự sản, tự tiêu - Cơ cấu cây trồng tự phát - Cây giống thiếu chọn lọc II. Mục đích cải tạo v- ờn - Tăng giá trị của vờn thông qua các sản phẩm sản xuất ra. - Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên III. Nguyên tắc cải tạo vờn tạp 1. Bám sát những yêu cầu của một vờn sản - Tại sao khi cải tạo vờn tạp lại phải dựa trên những cơ sở thực tế 3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về các bớc cải tạo vờn tạp - GV yêu cầu HS đọc SGK phần IV và trả lời các câu hỏi: - Trình bày quy trình cải tạo, tu bổ vờn tạp - Tại sao trớc khi cải tạo phải xác định hiện trạng, phân loại vờn, xác định mục đích cải tạo, điều tra đánh giá các yếu tố có liên quan xuất 2. Phải dựa trên những cơ sở thực tế IV. các bớc cải tạo vờn tạp 1. Xác định hiện trạng,phân loại vờn 2. Xác định mục đích cải tạo 3. Điều tra đánh giá các yếu tố có liên quan 4. Lập kế hoạch cải tạo 4. Củng cố: Sau khi học xong bài này, em có dự kiến gì cụ thể để cải tạo vờn ở gia đình? 5. Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài thực hành. Tiết 7-8-9 . Ngày dạy: Bài 4. Thực hành Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo tu bổ một số vờn tạp I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học - Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành khảo sát lập kế hoạch cải tạo tu bổ vờn tạp - Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng - Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo tu bổ vờn tạp - Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau cải tạo - Xác định đợc nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện - Viết và trình bày đợc báo cáo kết quả thực hành - Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II. Chuẩn bị 1. Giáo viên liên hệ với địa phơng, chọn địa điểm khảo sát: 2 địa điểm có 2 mô hình vờn khác nhau - Trao đổi với gia đình, chủ vờn về các nội dung cần tiến hành - Phôtô phiếu khảo sát vờn tạp 2. Học sinh chuẩn bị: - Vở ghi, bút viết,đọc kỹ bài lí thuyết,đọc trớc nội dung cần khảo sát - Giấy khổ lớn, bút chì, bút dạ- thớc dây, một só cọc tre III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Vì sao phải cải tạo vờn tạp? 2. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành Bớc 1: Xác định mục tiêu cải tạo Bớc 2: Nhận xét đánh giá những điểm bất hợp lí của vờn tạp Bớc 3: Vẽ sơ đồ vờn tạp Bớc 4: Thiết kế sơ đồ vờn sau khi cải tạo Bớc 5: Dự kiến những giống cây trồng sẽ đa vào Bớc 6: Dự kiến các biện pháp cải tạo đất vờn Bớc 7: Lên kế hoạch cải tạo vờn theo từng giao đoạn cụ thể Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm - Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành Hoạt động 3. Tiến hành theo các bớc thực hành - Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thực hành - GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc [...]... hứng đợc nhiều ánh sáng ở trạng thái bánh tẻ, đờng kính 0.5cm có 2-4 lá Tuy nhiên cũng có những giống cành giâm không cần lá nh mận đào 2 Yếu tố ngoại cảnh a Nhiệt độ Cần nhiệt độ vừa phải để giảm hô hấp, tiêu hao dinh dỡng, giảm thoát hơi nớc trớc khi ra rễ b Độ ẩm Cần độ ẩm bão hoà trên mặt lá c ánh sáng Cần ánh sáng yếu, tránh ánh sáng trực xạ d Giá thể giâm cành - Nền giâm phải thoáng khí, đủ ẩm,... những cành bánh tẻ 3-6 tháng tuổi ở phía ngoài, giữa tầng tán 4 Thời vụ ghép - Nhiệt độ 20-300C độ ẩm 80-90% - Cây ăn quả ghép vào vụ xuân tháng 3,4 vụ thu tháng 8,9 5 Thao tác kỹ thuật - Dao inox sắc, thao tác nhanh gọn - Vệ sinh mắt ghép, cành ghép, gốc ghép - Đặt mắt ghép vào cành ghép sao cho tợng tầng càng tiếp xúc với nhau nhiều càng tốt - Buộc chặt vết ghép tránh ma nắng sâu bệnh và tránh mắt ghép... Morashige và Skoog (MS) bao gồm các chất điều hoà sinh trởng: NAA, IBA, kenetin, benzyladenin (BA) 3 Phòng nuôi cấy có chế độ nhiệt và ánh sáng phù hợp - Nhiệt độ: 22-250C - ánh sáng đèn tuýt 3500-4000lux, chu kỳ ánh sáng 16-18h/24h - Phòng nuôi cấy phải có không khí trong lành thoáng đãng và hoàn toàn vô trùng IV Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 1 Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô - Chọn cây mẹ sạch... Nhà ở quay hớng năm, công trình phụ quay hớng đông để tận dụng ánh sáng tạo sự khô ráo cho khu chăn nuôi, hạn chế dịch bệnh, ẩm ớt - Xác định vờn có đủ ánh sáng để phát triển các loại cây ( xen canh) - Trớc sân nhà, ngõ vào có giàn cây, nho, đậu, bầu, bí để có thêm thu nhập Câu 3: Cải tạo tu bổ vờn tạp - Nhằm mục đích tận dụng đất đai, ánh sáng mặt trời, phân bố lại cây trồng cho hợp lý - Dựa trên những... theo từng giao đoạn cụ thể - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả - HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả (Nhóm 1 nhận xét nhóm 3, nhóm 2 nhận xét nhóm 4) IV Tổng kết đánh giá- dặn dò - GV căn cứ kết quả thực hành của các nhóm để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm - GV thu báo cáo của các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm - Yêu cầu HS chuẩn bị bài 5 Tiết 10: kiểm tra ( 1 tiết) I MụC TIÊU... rễ ra rễ? - Cây già, cành già, cành non, cành yếu, cành ít đợc chiếu sáng khó ra rễ - Cây sinh trởng khoẻ ở thời kỳ sung sức, cành đã hoá gỗ đờng kính 1-2cm cành khoẻ vơn ra ánh sáng sẽ nhanh ra rễ và ra nhiều rễ Gv? Chiết vào mùa nào trong năm thì 3 Thời vụ chiết nhanh ra rễ? - Vụ xuân chiết vào tháng 3-4 - Vụ thu chiết vào tháng 8-9 - Cây ăn quả rụng lá vào mùa đông chiết từ 15/2-15/3 Gv? Nêu các... hành Gv? Nêu các bớc tiến hành khi thực hiện - Tiến hành vào thời kỳ cây ngừng sinh trởng phơng pháp chắn rễ? (tháng 11, 12) - Bới đất từ hình chiếu tán cây trở vào chọn những rễ ăn nổi gần mặt đất dùng dao sắc chặt đứt - Khi cây con cao 20-25cm dùng dao chặt tiếp phía ngoài vết chặt cũ - 1 tháng sau bứng cây ra trồng ở vờn ơm hoặc đem trồng 3 Chú ý khi chắn rễ Gv: Khi tiến hành chắn rễ chúng ta cần -... nào? - Tiện giao thông, tiện chăm sóc, gần nơi sản xuất - Gần nguồn nớc - Đất cát pha hoặc đất thịt nhẹ, tốt nhất là đất phù xa pH=5-7, nớc ngầm sâu 0,8-1m - Địa thế: Bằng phẳng hoặc hơi dốc 3-40 đủ sáng, thoáng gió - Gv? Ngời ta dựa vào những yếu tố nào III Những căn cứ để lập vờn ơm để tiến hành lập vờn ơm? - Cung cấp nguồn cây giống có phẩm chất tốt, đáp ứng đủ cho vờn sản xuất - Cung cấp đủ giống cây... những u, nhợc điểm của phơng II Ưu nhợc điểm của phơng pháp chiết cành pháp chiết cành? 1 Ưu điểm - Sớm ra hoa quả - Giữ đợc đặc tính của cây mẹ - Phân cành thấp, tán gọn và cân đối nên dễ chăm sóc và thu hoạch - Sớm có cây giống (chỉ cần 3-6 tháng) 2 Nhợc điểm - Một số loại cây khó ra rễ - Hệ số nhân giống thấp - Tuổi thọ cây không cao - Cây chiết dễ bị nhiễm virus Gv? Cành chiết có ra rễ hay không?... tiện dạy học - Một số mẫu hạt cây - Một số dụng cụ dùng để ngâm ủ hạt III Phơng pháp dạy học Giáo viên hớng dẫn kỹ thuật học sinh thực hành IV Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải thiết kế vờn ơm? Trình bày biện pháp thiết kế một khu vờn ơm cây giống? 3 Dạy bài mới Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Hôm trơc chúng ta đã học về cách I Ưu nhợc điểm của . khi ra rễ. b. Độ ẩm Cần độ ẩm bão hoà trên mặt lá c. ánh sáng Cần ánh sáng yếu, tránh ánh sáng trực xạ. d. Giá thể giâm cành - Nền giâm phải thoáng khí, đủ ẩm, không úng, không có mầm mống sâu. năm, công trình phụ quay hớng đông để tận dụng ánh sáng tạo sự khô ráo cho khu chăn nuôi, hạn chế dịch bệnh, ẩm ớt. - Xác định vờn có đủ ánh sáng để phát triển các loại cây ( xen canh). - Trớc. kết quả - HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả (Nhóm 1 nhận xét nhóm 3, nhóm 2 nhận xét nhóm 4) IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò - GV căn cứ kết quả thực hành của các nhóm để đánh giá, nhận xét

Ngày đăng: 05/07/2014, 07:00

Mục lục

  • I. Mục tiêu bài học

  • IV. Tiến trình bài giảng

  • I. vị trí của nghề làm vườn

  • II. Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta

  • III. Mục tiêu, nội dung và phương pháp học tập môn nghề LV

  • IV. các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm

  • I. Mục tiêu bài học

  • IV. Tiến trình bài giảng

  • II. Một số mô hình vườn

  • I. Mục tiêu bài học

  • III. Tiến trình dạy học

  • IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò

  • I. Mục tiêu bài học

  • IV. Tiến trình bài giảng

  • I. Đặc điểm của vườn tạp

  • II. Mục đích cải tạo vườn

  • III. Nguyên tắc cải tạo vườn tạp

  • IV. các bước cải tạo vườn tạp

  • I. Mục tiêu bài học

  • III. Tiến trình dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan