Báo cáo “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp” pps

42 465 0
Báo cáo “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp” pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Báo cáo “Xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi Thực trạng giải pháp” Mục lục BÁO CÁO TỐ NGHIỆ T P Báo cáo .1 “Xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi .1 Thực trạng giải pháp” Mục lục LỜ MỞĐ U .2 I Ầ Em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Tuyết Mai thầy cô khác khoa môn kinh tế va kinh doanh quốc tế hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài NỘ DUNG I CHƯƠNG I: LÝ LUẬ CHUNG VỀXUẤ KHẨ HÀNG HOÁ VÀ SỰCẦ THIẾ PHẢ N T U N T I Đ Y MẠ XUẤ KHẨ HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯ NG CHÂU PHI Ẩ NH T U Ờ Lý luận chung xuất Các hình thức xuất chủ yếu Một số ảnh hưởng tới hoạt động xuất Sự cần thiết phải xuất hàng hoá sang thị trường Châu Phi .10 CHƯƠNG II: 12 THỰ TRẠ XUẤ KHẨ CỦ VIỆ NAM 12 C NG T U A T SANG THỊ TRƯ NG CHÂU PHI 12 Ờ Khái quát quan hệ trị ngoại giao Việt Nam – Châu Phi thời gian qua 12 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Châu Phi thời gian qua 13 Đánh giá tình hình xuất hàng hố Việt Nam sang thị trường Châu Phi 27 CHƯƠNG III: 31 ĐNH HƯ NG VÀ GIẢ PHÁP XUẤ KHẨ HÀNG HOÁ 31 Ị Ớ I T U CỦ VIỆ NAM SANG THỊ TRƯ NG CHÂU PHI 31 A T Ờ Định hướng 31 Giải pháp 31 KẾ LUẬ 37 T N DANH MỤ TÀI LIỆ THAM KHẢ 38 C U O LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập quốc tế tự thương mại nay, khơng thể đứng ngồi q trình Việc phát triển mở rộng thị trường xuất tất yếu để phát triển kinh tế đồng thời phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Hiện nay, việc xuất Việt Nam mở rộng đa dạng hoá Châu Phi thị trường mà xúc tiến phát triển Việc Việt Nam xuất sang Châu Phi hướng tương lai Chính lý đó, em chọn đề tài: “Xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng giải pháp” làm đề tài cho đề án môn học Kinh Tế Quốc Tế Phạm vi nghiên cứu đề tài, em tập chung nghiên cứu vào tình hình xuất Việt Nam sang Châu Phi chủ yếu vào số thị trường trọng điểm Nam Phi, Ai Cập, Maroc, Nigiêria, Angiêriaa Thời gian nghiên cứu đề án khoảng thời gian từ 1995 – 2005 Kết cấu đề án: Ngoài lời mở đầu kết luận, đề án gồm có nội dung sau đây: Chương I: Lý luận chung xuất hàng hoá cần thiết phải đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trường Châu Phi Chương II: Thực trạng xuất Việt Nam sang thị trường Châu Phi Chương III: Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi thời gian tới Em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Tuyết Mai thầy cô khác khoa môn kinh tế va kinh doanh quốc tế hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI Lý luận chung xuất 1.1 Khái niệm vai trò xuất 1.1.1 Khái niệm Xuất hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Xuất hoạt động ngoại thương, lịch sử phát triển có từ lâu đời ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu Ban đầu, hình thức đơn hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia Ngày phát triển mạnh biểu nhiều hình thức Trong xu tồn cầu hoá hoạt động xuất diễn phạm vi rộng khắp hầu hết tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, đóng vai trị vơ quan trọng cấu kinh tế với tỉ trọng ngày cao 1.2 Vai trò xuất Hoạt động xuất ngày có vai trị quan trọng kinh tế, nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại quốc tế Nó nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia ngành, doanh nghiệp 1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ngày phải cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước với bước phù hợp Nhưng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi phải có số lượng vốn lớn để bước cải thiện kỹ thuật, nhập máy móc trang thiết bị tiên tiến đại Nguồn vốn không nhỏ để huy dộng số lượng vốn lớn điều không dễ dàng Do phải huy động từ hoạt động xuất Hoạt động xuất tạo nguồn thu cho ngân sách, tạo tiền đề cho hoạt động nhập khẩu, định quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Xuất khai thác lợi so sánh cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Dưới tác động xuất khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng có thay đổi mạnh mẽ Xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Trong điều kiện kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đủ tiêu dùng hoạt động xuất có bó hẹp phạm vi nhỏ khơng có bước tăng trưởng Nhưng trọng đến thị trường giới mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất hoat động xuất tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện: Xuất tạo điều kiện cho nước, ngành có liên quan phát triển: phát triển ngành sản xuất giầy dép ngành thuộc da, hố chất có điều kiện phát triển theo Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất tạo lợi kinh doanh quy mô Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản phẩm, mở rộng khả tiêu dùng quốc gia Xuất có vai trị thúc đẩy chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia Ngày khoa học phát triển phân cơng lao động sâu sắc, công ty đa quốc gia đặt chi nhánh khắp nơi giới để tiến hành sản xuất, tiêu thụ hàng hoá Như việc hàng hoá sản xuất nước tiêu thụ nhiều nước khác cho thấy tác động hoạt động xuất chun mơn hố sản xuất tạo điều kiện cho quốc gia khai thác cách triệt để lợi so sánh cạnh tranh để tìm kiếm lợi nhuận, tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách từ góp phần làm bình ổn cung cầu ngoại tệ 1.2.3 Xuất có tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Sản xuất hàng xuất tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giải nạn thất nghiệp Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất cấu ngành nghề theo mở rộng tạo thêm nhiêù việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động cải thiện đời sống nhân dân Mặt khác xuất tạo ngoại tệ để nhập hàng hoá mà nước sản xuất sản xuất yếu phục vụ sống nhân dân Nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, công nghệ đại phục vụ sản xuất tạo lực cho ngành sản xuất nước phát triển 1.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng kinh tế toàn cầu hội nhập phát triển Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu, bản, hình thức ban đầu hoạt động kinh tế đối ngoại Từ thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển theo :du lịch, vận tải, bảo hiểm từ hình thành mối quan hệ qua lại khăng khít, quốc gia Hoạt động xuất nhập gắn kết sản xuất nước, khu vực với đẩy mạnh q trình thể hố kinh tế khu vực giới hoạt động xuất nhập nước tổ chức WTO, ASEAN, AFTA Điều kiện kinh tế nước bế quan toả cảng, tự cung tự cấp nên hoạt động xuất nhập xảy tất yếu, cưỡng lại Xu hướng chung ngày nay, tất quốc gia muốn vươn thị trường nước mở cửa, hội nhập đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ, tỷ lệ suất siêu cao Bởi hoạt động xuất nhập tạo nhiều ưư thế: thơng qua xuất quốc gia có hội tham gia vào cạnh trạnh thị trường giới chất lượng, số lượng giá buộc quốc gia phải ln đổi hồn thiện cơng tác quản lý để điều hành tốt trình Các hình thức xuất chủ yếu 2.1 Xuất trực tiếp  Khác niệm: Xuất trực tiếp hình thức xuất mà nhà xuất giao trực tiếp với khách hàng nước khu vực thị trường nước ngồi thơng qua tổ chức  Các hình thức: tổ chức bán hàng trực tiếp nhà sản xuất - Cơ sở bán hàng nước - Gian hàng xuất - Phòng xuất - Chi nhánh bán hàng xuất - Chi nhánh bán hàng nước  Ưu điểm: - Giảm bớt lợi nhuận trung gian làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Người sản xuất có liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng với thị trường, biết nhu cầu khách hàng có thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng trường hợp cần thiết  Nhược điểm: - Có thể làm tăng rủi ro kinh doanh - Phải trực tiếp khảo sát thị trường nước ngồi - Phải lo khâu vận tải hàng hố từ nơi sản xuất sang thị trường nước ngoài, đảm bảo thủ tục giấy tờ liên quan  Điều kiện áp dụng: áp dụng cho doanh nghiệp có đủ tiềm tài chính, có quy mơ lớn, phát triển đủ mạnh để thành lập riêng tổ chức bán hàng 2.2 Xuất gián tiếp  Khái niệm: hình thức xuất doanh nghiệp thơng qua dịch vụ tổ chức độc lập đặt nước xuất để tiến hành xuất sản phẩm nước ngồi  Các hình thức: Sử dụng trung gian phân phối - Hãng buôn xuất - Các công ty quản lý xuất - Đại lý xuất - Khách hàng vãng lai - Các tổ chức phối hợp  Ưu điểm: - Khơng cần đến tận thị trường nước ngồi khơng cần liên lạc với bạn hàng nước ngồi - Các rủi ro xuất trung gian phân phối xuất chịu - Không phải lo vấn đề vận tải hàng hố nước ngồi, chứng từ xuất khẩu, tín dụng thu tiền từ khách hàng nước ngồi  Nhược điểm: - Người sản xuất khơng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nước họ khơng có thơng tin lượng hàng bán được, phản ứng khách hàng với hàng hoá nhu cầu hàng hoá - Nhà xuất khơng thể chọn kênh phân phối có lợi cho - Khơng kiểm sốt giá bán - Khơng gây ưu tín khách hàng nươc  Điều kiện áp dung: áp dụng cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế doanh nghiệp có khả tài hạn chế Một số ảnh hưởng tới hoạt động xuất Hoạt động thị trường giới quốc gia vấp phải khó khăn hoạt động môi trường kinh doanh xa lạ đầy rủi ro, cạnh tranh khốc liệt chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố 3.1 Các yếu tố trị Chính trị có ổn định tạo đà cho kinh tế phát triển Yếu tố nhân tố khuyến khích thúc đẩy q trình xuất hàng hố dịch vụ Mơi trường trị ổn định tạo tâm lý yên tâm, tin tưởng sản xuất kinh doanh từ thúc đẩy xuất phát triển 3.2 Các yếu tố văn hoá Quốc gia xuất thành cơng thị trường quốc tế có hiểu biết định phong tục, tập quán, thị hiếu, thói quen mà điều lại có khác biệt quốc gia Do hiểu biết mơi trường văn hố giúp ích việc quốc gia thích ứng với thị trường để từ có chiến lược đắn việc mở rộng thị trường xuất 3.3 Các yếu tố luật pháp Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động kinh doanh xuất nhập nước mình, phải có hiểu biết định yếu tố để tạo hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động xuất 3.4 Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế tác động tới hoạt động xuất tầm vi mô vĩ mô tầm vĩ mô, chúng tác động đến đặc điểm phân bố hội kinh doanh quốc tế quy mô thị trường tầm vi mô, yếu tố kinh tế ảnh hưởng tới cấu tổ chức hiệu doanh nghiệp Các yếu tố giá phân bố tài nguyên thị trường khác ảnh hưởng tới trình sản xuất, phân bố nguyên vật liệu, vốn, lao động ảnh hưởng tới giá cả, chất lượng hàng hoá xuất Bên cạnh đó, cịn có cơng cụ thuế quan phi thuế quan mà quốc gia sử dụng để quản lý hoạt động xuất nhập Trên giới nay, với xu hướng tự hoá thương mại, hàng rào thuế quan phi thuế quan bước loại bỏ Thay vào nhiều liên minh thuế quan hình thành sở loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan thành viên liên minh thuế quan 3.5 Các yếu tố cạnh tranh Các yếu tố cạnh tranh bao gồm: - Sự đe doạ đối thủ cạnh tranh tiềm - Sức ép người cung cấp - Sức ép người tiêu dùng - Sự đe doạ sản phẩm thay - Các yếu tố cạnh tranh nội ngành 3.6 Các yếu tố tỷ giá hối đối Trong bn bán quốc tế đồng tiền toán thường ngoại tệ hai bên hai bên Do vậy, đồng tiền làm phương tiện tốn biến động lợi ích hai bên bị thiệt hại Khi tỷ giá hối đoái tăng làm cho giá hàng hoá xuất trở nên đắt đỏ, sức cạnh tranh hàng hố thị trường giới bị giảm dẫn đến hoạt động xuất bị thu hẹp.Ngược lại, tỷ giá hối đoái giảm , tức đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ tăng hoạt động xuất 3.7 Các yếu tố cơng nghệ Hiện nay, có nhiều cơng nghệ tiên tiến đời tạo hội nguy tất ngành cơng nghiệp nói chungvà kinh doanh xuất nhập nói riêng Khoa học cơng nghệ tác động làm tăng hiệu công tác xuất doanh nghiệp, thông qua tác động vào lĩnh vực bưu viễn thơng, vận tải hàng hố, cơng nghệ ngân hàng Ví dụ: nhờ phát triển hệ thống bưu viễn thơng mà doanh nghiệp ngoại thương đàm phán với khách hàng qua điện thoại, telex, fax giảm bớt chi phí lại Hơn nữa, doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt thơng tin thị trường Ngược lại quốc gia không nắm bắt, cập nhật công nghệ tiên tiến đại áp dụng vào sản xuất có nguy tụt hậu Những công nghệ tiên tiến đời đẩy khoảng cách quốc gia xa Sự cần thiết phải xuất hàng hoá sang thị trường Châu Phi 4.1 Thị trường Châu Phi thị trường tiềm Châu Phi với diện tích 30 triệu km2, dân số khoảng 800 triệu người lục địa rộng lớn với 54 quốc gia, tất nước phát triển Đây lục địa giàu tài nguyên khoáng sản Từ đầu năm 90 kỷ trước Châu Phi có nhiều chuyển biến tích cực kinh tế – trị nhờ có sách cải cách kinh tế mở cửa giới bên ngồi Tình hình vào ổn định bắt đầu phát triển tỷ trọng GDP hàng năm tăng từ 2% (1992 – 1993) lên gần 5% (2000 – 2002) nhu cầu cơng nghệ hàng hố lớn Xuất tăng từ 99.8 tỷ USD năm 1991 lên 141.2 tỷ USD năm 2001 nhập tăng từ 94.7 tỷ USD năm 1991 lên 136 tỷ USD năm 2001 Với tình hình tăng trưởng kinh tế nước Châu Phi, nước có nhu cầu lớn chủng loại hàng hoá, đặc biệt hàng nông sản, hàng tiêu dùng,… lại không khắc khe chất lượng sản phẩm mẫu mã Trong nước lại cung ứng phần nhu cầu mà số lượng lại phải nhập Mà Việt Nam loại mặt hàng lại mạnh nước ta Do vậy, nước ta cần có chiến lược biện pháp để thúc đẩy xuất hàng hoá vào thị biệt hàng lương thực , thực phẩm (chủ yếu gạo) phù hợp với vị người tiêu dùng Châu Phi với giá mềm so với hàng loại Thái Lan số nước khác 3.1.2 Nguyên nhân Dưới số nguyên nhân chủ yếu: - Thiện chí hợp tác từ hai phía: Về phía Việt Nam kỹ hiệp định khung hợp tác thương mại, khoa học kỹ thuật với 22 nước Châu Phi, lập uỷ ban liên Chính phủ với nước, đồng thời Việt Nam 14 nước Châu Phi dành cho quy chế tối huệ quốc - Châu Phi thị trường rộng lớn: Người dân Châu Phi có thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh thực phẩm, mẫu mã, chủng loại, chất lượng không qua khắt khe Điều làm cho doanh nghiệp Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh công nghệ chất lượng doanh nghiệp nước Châu Phi - Sự giúp đỡ cộng đồng người Việt Nam Châu Phi: Cộng đồng người Việt Nam Châu Phi đóng vai trò cầu nối giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng Châu Phi Hiện nay, có khoảng 3500 người Việt sinh sống làm việc quốc gia Châu Phi tập trung số nước Ai Cập, Ănggola, … Đây thuận lợi mà quốc gia có Những người Việt họ hiểu biết văn hố thị trường, thức bn bán kinh doanh, có mối quan hệ rộng khả thâm nhập thị trường cao 3.2 Hạn chế 3.2.1 Hạn chế Đối với hàng hoá Việt Nam vào thị trường Châu Phi chủ yếu hàng nông thuỷ hải sản, dệt may,… cấu mặt hàng cịn ít, số lượng mặt hàng xuất Việt Nam cịn giá trị cịn nhỏ,…việc cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp xuất Việt Nam thị trường Châu Phi quan tham tán thương mại, quan xúc tiến thương mại, đại sứ quán Việt Nam Châu Phi yếu Và việc hỗ trợ phía Phủ cho việc mở rộng thị trường 3.2.2 Nguyên nhân: Dưới số nguyên nhân chủ yếu: - Khó khăn địa lý: Do khoảng cách địa lỹ xa dẫn tới chi phí cho bảo hiểm vận chuyển cao Điều làm ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm Việt Nam thị trường từ làm giảm sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam thị trường Trong điều kiện kinh tế, tài chính… Châu Phi cịn khó khăn cạnh tranh giá yếu tố cạnh tranh chủ đạo Điều bất lợi khơng nhỏ hàng hố xuất Việt Nam sang thị trường Châu Phi Tuy vậy, khâu khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam khâu toán Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ điều kiện tài để tốn trả chậm, doanh nghiệp Châu Phi lại bị hạn chế khả tài nên việc tốn khơng thể địi hỏi phía đối tác doanh nghiệp Châu Phi họ nhập hàng hoá Những mặt hàng xuất lớn Việt Nam xuất sang Châu Phi thưởng phải qua công ty lớn nước thứ ba, điều làm thiệt hại cho người mua người bán Ví dụ, mặt hàng gạo thông thường phải xuất qua khâu trung gian công ty xuyên quốc gia châu Âu có cơng ty hay văn phịng đại diện nước đảm nhiệm Các công ty mua gạo Việt Nam với số lượng lớn để hưởng ưu giá để giảm giá thành vận chuyển, thông thường họ mua phải từ 10.000 tấn/ tàu trở lên toàn phương thức mở L/C cho cơng ty Việt Nam Từ gạo Việt Nam bán vào thị trường Châu Phi không mang thương hiệu Việt Nam mà mang thương hiệu nước khác Và giá bán khác - Hệ thống quan đại diện Việt Nam Châu Phi mỏng, hoạt động yếu, hiệu chưa cao nên khó phát triển quan hệ hợp tác mặt Nhà nước đáp ứng nhu cầu xúc tiến thương mại doanh nghiệp - Chưa có chiến lược phát triển xuất phù hợp: Hệ thống chiến lược, sácn hỗ trợ phát triển thương mại quan hệ hợp tác chưa có hình thành thời gian ngắn, đặc biệt chưa có chiến lược Nhà nước phát triển quan hệ thương mại hợp tác với Châu Phi, bao gồm đầy đủ sácn mặt hàng, sácn thị trường , hệ thống biện pháp hỗ trợ Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hoá sang Châu Phi thường gặp phải thiếu thông tin thị trườngm pháp luật, thủ tục, thị hiếu tiêu dùng,… lấy nguồn thơng tin đâu Vì Việt Nam chưa có trung tâm nghiên cứu Châu Phi trung tâm nghiên cứu châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc,… Ngồi ra, tình hình an ninh khu vực nói chung chưa ổn định, tiềm ẩn nhiều bất ổn, chứa đựng nhiều rủi ro Do vậy, tham gia vào thị trường Châu Phi mạo hiểm lớn doanh nghiệp - Các doanh nghiệp Châu Phi thường chưa quen với hình thức tốn thơng qua ngân hàng mà chủ yếu toán trả chậm hay giao hàng nhận tiền CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI Định hướng Đối với thị trường Châu Phi doanh nghiệp Việt Nam cịn lạ chưa có kinh nghiệm thâm nhập thị trường Do thời gian tới Đảng Nhà Nước cần có biệp pháp sách hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trường Châu Phi việc tăng cường quan hệ tạo lập quan thương vụ, đại sứ quán Việt Nam Châu Phi để tăng cường việc thu thập thông tin cho doanh nghiệp xuất Ngồi phải có chiến lược phát triển mặt hàng xuất chủ đạo sang thị trường Châu Phi để tăng khả cạnh tranh Giải pháp 2.1 Giải pháp chung cho tất mặt hàng 2.1.1 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, doanh nghiệp công ty xuất Việt Nam cần phải nâng cao khả thu nhập thơng tin, phân tích xử lý thông tin thị trường Từ thơng tin thực tế dự báo thị trường để từ doanh nghiệp đưa chiến lước phát triển cụ thể Thông tin phải cập nhật đầy đủ đảm bảo độ xác Vấn đề phía doanh nghiệp công ty xuất Việt Nam cần phải có khảo sát thức tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp cơng ty xuất nước ta cần phải giữ quan hệ với quan thương vụ, quan đại diện Việt Nam nước ngoài, đặc biệt đại sứ quán nước ta Châu Phi 2.1.2 Về phát triển ngành hàng xuất Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động phát triển ngành hàng xuất theo hai hướng:  Phải đa dạng hoá sản phẩm xuất nước Châu Phi thị trường tiềm cho hàng hoá  Nâng cao tính cạnh tranh loại hàng hố giá cả, mẫu mã, chất lượng Để làm vấn đề doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ công nghệ đổi trang thiết bị xs Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần trọng vào khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm không phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, đặc biệt ngành mạnh xuất sang thị trường Châu Phi như: nơng sản, dệt may, máy móc thiết bị điện, khí, giày dép, thuỷ sản,… Đặc biệt việc thiết kế mẫu mã nâng cao giá trị sử dụng cho sản phẩm xuất sang thị trường cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Các doanh nghiệp công ty xuất Việt Nam thị trường giới nói chung vào thị trường Châu Phi nói riêng cần phải ý xây dựng thương hiệu sản phẩm Đây giá trị đặc biệt tạo chỗ đứng lâu dài cho sản phẩm tham gia vào xuất vị chủ thể tham gia xuất thị trường giới nói chung thị trường Châu Phi nói riêng 2.1.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Ở Việt Nam phần lớn công ty doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nói chung cịn nhỏ bé quy mơ, tiềm lực tài cịn yếu, uy tín thị trường cịn thấp Trong đó, có công ty doanh nghiệp tham gia xuất sang thị trường Châu Phi Do vậy, giai đoạn từ đến năm 2010 cần phải tiếp tục khai thác hình thức xuất qua trung gian Đối với cơng ty doanh nghiệp lớn xem xét khả trở thành thành viên tập đồn lớn, cơng ty xun quốc gia, công ty đa quốc gia hoạt động thị trường Châu Phi, đồng thời thực việc liên doanh, liên kết hình thức sử dụng giấy phép, nhãn mác cơng ty nước ngồi có uy tín thị trường Mặc khác, liên doanh vơi số đối tác có kinh nghiệm làm ăn lâu năm thị trường Trong thời gian tới công ty doanh nghiệp có vốn kinh nghiệm nên xuất trực tiếp vào thị trường Châu Phi hạn chế thông qua trung gian 2.1.4 Nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp cán hỗ trợ xuất Doanh nghiệp cần chủ động tạo đội ngũ cán có kiến thức thị trường Châu Phi (như: ngơn ngữ, văn hố , thị hiếu tiêu dùng,… văn hoá kinh doanh quốc gia Châu Phi) Việc tạo nguồn lực phục vụ phát triển quan hệ kinh tế thương mại với quốc gia Châu Phi phải coi trọng thực cách có hệ thống mang tính đồng 2.1.5 Tăng cường, phát huy vai trò lực lượng Việt kiều hiệp hội ngành hàng Cần định hình hoạt động hiệp hội theo nội dung như: xác định phương hướng phát triển sản xuất, kinh doanh ngành hàng, nội dung liên kết sản xuất, phổ biến khoa học công nghệ, cung cấp thông tin thị trường hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp hội viên Các hội viên cần có hành động cụ thể hỗ trợ mặt tài cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Châu Phi Ngoài ra, với số lượng Việt kiều đông đảo, 3500 người sống Châu Phi có hiểu biết văn hoá, thị trường, nhu cầu tiêu dùng, cạch thức tiếp cận khách hàng Do đó, doanh nghiệp xuất hàng hố sang thị trường Châu Phi thơng qua lực lượng để tìm hiểu thơng tin, giới thiệu, quảng bá sản phẩm mình, tạo lập vị trí vững thị trường liên kết với họ để hợp tác làm ăn 2.2 Giải pháp để đẩy mạnh số mặt hàng cụ thể 2.2.1 Đối với mặt hàng gạo 2.2.1.1 Giải pháp để đẩy mạnh tính cạnh tranh giá - Chú ý giống kỹ thuật canh tác, đảm bảo xuất chất lượng gạo Đây nhân tố quan trọng để giảm giá thành - Giảm hao hụt khâu thu hoạch bảo quản - Giảm chi phí vận chuyển từ người sản xuất đến người thu mua xuất Tránh tình trạng cạnh tranh người thu mua xuất 2.2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh chất lượng - Đầu tư phát triển giống kỹ thuật canh tác cho gạo chất lượng cao Có thể nhập giống lúa có chất lượng tốt từ Thái Lan, Trung Quốc,… Chúng ta phải tăng cường hợp tác với phái đối tác nước để tạo trung tâm nghiên cức nơng nghiệp nói chung có lúa nói riêng Chúng ta hợp tác nghiên cức với nước có nơng nghiệp phát triển Mỹ - Xây dựng sở hạ tầng cho việc chế biến, sản xuất để tạo khu sản xuất tập trung có trình độ kỹ thuật cao để từ cho sản phẩm gạo đạt chất lượng cao - Hỗ trợ khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn như: GMP, ISO,… sản xuất chế biến 2.2.2 Đối với mặt hàng thuỷ sản 2.2.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá - Chúng ta phải tăng cường đầu tư cho việc khai thác nguồn lợi sẵn có lợi lớn như: có bờ biển dài, loại thuỷ hải sản phong phú số lượng chữ lượng,… để nâng cao khẳ đánh bắt để hạ giá thành sản phẩm - Đầu tư cho việc nghiên cức giống cho suất cao, tăng cường biện pháp để cải thiện, chăm lo môi trường nuôi trồng, đảm bảo tránh bệnh tật cho loại thuỷ sản nuôi trồng để giảm thiểu dịch bệnh suất cao - Tối thiểu hoá khâu bảo quản, thu hoạch Như khâu bảo quản nên đầu tư để xây dựng khu bảo quản tập trung cho vùng nguyên liệu tập trung 2.2.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh chất lượng - Đầu tư cho việc nghiên cức phát triển giống kỹ thuật canh tác việc nuôi trồng sản phẩm chất lượng cao Ngồi hợp tác với nước khác để nghiên cức giống phương pháp nuôi trồng để nâng cao chất lượng đầu sản phẩm - Đầu tư cho đội thuyền đánh bắt xa bờ trang thiết bị để bảo quản sản phẩm đánh bắt giữ chất lượng tốt trước đưa vào bờ để chế biến việc đầu tư cho đội thuyền mày làm lạnh để giữ thuỷ hải sản đánh bắt tươi, chất lượng không bị ảnh giảm xút sau nhiều ngày biển - Tăng cường xây dựng trung tâm kiểm tra, giám sát sở nuôi trồng để đảm bảo việc nuôi trồng kỹ thuật để tránh tình trạng sản phẩm bị nhiễm bệnh, giảm chất lượng ôi nhiễm mà đưa vào sản xuất để xuất Từ góp phần nâng cao chất lượng hàng xuất - Hỗ trợ khuyến khích sở nuôi trồng chế biến áp dụng tiêu chuẩn chung giới an tồn thực phẩm nói chung hàng thuỷ sản nói riêng Các tiêu chuẩn thường áp dụng như: GMP, ISO,… 2.2.3 Đối với mặt hàngấmy mặc 2.2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá sản phẩm Để cạnh tranh với mặt hàng may mặc nước thị trường Châu Phi, đặc biệt hàng giá dẻ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Mêhicô,… Các doanh nghiệp phải nâng cao tính cạnh tranh giá cho sản phẩm Vậy để nâng cao tính cạnh tranh cho mặt hàng có số giải pháp sau: - Có sách khuyến khích nâng cao nâng xuất lao động, để giảm giá thành sản phẩm Như việc mở lớp đào tạo, trường dạy nghề, … để nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động - Tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước để bước thay nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngồi để tránh tình trạng phụ thuộc vào phía đối tác nước ngồi đồng thời hạ giá thành nguồn nguyên liệu từ hạ giá thành sản phẩm sản xuất - Tích cực xúc tiến, tìm kiếm đơn đặt hàng lớn, trực tiếp từ phía nhà nhập tránh thơng qua nhà xuất trung gian để hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối ngán để giảm giá thành hàng hoá - Liên kết với hãng nước ngồi có chỗ đứng thị trường để sử dụng thương hiệu họ, điều cho phép giá sản phẩm cao mang tính cạnh tranh so với hãng khác có mặt hàng thị trường 2.2.3.2 Nâng cao chất lượng thực đa dạng hố sản phẩm; - Có sách ưu với công nhân giỏi đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân - Đầu tư đổi cơng nghệ, trang thiết bị máy móc nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Đầu tư đẩy mạnh công tác thiết kế, tạo mẫu để đa dạng hoá sản phẩm, cho đời sản phẩm có chất lượng mẫu mã phù hợp Chú ý đến đặc điểm ăn mặc người dân Châu Phi là: hay đeo vịng, xích,… - Tạo sản phẩm may có uy tín - Đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn` quốc tế, thực quản lý chất lượng theo ISO 9000, 9002,… để tạo lịng tin cho khách hàng nước ngồi có thị trường Châu Phi KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu thị trường Châu Phi số nước điển hình Châu Phi, ta thấy hàng hoá Việt Nam xuất vào thị trường Châu Phi ngày phát triển chưa tương xứng với tiềm hai bên Việc buôn bán trao đổi phát triển giao đoạn đầu Các mặt hàng mà xuất sang Châu Phi chu yếu hàng nông sản thuỷ sản, dệt may, điện tử,…cơ cấu mặt hàng ngày phong phú đa dạng doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu thơng tin đối tác từ phía Châu Phi Giá trị mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu vào thị trường cịn nhỏ, số lượng ít,… Vậy Việt Nam phải có sách thích hợp để thúc đẩy việc xuất hàng hoá sang thị trường Châu Phi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Quốc tế NXB Lao Động năm 2004 – Tác giả: Đỗ Đức Bình Giáo trình kinh tế ngoại thương Tac giả: Bùi Xuân Lưu Giáo trình Kinh doanh quốc tê NXB Thông kê năm 2001 – Tác giả Nguyễn Thị Hường Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương số 18 ngày 1/7/2004 số 29 ngày 16/9/2004 số 34 ngày 21/10/2004 số 30 ngày 30/9/2004 số 36 ngày 4/11/2004 số 38 ngày 18/11/2004 Tạp chí ngoại thương số 21 ngày 21-31/7/2004 Số 22 ngày 01-10/8/2004 Số 23 ngày 10-21/8/2004 số 24 ngày 21-31/8/2004 số 34 ngày 1-10/12/2004 số 01 ngày 11-20/1/2005 Tạp chí thương mại số + /2005 Số 27/2003 Tạp chí kinh tế phát triển Tạp chí nghiên cứu Quốc tế số 52 tháng 8/2003 Số 55 Niên giám thống kê năm 2001, 2002, 2003, 2004 10 Các trang Web http://www.mpi.gov.vn/integrate.aspx?Lang=4 http://www.mot.gov.vn/News.asp?id=1319&kind=1 http://www.hatrade.com/index.asp? ln=0&progid=20003&sid=1&cid=0&pn=2 http://www.mot.gov.vn/News.asp?id=638&kind=1 http://www.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=1364 http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/KinhTe/2004/5/6/16154/ http://doanhnghiep.vietnamnet.vn/news_detail.asp?id=3621 http://vietrade.gov.vn/news.asp?cate=46&article=1279&lang=vn MỤC LỤC BÁO CÁO TỐ NGHIỆ T P Báo cáo .1 “Xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi .1 Thực trạng giải pháp” Mục lục LỜ MỞĐ U .2 I Ầ Em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Tuyết Mai thầy cô khác khoa môn kinh tế va kinh doanh quốc tế hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài NỘ DUNG I CHƯƠNG I: LÝ LUẬ CHUNG VỀXUẤ KHẨ HÀNG HOÁ VÀ SỰCẦ THIẾ PHẢ N T U N T I Đ Y MẠ XUẤ KHẨ HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯ NG CHÂU PHI Ẩ NH T U Ờ Lý luận chung xuất 1.1 Khái niệm vai trò xuất 1.1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò xuất 1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước 1.2.2 Xuất khai thác lợi so sánh cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất 1.2.3 Xuất có tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 1.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng kinh tế toàn cầu hội nhập phát triển Các hình thức xuất chủ yếu 2.1 Xuất trực tiếp 2.2 Xuất gián tiếp Một số ảnh hưởng tới hoạt động xuất 3.1 Các yếu tố trị 3.2 Các yếu tố văn hoá 3.3 Các yếu tố luật pháp 3.4 Các yếu tố kinh tế 3.5 Các yếu tố cạnh tranh .9 3.6 Các yếu tố tỷ giá hối đoái 3.7 Các yếu tố công nghệ 10 Sự cần thiết phải xuất hàng hoá sang thị trường Châu Phi .10 4.1 Thị trường Châu Phi thị trường tiềm .10 4.2 Yêu cầu mở rộng thị trường xuất Việt Nam 11 CHƯƠNG II: 12 THỰ TRẠ XUẤ KHẨ CỦ VIỆ NAM 12 C NG T U A T SANG THỊ TRƯ NG CHÂU PHI 12 Ờ Khái quát quan hệ trị ngoại giao Việt Nam – Châu Phi thời gian qua 12 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Châu Phi thời gian qua 13 2.1 Tình hình xuất Việt Nam vào thị trường Châu Phi thời gian qua 13 2.1.1 Kim ngạch xuất 13 2.1.2 Cơ cấu thị trường 13 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng 14 2.1.4 Các hình thức xuất chủ yếu 14 2.1.5 Các phương thức toán 15 2.2 Các thị trường trọng điểm Việt Nam Châu Phi 15 2.2.1 Thị trường Nam Phi .15 2.2.1.1 Kim ngạch xuất .15 2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng 15 2.2.1.3 Các hình thức xuất phương thức tốn .16 2.2.1.4 Những đáng ý xuất sang thị trường Nam i Phi: thuế thủ tục hải quan 16 2.2.2 Thị trường Ai Cập 17 2.2.2.1 Kim ngạch xuất .17 2.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng 18 2.2.2.3 Các hình thức xuất chủ yếu Việt Nam phương thức toán 19 2.2.3 Thị trường Nêgiêria .19 2.2.3.1 Kim ngạch xuất .19 2.2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 19 2.2.3.3 Các hình thức xuất phương thức toán .21 2.2.4 Thị trường Maroc 21 2.2.4.1 Kim ngạch xuất .22 2.2.4.2 Cơ cấu mặt hàng 23 2.2.5 Thị trường Angiêria .24 2.2.5.1 Kim ngạch xuất .24 2.2.5.2 Cơ cấu mặt hàng 25 2.2.5.3 Các đểm cần lưu ý xuất sang Agiêri .26 i Đánh giá tình hình xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi 27 3.1 Ưu điểm 27 3.1.1 Ưu điểm: 27 3.1.2 Nguyên nhân 28 3.2 Hạn chế 28 3.2.1 Hạn chế 28 3.2.2 Nguyên nhân: 28 CHƯƠNG III: 31 ĐNH HƯ NG VÀ GIẢ PHÁP XUẤ KHẨ HÀNG HOÁ 31 Ị Ớ I T U CỦ VIỆ NAM SANG THỊ TRƯ NG CHÂU PHI 31 A T Ờ Định hướng 31 Giải pháp 31 2.1 Giải pháp chung cho tất mặt hàng 31 2.1.1 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại .31 2.1.2 Về phát triển ngành hàng xuất .31 2.1.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý 32 2.1.4 Nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp cán hỗ trợ xuất 32 2.2 Giải pháp để đẩy mạnh số mặt hàng cụ thể 33 2.2.1 Đối với mặt hàng gạo 33 2.2.1.1 Giải pháp đểđẩy mạnh tính cạnh tranh giá 33 2.2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh chất lượng 33 2.2.2 Đối với mặt hàng thuỷ sản 34 2.2.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá 34 2.2.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh chất lượng 34 2.2.3 Đối với mặt hàngấmy mặc 35 2.2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá sản phẩm 35 2.2.3.2 Nâng cao chất lượng thực đa dạng hoá sản phẩm;35 KẾ LUẬ 37 T N DANH MỤ TÀI LIỆ THAM KHẢ 38 C U O ... – Châu Phi thời gian qua 12 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Châu Phi thời gian qua 13 Đánh giá tình hình xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi ... hàng hoá cần thiết phải đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trường Châu Phi Chương II: Thực trạng xuất Việt Nam sang thị trường Châu Phi Chương III: Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá. .. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI Định hướng Đối với thị trường Châu Phi doanh nghiệp Việt Nam cịn lạ chưa có kinh nghiệm thâm nhập thị trường Do

Ngày đăng: 05/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

  • Báo cáo

  • “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi

  • Thực trạng và giải pháp”

  • Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Tuyết Mai và các thầy cô khác trong khoa và bộ môn kinh tế va kinh doanh quốc tế đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I:

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI

      • 1. Lý luận chung về xuất khẩu

        • 1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu

          • 1.1.1 Khái niệm

          • 1.2 Vai trò của xuất khẩu

            • 1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.

            • 1.2.2 Xuất khẩu khai thác lợi thế so sánh trong cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất.

            • 1.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.

            • 1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng một nền kinh tế toàn cầu hội nhập và phát triển.

            • 2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

              • 2.1 Xuất khẩu trực tiếp.

              • 2.2 Xuất khẩu gián tiếp

              • 3. Một số ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu.

                • 3.1 Các yếu tố về chính trị.

                • 3.2 Các yếu tố văn hoá.

                • 3.3 Các yếu tố về luật pháp.

                • 3.4. Các yếu tố kinh tế.

                • 3.5 Các yếu tố cạnh tranh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan