thiết kế trường học 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng, chương 16 ppsx

7 300 2
thiết kế trường học 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng, chương 16 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thi công Chng 16: giới thiệu công trình 1. Vài nét về đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình và các điều kiện liên quan đến giải pháp thi công. a. Vị trí xây dựng công trình : Công trình Tr-ờng PTTH Phúc Yên Vĩnh Phúc đ-ợc xây dựng trên khu đất thuộc sở giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc. Công trình là một trong nhiều công trình đ-ợc xây dựng, mục đích nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng thiết bị cho ngành giáo dục nói chung, cũng nh- sở giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.Công trình đ-ợc đặt trên khu đất rộng tr-ớc đây là bãi đất trống của sở giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, hiện nay khu đất này nằm trong dự án xây dựng quy hoạch và sử dụng của sở. Công trình nằm gần đ-ờng giao thông chính do đó rất thuận tiện cho việc thi công, vận chuyển cung ứng vật t b. Đặc điểm công trình : - Số tầng của công trình: 5 tầng - Chiều cao tầng nhà: + Cốt nền 0,00m cách cốt tự nhiên 0,45m, chiều cao 1 tầng từ tầng 1 5: 3,9m - Khẩu độ công trình: + Chiều dài công trình: 54m, chiều rộng: 9m. - Chiều cao toàn bộ công trình: + Chiều cao từ tầng 1 5: cao 19,5 m, tum thang: cao 3,9m. Chiều cao toàn công trình: 23,4m. - Diện tích toàn bộ công trình: 486 m 2 . - Kết cấu chịu lực chính của công trình: + Khung BTCT chịu lực, t-ờng xây chèn gạch 75#, vữa XM50#. + Sàn đổ BTCT toàn khối dày 10cm. + Một cầu thang bộ đặt tại vị trí giữa công trình. + Móng công trình : giải pháp móng nông trên nền thiên nhiên, gồm móng đơn và móng hợp khối. - Kích th-ớc cơ bản: + Cột khung: Từ trục B C, từ tầng 1 2 - KT (220600)cm Từ trục B C, từ tầng 3 5 - KT (220500)cm + Dầm khung: Từ trục B C, từ tầng 2 5 - KT (220 700)cm Từ trục A B, hành lang từ tầng 2 5 - KT (220 300)cm + Dầm dọc: Toàn công trình KT (220300)cm + T-ờng xây bao: 220cm - Vật liệu sử dụng: Bê tông mác: 200; Cốt thép nhóm: C I , C II c . Điều kiện địa chất, khí hậu, thuỷ văn. Công trình nằm ở tỉnh Vĩnh Phúc, nhiệt độ bình quân hàng năm là 26 c chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 6) và tháng thấp nhất (tháng 1) là 12 c.Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa m-a và mùa khô. Mùa m-a từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Độ ẩm trung bình từ 85% đến 90%. Hai h-ớng gió chủ yếu là gió Tây-Tây nam, Bắc- Đông Bắc.Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11.Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s. Địa chất công trình thuộc loại đất khá tốt bao gồm các lớp sau : (Tính từ cốt thiên nhiên xuống.) - Chiều dày của các lớp đất nh- sau: + Lớp 1: Đất trồng trọt có chiều dày từ (0,00 0,5)m, = 16,9KN/m 3 . + Lớp 2: Đất cát pha có chiều dày từ (0,5 1,3)m, = 19,2KN/m 3 . + Lớp 3: Đất cát trung có chiều dày từ (1,3 6,9)m, = 19,2 KN/m 3 . + Lớp 4: Đất cát bụi có chiều dày từ (6,9 16)m, = 19 KN/m 3 . + Mực n-ớc ngầm ở độ sâu 5,2m tính từ cốt tự nhiên. d. Giới thiệu về năng lực của đơn vị thi công. Đơn vị đ-ợc giao thầu xây dựng công trình là Công ty Xây dựng và Đô thị Vĩnh Phúc, có khả năng cung cấp đầy đủ các loại máy móc, thiết bị, nhân lực, tài chính phục vụ cho thi công công trình. Có nhiều kinh nghiệm xây dựng, có uy tín, đã từng tham gia xây dựng nhiều công trình có tính chất t-ơng tự và đang xây dựng rất nhiều công trình trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nên rất thuận lợi cho việc bố trí máy móc, thiết bị, nhân lực, chỉ đạo phục vụ cho công tác xây dựng công trình. 2. Các công tác chuẩn bị tr-ớc khi thi công. a . Công tác giải phóng mặt bằng. Tr-ớc khi thi công phải tiến hành giải phóng ,thu dọn mặt bằng tạo điều kiện thuận lợi khi thi công. Giải toả các công trình lấn chiếm trong khu vực thuộc phạm vi mặt bằng tổng thể xây lắp công trình. Di chuyển các hệ thống đ-ờng ống kỹ thuật (nếu có). Phát quang các loại cây cỏ, bụi rậm và cỏ dại, san sơ bộ mặt bằng, để lại những mốc do kiến trúc s- thiết kế quy hoạch đánh dấu tại mặt bằng. Những chỗ đất lấp cần phải vét bùn (nếu có) để tránh hiện t-ợng không ổn định lớp đất lấp. b . Công tác tiêu thoát n-ớc cho công trình. Theo kết quả khảo sát địa chất công trình và chiều sâu chôn móng là -1,5 m so với cốt tự nhiên thì mực n-ớc ngầm ch-a xuất hiện nên không ảnh h-ởng tới việc thi công móng. Công trình dự kiến thi công trong mùa khô nên vấn đề thoát n-ớc bề mặt là không cấp thiết ,tuy nhiên trong tr-ờng hợp xấu nếu có m-a lớn gây ngập úng hố móng ta đào các rãnh thoát n-ớc 0,3x0,4 m và hệ thống hố ga thu c . Xây dựng lán trại phục vụ thi công. Bao gồm phòng bảo vệ, nhà chỉ huy, các x-ởng và kho kín chứa vật liệu, nhà ở cho công nhân, nhà tắm, nhà vệ sinh. Chuẩn bị đầy đủ hệ thống điện, n-ớc để phục vụ thi công công trình và sinh hoạt của công tr-ờng. d . Công tác định vị công trình. Là công việc hết sức quan trọng, công trình phải xây dựng đúng vị trí và ý đồ quy hoạch, đảm bảo hài hoà với cảnh quan xung quanh và ý đồ thiết kế. Xác định vị trí các trục chính, mặt chính của công trình, trên cơ sở đó phát triển ra các trục khác bằng các điểm giao nhau giữa các trục. Dựa vào hồ sơ thiết kế định vị đ-ợc từng hố móng trên cơ sở các trục vừa tìm đ-ợc. * Giác móng công trình : + Căn cứ vào mốc chuẩn đã cho tr-ớc, đặt máy kinh vĩ tại điểm A, ngắm 1tia AK song song với công trình, mở 1 góc = 45 0 ngắm đ-ợc tia AH. Lấy điểm B trên đ-ờng AH xác định AB = 25 m, đặt máy tại B ngắm về A, mở máy quay 1 góc = 45 0 đ-ợc tia BI ta xác định đ-ợc trục 1 công trình. Xác định khoảng cách BM = 9m, từ B mở máy 1 góc = 90 0 ngắm tia BY, xác định khoảng BG = 54m xác định đ-ợc trục C. Chuyển máy về G ngắm về B, mở máy 1 góc = 90 0 ngắm về X xác định đ-ợc tia GX xác định khoảng cách GF =9m. Ta định vị đ-ợc mặt bằng xây dựng trên MBGF, dịch máy trên tuyến MF hoặc BG xác định khoảng các gian sao cho khoảng cách giữa các trục từ 1 8 và từ 9 14 lần l-ợt bằng khoảng cách b-ớc cột là 4,2m; khoảng cách từ trục 8 9 bằng khoảng cách b-ớc cột là 3,6m và vuông góc với MF. Nh- vậy ta đã tiến hành xong b-ớc định vị công trình. + Bằng ph-ơng pháp hình học đơn giản và kéo dây giao hội ta xác định đ-ợc vị trí từng hố đào theo các trục trên mặt bằng đúng theo bản vẽ thiết kế + Định vị xong các mốc xác định các trục đ-ợc chuyển ra xa hố đào 1,5 2m đánh giấu và bảo quản. y G 1 2 3 4 8 9 11 12 13 14 m f I c b a x sơ đồ định vị công trình a k B H 5 6 7 10 . quanh và ý đồ thiết kế. Xác định vị trí các trục chính, mặt chính của công trình, trên cơ sở đó phát triển ra các trục khác bằng các điểm giao nhau giữa các trục. Dựa vào hồ sơ thiết kế định vị. bao gồm các lớp sau : (Tính từ cốt thiên nhiên xuống. ) - Chiều dày của các lớp đất nh- sau: + Lớp 1: Đất trồng trọt có chiều dày từ (0,00 0 ,5) m, = 16, 9KN/m 3 . + Lớp 2: Đất cát pha có chiều. hoặc BG xác định khoảng các gian sao cho khoảng cách giữa các trục từ 1 8 và từ 9 14 lần l-ợt bằng khoảng cách b-ớc cột là 4,2m; khoảng cách từ trục 8 9 bằng khoảng cách b-ớc cột là 3,6m

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan