sang kien kinh nghiem-Huyen

16 268 0
sang kien kinh nghiem-Huyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph¬ng ph¸p d¹y mét tiÕt TiÕng ViÖt líp 8 S NG Á KIẾN KINH NGHI MỆ PH NG PH P D Y M T TI T TI NG VI TƯƠ Á Ạ Ộ Ế Ế Ệ L P 8Ớ Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền Đơn vị: tổ xã hội Trường THCS HIẾN NAM PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Đặc điểm tình hình Tiếng Việt là một bộ phận quan trọng hợp thành môn ngữ văn trong chương trình ngữ văn trung học cơ sỏ nói chung và môn ngữ văn lớp 9 nói riêng. Phân môn tiếng việt lại càng có ý nghia vô cùng quan trọng. Nó giúp học sinh nắm vững kiến thức tiếng việt,giữ gìn vốn từ của cha ông, đồng thời nó giúp học sinh biết xây dựng và làm bài tập văn, đặc biệt là trong giao tiếp hàng ngày. Năm học 2008-2009 là năm học có những nhiệm vụ vô cùng quan trọng là năm học tiếp tục thực hiện “hai không” trong nghành giáo dục. Chủ đề trọng tâm của năm học 2008-2009 là "năm học ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới quản lí tài chính và phong trào thi đua xây dựng truờng học thân thiện, học sinh tích cực" Thực hiện cuộc vận động mỗi thầy giáo là một tấm gương đạo đức tự học theo gương Bác Hồ và gắn với khẩu hiệu "hai không". Hơn thế nữa nội dung tiếng việt lớp 8 ngoài việc học các bài mới còn có nhiều bài ôn lại những kiến thức tiếng việt đã học từ lớp 6,7 Điều đó cũng đòi hỏi sự nỗ lực của thầy và trò trong việc nắm bắt kiến thức mới và tổng hợp các kiến thức đã học. Trước tình hình chung như vậy thì môn ngữ văn nói chung và phân môn tiếng việt nói riêng cần được chú trọng và lựa chọn phương pháp dạy sao cho phù hợp và hiệu quả’ 2.Yêu cầu bộ môn. Dạy tiếng việt là giúp cho học sinh nắm vững được kiến thức về từ ngữ, ngữ pháp, biết dùng từ, đặt câu… giúp học sinh hiểu biết, nhận thức và phát triển năng lực trí 1 Ph¬ng ph¸p d¹y mét tiÕt TiÕng ViÖt líp 8 tuệ đặc biệt là năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ nói. Giúp học sinh thấy được bản sắc tinh hoa của tiếng nói dân tộc bởi mỗi dân tộc có ngôn ngữ của riêng mình đó là tài sản quý báu cần được giữ gìn và bảo vệ. Ngoài ra học tiếng việt còn giúp học sinh tự tinh, diễn đạt lưu loát khi giao tiếp với ng ười xung quanh,và trong khi làm bài tập làm văn. 3.Tình hình thực tế. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2008-2009 Căn cứ tình hình thực tế học sinh hiện nay kiến thức Tiếng Việt và sử dụng câu, từ trong giao tiếp còn hạn chế.Còn nhiều hiện tượng học sinh dùng từ sai, đặt câu chưa chính xác, vốn từ còn nghèo nàn Để giúp học sinh khắc phục những hạn chế khi học phân môn Tiếng Việt. Khi giảng dạy phân môn này người giáo viên ngoài việc giảng dạy trên lớp cần phải nghiên cứu phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với đặc điểm học sinhcủa nhà trường sao cho đạt hiệu quả cao. Đồng thời thấy được những hạn chế về nhận thức, tư duy của học sinh để khắc phục. Xuất phát từ đặc điểm tình hình, nhiệm vụ năm học, từ yêu cầu thực tế giảng dạy bộ môn ngữ văn nói chung và phân môn Tiếng Việt nói riêng và từ tình hình thực tế của hoc sinh trực tiếp mình giảng dạy. Là một giáo viên trung học cơ sở được giao nhiệm vụ giảng dạy bộ môn ngữ văn 9. Tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm: “ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN TIẾNG VIỆT 8 “ Qua đây tôi rất mong muốn có nhièu ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để tôi có được những kinh nghiệm, phương pháp hay trong quá trình giảng dạy môn ngữ văn, đặc biệt là phân môn Tiếng Việt PHẦN II: NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 1.Nội dung: Khi dạy Tiếng Việt Người giáo viên cần cho học sinh hiểu được vai trò của môn ngữ văn nói chung và phân môn Tiếng Việt nói riêng. Và quan trọng hơn cả là đưa ra cho các em một phương pháp học sao cho đạt hiệu quả tối ưu nhất. Đồng 2 Ph¬ng ph¸p d¹y mét tiÕt TiÕng ViÖt líp 8 thời người giao viên giảng dạy môn ngữ văn cũng cần phải nắm chắc đặc điểm về nội dung của phân môn Tiếng Việt lớp 8: Tích hợp theo chiều dọc: ở nội dung này cả người dạy và người đọc phải hiểu là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng mới. Những kĩ năng, kiến thức ở bài học sau bao hàm kién thức và kĩ năng ở bài học trước, ở lớp học trước, bậc học trước nhưng cao hơn và sâu hơn Nội dung phần Tiếng Việt 8 có các nội dung cụ thể bao gồm: -Các nội dung về từ ngữ như:Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ,trường từ vựng ,từ tượng hình tương thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội,trợ từ thán từ,tình thái từ…… -Các biện pháp tu từ như:Nói giảm,nói tránh -Các kiểu câu như:Câu đơn, câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật…. -Các kiểu dấu câu:Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép,dấu hai chấm……. Như vậy nội dung phân môn Tiếng Việt 8 gồm rất nhiều kiến thức nó bao hàm nội dung Tiếng Việt của cả bậc trung học cơ sở . Nên nó đòi hỏi khả năng khái quát cao và nắm vưng kiến thức đã học ở lớp 6,7 có như vậy thì mới nắm tốt các nội dung trên. 2.Phương Pháp: Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình sách giáo khoa là đổi mới phương pháp giạy và học bởi vậy giay Tiếng Việt cũng đòi hỏi yêu cầu đó. Giáo viên và học sinh phải thực hiện phương pháp tích cực hoá hoạt động của người học trong đó giao viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sinh. Mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và phát triển khả năng giao tiếp. Giáo viên phải giúp học sinh phát triển cả 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết thông qua ác biện pháp chủ yếu sau: Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Hoạt động đầu tiên khi dạy Tiếng Việt là phân tích mẫu diễn ra theo trình tự các câu hỏi trong sách giáo khoa và một số câu hỏi giáo viên bổ sung thêm. 3 Ph¬ng ph¸p d¹y mét tiÕt TiÕng ViÖt líp 8 Sau đó giáo viên cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ và rút ra những kết luận cơ bản ở phần ghi nhớ. Hoạt động thứ 2 là hoạt động thực hành, thực hành nhận diện hoặc phân tích giá trị biểu hiện của các hiện tượng đơn vị ngôn ngữ. Hoạt động đặc trưng cho lao động trí óc là trao đổi thuyết trình. Vì vậy giáo viên cần khuyến khích học sinh trao đổi và thảo luận theo nhóm. Giảng bài: Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh không lại trừ hoạt động giảng bài của giáo viên. Giáo viên ngoai việc hướng dẫn, giải thích cho học sinh các nội dung lý thuyết . Có những lúc giáo viên cũng cần phải giải thích cách làm cho học sinh hoặc tổng kết phát triển các ý trong bài, liên hệ các bài học với nhau và liên hệ thực tế để học sinh nâng cao tầm nhận thức của mình. Kiểm tra đánh giá: Nội dung này giáo viên có thể thực hiệnbằng các phương pháp. Ki m tra ánh giá th ng xuyên: Ki m tra b i c tr c bì h c m i, ki m traể đ ườ ể à ũ ướ ọ ớ ể v so n, v b i t p, ki m tra 15phút.ở ạ ở à ậ ể ki m tra ánh giá nh kì: ki m tra 45 phút, 90 phút ể đ đị ể Ki m tra cu i n m, cu i k .ể ố ă ố ỳ Ho t ng t ki m tra, ánh giá:ạ độ ự ể đ Nh ng ph ng pháp ó s c áp d ng trong nh ng b i h c c th v i haiữ ươ đ ẽ đượ ụ ữ à ọ ụ ể ớ công o n:Ph ng pháp d y lý thuy t Ti ng Vi t v ph ng pháp d y luy nđ ạ ươ ạ ế ế ệ à ươ ạ ệ t p th c h nhậ ự à PH N IIIẦ BI N PH P TH C HI NỆ Á Ự Ệ B c 1: Ki m tra b i c :ướ ể à ũ Hi n nay v i s i m i c a sách giáo khoa, d y Ti ng Vi t c ng òi h iệ ớ ự đổ ớ ủ ạ ế ệ ũ đ ỏ ng i d y c ng ph i th hi n c tín “tích h p” trong ó không tách r iườ ạ ũ ả ể ệ đượ ợ đ ờ t ng phân môn nh m v o vi c hình th nh cho h c sinh b n k n ng: nghe, nói,ừ ằ à ệ à ọ ố ĩ ă c, vi t. Vì v y khi ki m tra b i c giáo viên có th ki m tra ki n th c đọ ế ậ ể à ũ ể ể ế ứ ở nh ng b i ã h c k tr c ó ho c có th ki m tra nh ng b i h c cách ó v iữ à đ ọ ề ướ đ ặ ể ể ữ à ọ đ à tu n nh ng có ki n th c liên quan n b i h c.ầ ư ế ứ đế à ọ 4 Ph¬ng ph¸p d¹y mét tiÕt TiÕng ViÖt líp 8 Ví d :Khi d y b i:Câu c u khi n giáo viên có th ki m tra n i dung b i ti ngụ ạ à ầ ế ể ể ộ à ế vi t ã h c tr c ó l câu nghi v nệ đ ọ ướ đ à ấ ?Em hãy cho bi t th n o l câu nghi v n?Câu nghi v n có nh ng c i mế ế à à ấ ấ ữ đặ đ ể n o?à ?Hãy k tên các ch c n ng c a câu nghi v n?ể ứ ă ủ ấ Ho c giáo viên có th ki m tra nh ng ki n th c liên quan n b i h cặ ể ể ữ ế ứ đế à ọ Ví d ;Giáo viên cho HS m t o n v n có ch a câu c u khi n v yêu c u h cụ ộ đ ạ ă ứ ầ ế à ầ ọ sinh: ?D a v o ki n th c ã h c b c ti u h c em hãy xác nh câu c u khi nự à ế ứ đ ọ ở ậ ể ọ đị ầ ế trong o n v n giáo viên s a v v o b i m i.đ ạ ă ử à à à ớ Khi ki m tra b i c giáoviên ph i l m cho hoc sinh v a nh c l i ki n th c c ,ể à ũ ả à ừ ắ ạ ế ứ ũ nh ng c ng l chi c c u n i v i ki n th c m i s nh n th c c a h c sinhư ũ à ế ầ ố ớ ế ứ ớ để ự ậ ứ ủ ọ d c li n m ch v có h th ng.ượ ề ạ à ệ ố B c 2: D y b i m iướ ạ à ớ Trong b c n y giáo viên c n th c hi n l n l t 2 công o n:ướ à ầ ự ệ ầ ượ đ ạ Cho h c sinh l nh h i tri th c.ọ ĩ ộ ứ Th c h nh ng d ng v o l m b i t p.ự à ứ ụ à à à ậ ây l b c tr ng tâm c b n c a gi h c b i v y giáo viên ph i t ch c l nĐ à ướ ọ ơ ả ủ ờ ọ ở ạ ả ổ ứ ầ l t t ng công o n s d ng ph ng pháp sao cho phù h p gi ng gi y tượ ừ đ ạ ử ụ ươ ớ để ả ạ đạ hi u qu cao nh t.ệ ả ấ a.Công o n cho h c sinh l nh h i tri th c:đ ạ ọ ĩ ộ ứ công o n n y c n dùng l i quy n p. T c l cho h c sinh ti p xúc v i ví dỞ đ ạ à ầ ố ạ ứ à ọ ế ớ ụ r i phân tích các ví d ó v rút ra khái ni m k t lu n .ồ ụ đ à ệ ế ậ Cho h c sinh ti p xúc th c t v i ngôn ng .ọ ế ự ế ớ ữ Trong ph ng pháp gi y h c m i thì vi c cho h c sinh ti p xúc v i th c tươ ạ ọ ớ ệ ọ ế ớ ự ế ngôn ng có th có nhi u cách:ữ ể ề S d ng hình, èn chi uử ụ đ ế S d ng b ng ph có ghi s n các ví dử ụ ả ụ ẵ ụ Sau ó giáo viên yêu c u h c sinh c l i nhi u l nđ ầ ọ đọ ạ ề ầ 5 Phơng pháp dạy một tiết Tiếng Việt lớp 8 Nh ng m b o c tớnh tớch h p trong d y h c ph ng phỏp m i v m b o lớ lu n d y h c, c tr ng b mụn thỡ m u quy n p c n ng v i nh ng yờu c u sau M u ú ph i ch a cỏc khỏi ni m c n d y trong b i. M u ú c rỳt ra t th c t ngụn ng t nh ng v n b n ó h c ho c liờn quan, ch khụng ph i l do giỏo viờn t t ra m t cỏch tu ti n. Vớ d : khi d y b i cõu tr n thu t sỏch giỏo khoa a ra vớ d v m t s cõu tr n thu t ngo i ra giỏo viờn cú th l y vớ d thờm cỏc vớ du trong cỏc v n b n ó h c h n n a m u quy n p c n ph i ng n g n,t n s s d ng cao v cú n i dung l nh m nh Núi túm l i m u quy n p ph i m b o tớnh khoa h c chõn th c v mang tớnh giỏo d c. Tuy nhiờn m u quy n p cú t t n õu c ng khụng th giỳp h c sinh rỳt ra ngay khỏi ni m c m giỏo viờn c n cho h c sinh tham gia t i a v o quỏ trỡnh t p h p phõn tớch s lý thụng tin rỳt ra k t lu n quy t c , khỏi ni m *Hớng dẫn học sinh phân tích xử lí mẫu qui nạp để rút ra kháI niệm kết luận. Đây là bớc quan trọng nó đòi hỏi thầy giáo phảI có một hệ thống cau hỏi hết sức linh hoạt sao cho phát huy đợc tối đa khả năng của HS để học sinh có sự suy luận và đI đến kết luận rút ra kháI niệm.Vì vậy mà ngời giáo viên phảI có hệ thống câu hỏi phong phú. *Câu hỏi phát hiện . Đây là loại câu hỏi nhằm giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào để trả lời câu hỏi liên quan đến bàI học. Vớ d khi dy b i: *Câu hỏi tái hiện . Là loại câu hỏi giúp học sinh nhớ lại những kiến thức đã học ở bài hoặc năm học trớc để học sinh có thể nắm vững hệ thống từ đơn giản đến phức tạp. Đối với phân môn tiếng việt 8. Loại câu hỏi này sử dụng nhièu trong các bài ôn tập và tổng kết. *Câu hỏi phân tích 6 Phơng pháp dạy một tiết Tiếng Việt lớp 8 Là bứơc đi tìm hiểu từng khía cạnh của ví dụ cụ thể để từ đó rút ra những khái niệm, kết luận cần thiết của bài học *Câu hỏi tổng hợp khái quát hoá. Đây là dạng câu hỏi học sinh phải có sự suy luận và có khả năng tổng hợp. Từ những ví dụ, những kết luận nhỏ để đI dến kết luận chung cho toàn phần, toàn bài. Ví dụ: khi dạy bài Câu nghi vấn" Sau khi đã phân tích ví dụ, giáo viên có thể đua ra cho học sinh câu hỏi tổng hợp. ?Thế nào là câu nghi vấn?Câu nghi vấn có những đặc điểm gì? *Câu hỏi kiểm tra: Là loại câu hỏi giúp học sinh biết vận dụng kiểu kiến thức vừa học và giúp giáo viên có thể kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh . Đây là bớc thực hiện có thể xem kĩ sau mỗi đơn vị kiến thức học sinh tiếp thu dợc hoặc sau khi dậy xong toàn bộ kiến thức về lý thuyết của bài. Ví dụ. Khi dạy xong bài "câu trần thuật"GV có thể đặt câu hỏi để tổng kết bài ?Câu trần thuật có những đặc điểm nào?Lây ví dụ về câu trần thuật? Nh vậy trong công đoạn cho học sinh lĩnh hội tri thức giáo viên có thể sử dụng hệ thống câu hỏi đã nêu trên tuy nhiên các loại câu hỏi này có thể áp dụng linh hoạt trong bài sao cho phù họp. Tuy nhiên bên cạnh công đoạn cho học sinh lĩnh hội tri thức thì công đoạn luyện tập thực hành cũng vô cùng quan trọng. b.Công đoạn luyện tập thực hành. Công đoạn này trong phân môn tiếng việt là vô cùng quan trọng. Nó nhằm làm cho học sinh nắm vững các khái niệm và giúp học sinh có thể vận dụng ngay những kháI niệm ấy vào hoạt động ngôn ngữ của ngời học bằng việc làn các bài có sẵn trong sách giáo khoa và bài tập giáo viên cho thêm. Trớc đây trong một giờ dậy thời gian cho phần này không nhiều thì hiện nay với việc áp dụng phơng pháp đổi mới trong giảng dậy thì thời gian dành cho luyện tậ thực hành nhiều hơn. Dạy theo phơng pháp mới không chỉ phát huy tính tích hợp mà còn phảI phát huy tính tích cực chủ động của mỗi học sinh mà đặc biệt là ở phần luyện tập thực hành. Tăng cờng các hnh thức thảo luận theo nhóm, theo tổ. Muốn đạt hiẻu quả cao thì giáo viên phải linh hoạt đua ra các dạng bài tập phù hợp 7 Phơng pháp dạy một tiết Tiếng Việt lớp 8 vài bài dạy và phù hợp với từng đối tơợng học sinh. Giáo viên có thể xen kẽ các bài tập khi giảng xong các phâần lý thuyết hoặc khi dạy xong toàn bộ phần lí thuyết. Giáo viên có thể ử dụng các dạng bài tập sau. 1.Bài tập nhận diện, ây là bàI tập giúp học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học trớc đó.Với dạng bài tập này giáo viên có thể đa ra một đoạn văn bản có chứa những kiến thức đã học để học sinh có thể nhận diện Ví dụ:Giáo viên có thể đa ra một đoạn văn có chứa nhiều kiểu câu,từ loại đang học và yêu cầu học sinh phát hiện. 2.Bài tập tái hiện. Đây là dạng bàI tập đòi hỏi HS nắm vững kiến thức và s sáng tạo của HS nhăằm giúp học sinh nâng cao năng lực ngôn ngữ của mình. Ví dụ:Em hãy viết đoạn văn có chứa câu cảm thán hoặc câu nghi vấn ? 3.BàI tập trắc nghiệm. Đây là dậng bàI tập đòi hỏi học sinh nhớ lại những kiến thức đã học một cách chính xác để có phơng án lựa chọn đúng, với loại bàI tập này giáo viên có thể cho học sinh làm trên máy chiếu trên bảng phụ hoặc trên phiếu học tập giáo viên thu về nhà chấm BàI tâp trắc ngiệm có nhiều dạng nh:BàI tập điền khuyết,bàI tập ghép đôI,bàI tập khoanh tròn đáp án đúng Nh ng trong đó hiện nay loại bàI tập đợc sử dụng phổ biến là bàI tập lựa chọn. Ví dụ:Sau khi học xong câu nghi vấn giáo viên có thể cho bài tập sau: Hãy chọn trong mỗi câu sau một đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu1:Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận bíêt câu nghi vấn? A.Có từ nghi vấn B.Có thể có từ hayđể nối các vế câu C.Khi viết có dấu chấm hỏi D.Cả A,B,C đều đúng Câu2:Dòng nào nói đung schức năng của câu nghi vấn? A.Dùng để yêu cầu B.Dùng để hỏi C.Dùng để bộc lộ cảm xúc D.Dùng để kể lại sự việc Câu 3 :Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp? 8 Phơng pháp dạy một tiết Tiếng Việt lớp 8 Cột A Cột B 1.Tại sao a.Địa điểm 2.Bao giờ b.Nguyên nhân 3.Bao nhiêu c.Thời gian 4.Ai d.Số lợng 5.Đâu e.Ngời Câu 4:Những câu sau đều là câu nghi vấn đúng hay sai? 1.Anh Chí đI đâu đấy? A.Đúng B.Sai. 2.Đắt cũng phải mua.Năm xu chè với hai quả cau ngon ngon một tí. A.Đúng B.Sai. 3. Thân em nh tấm lụa đào. Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? A.Đúng B.Sai . Tuy nhiên đây là dạng bài tập mới mẻ khi thực hiện muốn đạt hiệu quả cao giáo viên phảI chuẩn bị chu đáo chính xác các bài tập và phải có những câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh và phù hợp với lợng kiến thức của bài . B ớc 3.Củng cố ở bớc này giáo viên cho HS khắc sâu lại hệ thống kiến thức vừa tìm hiểu trong bài bằng cách cho học sinh trả lời những câu hỏi khắc sâu kiến thức và nhắc lại ghi nhớ. Ví dụ:Khi dạy xong bàiCâu nghi vấn giáo viên có thể cho học sinh nhắc lại thế nào là câu nghi vấn? Qua đây em cần ghi nhớ những gì về câu nghi vấn? B ớc 4:H ớng dẫn về nhà ở phần này giáo viên hớg dẫn học sinh học lí thuyết của bàI vừa học và đọc trớc bàI sắp học.NgoàI ra giáo viên cần hớng dẫn học sinh về nhà làm các bàI tập còn lại . Với những bớc tiến hành cụ thể nh vậy ở mỗi bớc có cách thực hiện riêng.Nhng nói tóm lại để dạy một tiết Tiếng Việt đợc thành côngvà có hiệu quả nhất ngời thầy phải linh hoạt giữ vai trò chủ đạo hớng dẫn sao cho học sinh phát huy đựoc tính tích cực chủ động tích cực lĩnh hội tri thức biến những kiến thức trong sách giáo khoa kiến thức thầy giảng thành kiến thức của mình để vận dụng vào viết bàI tập làm văn và 9 Phơng pháp dạy một tiết Tiếng Việt lớp 8 cảm thụ văn học đồng thời vận dụng vào ngôn ngữ nói hàng ngày .Điều đó đòi hỏi sự linh hoạt và nghệ thuật s phạm của ngời giáơ viên. Sau đây tôI xin minh hoạ bằng một giáo án cụ thể nh sau: Tuần 22 - Tiết 86 Ngày soạn: câu cảm thán A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị: - Học sinh: xem và trả lời (?) trong bài. - Giáo viên: đề in sẵn kiểm tra 15', ngữ liệu bổ sung mục I. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Những câu nghi vấn dới đây đợc dùng để làm gì ? 1. Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng ? A. Phủ định B. đe doạ C. Hỏi D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc 2. Trần Văn Sửu vùng đứng dậy, nói rằng: ''Trời nhiều phớc cho con tôi đợc nh vậy lận sao ?'' A. Khẳng định B. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc C. Cầu khiến D. Đe doạ 3. Sao ! Mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả? A. Hỏi B. Cầu khiến C. Khẳng định D. Đe doạ 4.ÔI, Truyện Tam Quốc hay quá phải không anh ? A. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc B. Phủ định C. Khẳng định D. Đe doạ 5. Kìa non non, nớc nớc, mây mây. ''Đệ nhất động'' hỏi là đây có phải? A. Đe doạ B. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc C. Khẳng định D. Cầu khiến 6. Sao không vào tôi chơi? A. Hỏi B. Cầu khiến C. Khẳng định D. Đe doạ III. Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt GV sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ ghi VD và yêu cầu HS đọc VD - Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học I. Đặc điểm hình thức và chức năng(10') 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a) Hỡi ôi lão Hạc ! 10 [...]... chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán V Hớng dẫn về nhà:(1') - Học thuộc lòng ghi nhớ tr44; tiếp tục ôn tập qua bài tập 4 - Xem trớc câu trần thuật Phần IV:kết quả Trên đây là những kinh nghiệm mà tôI đã đúcv kết đợc và áp dụng vào giảng dạy phân môn Tiếg Việt lớp 8.TôI nhận thấy đã có nhiều kết quả đáng kể;Tiết học sôI nổi,học sinh có hứng thú với tiết học Tiếng viêt làm giảm bớt... kết quả đáng mừng Học kì I Học kì II Lớp 8B 8D 8B 8D Giỏi 0 4% 4% 8% Khá 40% 50% 50% 60% 12 TB 45% 46% 42% 32% Yếu 15% 0 4% 0 Phơng pháp dạy một tiết Tiếng Việt lớp 8 Phần V:Kết luận Trên đây là những kinh nghiệm dạy một tiết ngữ văn 8 mà tôI đã đúc kết đợc,tôI đã áp dụng vào thực ttẻ giảng dạy của mình và thấy rằng:Muốn giảng dạy thành công thì đòi hỏi cả sự nỗ lực của thày và trò Với giáo viên: -Phải... viên phảI có phơng pháp giảng dạy sao cho hiệu quả và hợp lí nhất.Chính vì vậy tổ xã hội chúng tôI rrát quan tâm đến vấn đề này,trong nhiều năm học tổ đã tổ chức nhiều chuyên đề Tiếng Việt,dự giờ rút kinhn nghiệm cho giáo viên,họp tổ nhóm thờng xuyên để trao đổi đa ra những phơng pháp giảng dạy hiệu quả.Thy nhiên để giờ dạy Tiếng Việt đạt hiệu quả cao ahơn nữa tôI có một số đề xuất sau: 1.Th viện nhà . văn 9. Tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm: “ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN TIẾNG VIỆT 8 “ Qua đây tôi rất mong muốn có nhièu ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để tôi có được những kinh nghiệm, phương pháp. Ph¬ng ph¸p d¹y mét tiÕt TiÕng ViÖt líp 8 S NG Á KIẾN KINH NGHI MỆ PH NG PH P D Y M T TI T TI NG VI TƯƠ Á Ạ Ộ Ế Ế Ệ L P 8Ớ Người thực hiện: Nguyễn Thị. tr44; tiếp tục ôn tập qua bài tập 4 - Xem trớc câu trần thuật. Phần IV:kết quả Trên đây là những kinh nghiệm mà tôI đã đúcv kết đợc và áp dụng vào giảng dạy phân môn Tiếg Việt lớp 8.TôI nhận thấy

Ngày đăng: 05/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan