NGÂN HÀNG ĐỀ TOAN 6 HỌC KÌ II

17 350 0
NGÂN HÀNG ĐỀ TOAN 6 HỌC KÌ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG CHỦ ĐỀ TOÁN 6 - HỌC II (2008-2009) STT PHÂN MÔN CHỦ ĐỀ YÊU CẦU KỸ NĂNG THỜI GIAN HỆ THỐNG KIẾN THỨC CÁC DẠNG BÀI TẬP 1 SỐ HỌC SỐ NGUYÊN Nhận biết và hiểu, thực hiện phép tính 10- 20% Nhân, chia số nguyên, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc -Thực hiện phép tính nhân, chia số nguyên - Tìm x 2 SỐ HỌC PHÂN SỐ -Nhận biết và tìm hiểu tính toán tổng hợp suy luận 50 -60% -Rút gọn phân số QĐM phân số, so sánh phân số -Cộng trừ nhân chia phân số -Hỗn số -Tính giá trị phân số của một số cho trước -Thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia phân số -Tìm x -Toán đố 2 HÌNH HỌC GÓC -Nhận biết, tổng hợp suy luận 30% Cộng số đo hai góc, tia phân giác của góc tam giác Tính được số đo của 1 góc Xácđịnh tia phân giác của một góc BẢNG MỨC ĐỘ TOÁN 6 - HỌC II (2008-2009) STT PHÂN MÔN CHỦ ĐỀ TÁI HIỆN VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN VẬN DỤNG TỔNG HỢP VẬN DỤNG SUY LUẬN 1 SỐ HỌC SỐ NGUYÊN 3 1 3 2 SỐ HỌC PHÂN SỐ 5 7 9 6 3 HÌNH HỌC GÓC 2 2 1 1 LOẠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC II (Năm học 08-09) I)TÁI HIỆN : Câu 1: viết hỗn số 5. 3 4 dưới dạng phân số Câu 2: Tìm số nghịch đảo của 2 3 − Câu 3: Rút gọn phân số: 25 75 − − đến tối giản Câu 4: Tính 1 4 − . 1 2 Câu 5: Phát biểu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu Áp dụng so sánh: 5 8 − và 9 8 − Câu 6: Phát biểu qui tắc chuyển vế Áp dụng: Tìm x biết x – 5 = 3 Câu 7: Phát biểu qui tắc nhân hai số ntguyên khác dấu Áp dụng: Tính 2 .(-5) Câu 8: Góc xOy là gì ? Vẽ · xOy Câu 9: Tia phân giác của một góc là gì ? Vẽ tia phân giác của g óc · xOy Câu 10: Tìm x biết x = -7 II)VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN Câu 1:Tính 1 27 - 1 9 Câu 2: So sánh 3 4 và 5 6 Câu3: Tính 1 5 4 . 3 4 15 − Câu 4: Tìm x biết 3 7 .x = 2 3 Câu 5: Rút gọn phân số : 3.7.11 22.9 Câu 6: Điền số thích hợp vào ô trống a) 5 8 80 − = W b) 3 5 9− = W Câu 7: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thoả mãn : 4 < x < 3 Câu 8 Tìm x biết: 8 6 9 17 17 17 17 17 4 x + ≤ ≤ + Câu 9: Vẽ · xOy và · yOz là hai góc kề bù Câu 10: Cho · xOt = 30 0 và · xOy = 75 0 . Xác định tia nằm giữa? vì sao? III)VẬN DỤNG TỔNG HỢP: Câu 1: Tính 1,4 . 15 49 - 4 2 5 3   +  ÷   : 2 1 3 Câu 2: Rút gọn 8.5 8.2 16 − Câu 3: Tìm x biết: 4 7 x - 2 3 = 1 5 Câu 4: Tìm x biết (2,8 – 32 ) : 2 3 = -90 Câu 5 : Tính nhanh 2 6 2 5 11 5 −   + +  ÷   Câu 6: Tính 5 7 5 9 5 3 . . . 9 13 9 13 9 13 + − Câu 7 Tìm x biết 5 9 5 6 30 x − = + Câu 8: Rút gọn ( nếu được ) rồi qui đồng mẫu và sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần 6 10 1 1 1 ; ; ; 1; ; 1 ;0 9 12 3 6 3 − − − − − − Câu 9:Rút gọn các phân số sau: a) 1 5 b) - 4 Câu 10: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Hãy xác định các tia Oy, Oz sao cho · xOy = 30 0 , · xOz = 60 0 a) Tính số đo · yOz b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của góc kề bù với góc yOz V)VẬN DỤNG SUY LUẬN : Câu 1: Tìm số nguyên x biết : 1 1 1 2 1 1 3 4 3 6 2 3 3 2 4 x     − ≤ ≤ − −  ÷  ÷     Câu 2: Tìm 2 số a và b , biết tỉ số của a và b là 2 5 và tổng của chúng là 56 Câu 3) Lớp 6A có 39 học sinh gồm 3 loại : Giỏi , khá, trung bình Số học sinh trung bình chiếm 5 13 Số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 7 12 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi Câu 4) Lớp 6B có 40 học sinh gồm 3 loại : Giỏi , khá, trung bình Số học sinh giỏi chiếm 1 5 Số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng 3 8 số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại cả lớp b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số ọc sinh cả lớp Câu5: Tỉ số của hai số là 120% và hiệu của chúng là 16. Tìm hai số đó Câu 6: So sánh hai phân số sau ( Không qui đồng mẫu) 3 4 7 và 3 4 8 Câu 7: Cho hai tập hợp: A = { } 2; 3;5− , B = { } 3;6; 9;12− − a) Có bao nhiêu tích ab được tạo thành b) Có bao nhiêu tích là bội của 9 Câu 8: So sánh -6x với 0 biết x ∈ Z Câu 9: ( ) { } 48: 76 : 28 15 6   − − + − +   Câu 10: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Hãy xác định các tia OB, OC sao cho · AOB = 40 0 , · AOC = 80 0 a) So s ánh · AOB và · BOC b) Tia OB có là tia phân giác của · AOC không ? vì sao ? ĐÁP ÁN I)TÁI HIỆN: Câu 1:. 23 4 Câu 2: 3 2 − Câu 3: 1 3 Câu 4: 1 8 − . Câu 5: Trong 2 phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn Áp dụng : 5 8 − > 9 8 − Câu 6: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó Áp dụng: x = 8 Câu 7: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả tìm được Áp dụng: 2 .(-5) = 10 Câu 8: Góc xOy là h ình tạo bởi hai tia Ox, Oy chung gốc O Câu 9: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của một góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau Câu 10: Không có giá trị nào của x II)VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN: Câu1: 2 27 − Câu 2: 3 5 < 4 6 Câu 3 : 0 Câu 4 : x = 14 9 Câu 5: 6 11 Câu 6: a) -50 b) -15 Câu 7: x { } 3; 2; 1;0;1;2∈ − − − Tổng là: -3 Câu 8 x { } 12;13;14;15∈ Câu 9: Vẽ · xOy và · yOz là hai góc kề bù Câu 10: Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì · xOt < · xOy III)VẬN DỤNG TỔNG HỢP Câu 1: 1 5 − Câu 2: 3 2 Câu 3: x = 91 60 4 7 x - 2 3 = 1 5 Câu 4: x = -10 Câu 5 : 6 11 Câu 6: 5 9 Câu 7 x = 8 3 Câu 8: 1 2 4 5 6 8 0 6 6 6 6 6 6 − − − − − − > > > > > > N ên: 1 1 2 5 1 0 1 1 6 3 3 6 3 − − − − > > > > > − > − 6 10 1 1 1 ; ; ; 1; ; 1 ;0 9 12 3 6 3 − − − − − − Câu 9: a) 1 5 b) - 4 Câu 10: a) · yOz = 30 0 b) · zOt =150 0 60 0 30 0 V)VẬN DỤNG SUY LUẬN : Câu 1: x = -1 Câu 2: a = 16, b = 40 Câu 3) Số học sinh còn lại : 39 - 5 13 . 39 = 24 (học sinh) Số học sinh giỏi : 24 - 7 12 . 29 = 10 (học sinh) Câu 4:a) Số học sinh giỏi : 40 . 1 5 = 8 (học sinh) Số học sinh trung bình (40 – 8 ). 3 8 = 12 ( học sinh) b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớplà : 12 40 . 100% = 30% Câu5: Gọi 2 số cần tìm là a và b ta có : a b = 120 6 100 5 = và a – b = 16 Tính được: a = 96 ; b = 80 Câu 6: vì 3 3 7 8 > nên 4 3 7 > 4 3 8 Câu 7: Có 12 tích ab đựơc tạo thành Có 6 tích là bội của 9 Câu 8 : vì x ∈ Z ta có: • x > 0 thì -6x < 0 • x = 0 thì -6x = 0 • x < 0 thì -6x > 0 Câu 9: 12 Câu 10: a) V ì · AOB < · AOC Nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC b) Tính được : · BOC = 400 Và kết luận : · AOB = · BOC c) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC mà : · AOB = · BOC nên tia OB là tia phân giác của · AOC . · xOy III)VẬN DỤNG TỔNG HỢP Câu 1: 1 5 − Câu 2: 3 2 Câu 3: x = 91 60 4 7 x - 2 3 = 1 5 Câu 4: x = -10 Câu 5 : 6 11 Câu 6: 5 9 Câu 7 x = 8 3 Câu 8: 1 2 4 5 6 8 0 6 6 6 6 6 6 − − −. MÔN CHỦ ĐỀ TÁI HIỆN VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN VẬN DỤNG TỔNG HỢP VẬN DỤNG SUY LUẬN 1 SỐ HỌC SỐ NGUYÊN 3 1 3 2 SỐ HỌC PHÂN SỐ 5 7 9 6 3 HÌNH HỌC GÓC 2 2 1 1 LOẠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 08-09) I)TÁI. chúng là 56 Câu 3) Lớp 6A có 39 học sinh gồm 3 loại : Giỏi , khá, trung bình Số học sinh trung bình chiếm 5 13 Số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 7 12 số học sinh còn lại. Tính số học sinh

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan