Đề thi HSG vòng huyên

4 320 0
Đề  thi HSG vòng huyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIỒNG TRÔM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2009 – 2010 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 120 phút (không kể phát đề) Câu 1 . (2 , 0 điểm) Trình bày hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xảy ra của các trường hợp sau: a) Cho 1 mẩu Al nặng 5,4 gam vào cốc thuỷ tinh chứa 100ml nước, sau đó thêm tiếp 2,3 gam natri. b) Cho BaO vào dung dòch chứa hỗn hợp Fe 2 (SO 4 ) 3 và (NH 4 ) 2 SO 4 . Câu 2. (2, 0 điểm) Hỗn hợp A gồm Cu và Zn. Hoà tan A trong H 2 SO 4 đặc, nóng, dư, sau phản ứng thu được dung dòch B và khí D. Cho NaOH dư vào dung dòch B được kết tủa E. Sục khí D vào dung dòch Ba(OH) 2 đđược kết tủa m và dung dòch G. Đun nóng G lại thu được M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3. (1, 5 điểm) R là kim lọai có hóa trò không đổi trong các hợp chất. Oxi hóa hòan tòan m gam R thành 4, 8 gam oxit, hòa tan hết lượng oxit này trong dung dòch HNO 3 lõang thu được dung dòch chứa 17, 76 gam muối. Tìm giá trò m và xác đònh R. Câu 4. (1, 5 điểm) Phản ứng tổng hợp amoniac (NH 3 ) xảy ra như sau: N 2 + 3H 2 € 2NH 3 Đun nóng hỗn hợp A gồm 8 lít N 2 và 26 lít H 2 (nhiệt độ và xúc tác thích hợp), sau phản ứng thu được 30 lít hỗn hợp khí B. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 và % thể tích mỗi khí trong B, biết các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 5. (3, 0 điểm) Hòa tan 4, 32 gam hỗn hợp X gồm MgO và 1 oxit của sắt tác dụng với dung dòch HCl vừa đủ được dung dòch Y. Thêm KOH dư vào Y được kết tủa T. Nung T ngòai không khí đến khối lượng không đổi được 4, 4 gam chất rắn M. Nung M trong ống chứa khí hiđro dư, sau phản ứng còn lại 3, 68 gam chất rắn. Xác đònh công thức hóa học của sắt oxit và tính % khối lượng mỗi oxit trong X. Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35, 5 Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Fe = 56 Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137 (Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hòan) -Hết- ĐÁP ÁN Câu 1. a) n Al = 5, 4 / 27 = 0, 2 (mol) n Na = 2, 3 / 23 = 0, 1 (mol) Khi cho Al vào cốc thủy tinh chứa nước, không có hiện tượng gì. Khi cho thêm Na vào thì Na phản ứng với nước: có khí H 2 thóat ra và dung dòch NaOH được tạo thành. Sau đó, NaOH phản ứng với Al tạo thành dd Natrialuminat và có khí H 2 thóat ra. 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ (1) Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3/2 H 2 ↑ (2) Theo PT (1) ⇒ n NaOH = n Na = 0, 1 (mol) (2) n NaOH : n Na = 0, 1 mol Theo đề bài: n NaOH : n Al = 0, 1 : 0, 2 ⇒ 0, 1 / 1 < 0, 2 /1 Vậy sau khi phản ứng có Al dư ở đáy cốc thủy tinh. b) Khi cho BaO vào dd chứa hỗn hợp Fe 2 (SO 4 ) 3 và (NH 4 ) 2 SO 4 thì BaO phả ứng với nước trong dung dòch tạo thành dd Ba(OH) 2 . Dd Ba(OH) 2 phản ứng với Fe 2 (SO 4 ) 3 và (NH 4 ) 2 SO 4 tạo thành kết tủa màu trắng baSO 4 , kết tủa nâu đỏ và có khí có mùi khai NH 3 thóat ra. BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 3Ba(OH) 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 3BaSO 4 ↓ + 2Fe(OH) 3 ↓ (trắng) (nâu đỏ) Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + NH 3 ↑ + 2H 2 O Câu 2. Cu + 2H 2 SO 4 (đặc, nóng) → CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 ↑ Zn + 2H 2 SO 4 (đặc, nóng) → ZnSO 4 + 2H 2 O + SO 2 ↑ 2NaOH + CuSO 4 → Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓ 2NaOH + ZnSO 4 → Na 2 SO 4 + Zn(OH) 2 ↓ 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O SO 2 + Ba(OH) 2 → BaSO 3 ↓ + H 2 O 2SO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HSO 3 ) 2 Ba(HSO 3 ) 2 o t → BaSO 3 ↓ + H 2 O + SO 2 ↑ Câu 3. Gọi công thức R 2 O n là oxit của kim lọai R. 4R + nO 2 o t → 2R 2 O n (1) R 2 O n + 2nHNO 3 → 2R(NO 3 ) n + nH 2 O (2) Số mol muối tạo thành : 3 3 3 ( ) ( ) ( ) 17,76 ( ) 62 n n n R NO R NO R NO R m n mol M M n = = + Số mol oxit tạo thành: 2 2 2 4,8 ( ) 2 16 n n n R O R O R O R m n mol M M n = = + Theo PT (2) ⇒ 2 2 2 n n R O R O n n= ⇒ 17,76 4,8*2 62 2 16 R R M n M n = + + ⇔ 35, 52M R + 284, 16n = 9, 6 M r + 595, 2n ⇔ 25, 92M R = 311, 04n ⇔ M R = 311,04 25,92 n ⇔ M R = 12n Biện luận: n 1 2 3 M R 12 24 36 Lọai Nhận Lọai Vậy kim lọai R là magiê (Mg) Số mol oxit: n MgO = 4, 8 / 80 = 0, 06 (mol) Theo PT (1) ⇒ n R = 0, 06 * 4/ 2 = 0, 12 (mol) Giá trò m: m = m R = n R * M R = 0, 12 * 24 = 2, 88 g Câu 4. N 2 + 3H 2 € 2NH 3 TPƯ 8lit 26lit 0lit PƯ V 2V 3V SPƯ 8 – V 26 – 3V 2V Ta có: 8 – V + 26 – V + 2V = 30 ⇔ 34 – 2V = 30 ⇔ 2V = 4 ⇔ V = 2 Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 : H% = 4/ 16 * 100% = 25 % Thể tích mỗi khí trong B: V N2 = 8 – 2 = 6 (lit) V H2 = 26 – 3*2 = 20 (lit) V NH3 = 2 * 2 = 4 (lit) Phần trăm về thể tích của mỗi khí trong B: % V N2 = 6/30* 100% = 20% % V H2 = 20/30*100 % = 66, 7 % % V NH3 = 4/30*100% = 13, 3% Câu 5. MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O (1) Fe x O y + 2yHCl → xFeCl 2y/x + yH 2 O (2) xFeCl 2y/x + 2yKOH → xFe(OH) 2y/x + 2yKCl (3) MgCl 2 + 2KOH → Mg(OH) 2 + 2KCl (4) 2xFe(OH) 2y/x + (4y + 3x) O 2 o t → xFe 2 O 3 + 4yH 2 O (5) Mg(OH) 2 o t → MgO + H 2 O (6) Fe 2 O 3 + 3H 2 o t → 2Fe + 3H 2 O (7) m O = 4, 4 – 3, 68 = 0, 72 (g) n O = 0, 72/ 16 = 0, 045 (mol) 2 3 0,045 0,015( ) 3 Fe O n mol= = 2 3 Fe O m = 0, 015 * 160 = 2, 4 (g) m MgO = 4, 4 – 2, 4 = 2 (g) x y Fe O m = 4, 32 – 2 = 2, 32 (g) Ta có: 1 mol Fe 2 O 3 - 2 mol Fe 0, 015 molFe 2 O 3 - 0, 03 mol Fe m Fe = 0, 03 * 56 = 1, 68 (g) m O (Fe x O y ) = 0, 04/ 16 = 0, 04 (mol) n Fe / n o = 0, 03 / 0, 04 = 3 /4 Vậy công thức hóa học của oxit sắt là: Fe 3 O 4 Phần trăm khối lượng mỗi oxit trong X: % Fe 3 O 4 = 2, 32/ 4, 32 * 100% = 53, 7 % % MgO = 2/ 4, 32 * 100% = 46, 3% . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIỒNG TRÔM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2009 – 2010 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 120 phút (không kể phát đề) Câu 1 . (2 , 0 điểm) Trình. H 2 ↑ (2) Theo PT (1) ⇒ n NaOH = n Na = 0, 1 (mol) (2) n NaOH : n Na = 0, 1 mol Theo đề bài: n NaOH : n Al = 0, 1 : 0, 2 ⇒ 0, 1 / 1 < 0, 2 /1 Vậy sau khi phản ứng có Al dư

Ngày đăng: 05/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan