ke hoach giang day lich sư 10, 11, 12

11 426 1
ke hoach giang day lich sư 10, 11, 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Nhiệm vụ đợc phân công năm học 2008- 2009 - Chủ nhiệm lớp 10D - Giảng dạy Lịch sử 3 khối 10, 11, 12 tổng số 13 lớp. B. kế hoạch I. kế hoạch chủ nhiệm 1. Đặc điểm tình hình lớp 10D Đây là lớp mới vào trờng, sĩ số ban đầu 50 học sinh, điểm trung bình của học sinh từ 15 trở lên, học lực 2 năm khá trở lên, hạnh kiểm 2 năm tốt. - Học sinh phân bố ở 7 xã khác nhau: Dân Tiến, Tân Dân, An Vĩ, Thị trấn Khoái Châu, ông Đình, Đông Tảo và Đông Kết. Trong đó một số ở xa ví dụ: Đông Tảo: 7 học sinh. Đây là một khó khăn của học sinh đối với việc đảm bảo giờ lên lớp sớm. 2. Kế hoạch chủ nhiệm lớp 10D: - Tìm hiểu, giáo dục làm quen với nề nếp mới ở Trung Tâm giáo dục thờng xuyên: 2 tuần đầu. -Đẩy mạnh giữ gìn nề nếp, tìm hiểu truyền thống trờng, phơng pháp học ở cấp THPT: tuần 3 đến tuần 5. -Phát động các phong trào thi đua nề nếp và thành tích học tập: theo phong trào chung của Đoàn trờng (các phong trào chào mừng 20/ 11, 22/12) - Phát động các phong trào thi đua theo các tháng chủ điểm. -Tìm hiểu 1, 2 học sinh cá biệt về đạo đức, hoàn cảnh gia đình khó khăn. 3. Chỉ tiêu phấn đấu về học lực và hạnh kiểm Nội dung Hạnh kiểm Học lực Loại khá trở lên 70% 50% Trung bình 30% 50% Yếu 0 0 II. Nhiệm vụ giảng dạy -Khối 10 (4 lớp, kỳ I 2 tiết/1tuần; kỳ II 1 tiết/1 tuần) -Khối 11(4 lớp, 1 tiết/1 tuần) -Khối 12(5 lớp; kỳ I 2 tiết/1tuần; kỳ II 1 tiết/1 tuần) 1. Đặc điểm tình hình a, Đặc điểm của TTGDTX Khoái Châu TT còn thiếu nhiều đồ dùng dạy học, phòng máy chiếu cha đợc hoàn thiện, khó khăn trong giảng dạy áp dụng công nghệ thông tin. Đội ngũ giáo viên mỏng. Phân môn Lịch sử chỉ có 1 giáo viên giảng dạy nên cũng có những khó khăn nhất định. Tuy nhiên, TT đợc sự quan tâm của chi bộ, đợc sự chỉ đạo tận tình của Ban Giám đốc nên bên cạnh những khó khăn, TT cũng có một số thuận lợi. b. Đặc điểm bộ môn Môn lịch sử trong chơng trình bổ túc THPT đợc học chung SGK với ch- ơng trình THPT, trong phân phối chơng trình, một số phần bị cắt giảm so với ch- ơng trình phổ thông. Kiến thức lịch sử cấp BT THPT đợc trình bày theo phơng 1 pháp đồng tâm với chơng trình lịch sử mà HS đã đợc học ở cấp II. Nội dung kiến thức đợc mở rộng chi tiết. -Đặc điểm riêng đối với lớp 10: nội dung kiến thức tơng đối nhẹ. Số tiết phân phối cả năm là: kỳ I 2 tiết/1tuần; kỳ II 1 tiết/1 tuần. Sách giáo khoa trình bày theo con đờng kết hợp đa kiến thức và minh hoạ kiến thức. Phần kênh hình so với kênh chữ tơng đối nhiều, trung bình mỗi đơn vị kiến thức có ít nhất 1 hình ảnh sơ đồ, lợc đồ. GV trong quá trình giảng dạy có thể liên hệ thực tế nhiều cho HS. - Đặc điểm riêng với lớp 11: Số tiết học/ tuần là 1 tiết, tuy nhiên dung l- ợng kiến thức rất nặng ở mỗi tiết. Sách giáo khoa trình bày nội dung kiến thức kỹ càng, cụ thể. Các bài mang tính chất thâu tóm kiến thức rất ít, kiến thức đ- ợc trình bày vì thế ít có liên kết hữu cơ. GV khó khăn trong việc truyền đạt hết dung lợng kiến thức trong 1 tiết. -Đặc điểm riêng với lớp 12: Nội dung kiến thức tơng đối nặng, dung lợng trên mỗi tiết nhiều, một số tiết cũng gây khó khăn cho giáo viên trong việc truyền đạt hết nội dung kiến thức. Lớp 12 là năm cuối cấp, HS cần phải chuẩn bị kỹ cho kỳ thi tốt nghiệp và thi Cao đẳng, Đại học. Xuất phát từ thực tế đó nên có một số áp lực dạy và học đối với giáo viên và học sinh. Sách giáo khoa lớp 12 đợc cải cách theo chơng trình cải cách trớc đó, nhng năm học 2008- 2009 là năm đầu tiên đợc thực hiện nên cũng gây khó khăn nhất định cho giáo viên trong giảng dạy. c. Đặc điểm học sinh - Khối 10 học sinh mới vào với đầu vào tơng đối cao so với các năm trớc: học lực khá 2 năm trở lên, điểm thi tốt nghiệp trên 15 điểm, hạnh kiểm khá. Nh vậy đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho giảng dạy. Tuy nhiên học sinh mới vào còn nhiều bỡ ngỡ đối với phơng pháp học mới ở cấp III, vì vậy có một số khó khăn trong việc giảng dạy của giáo viên. -Khối 11 học sinh khối 11 có truyền thống chịu khó học và học tơng đối tốt, khả năng, nhận thức trội hơn so với khối 12. Việc dạy khối 11 sẽ có nhiều thuận lợi từ học sinh. -Khối 12 đi lên từ khối 11 vốn không có nhiều thành tích về học tập và nề nếp. Lại là khối cuối cấp nên việc giảng dạy sẽ rất nhiều áp lực. Đây là điều cần lu ý trong quá trình lên lớp của giáo viên. 3 .Phơng pháp giảng dạy Căn cứ vào tình hình trờng lớp, bộ môn và tình hình thực tế đối tợng học sinh, tôi đề ra phơng pháp giảng dạy nh sau: -Phơng pháp chung: +Các giờ trên lớp, phơng pháp truyền thụ nên đi từ trực quan sinh động đến kết luận t duy trừu tợng cho học sinh. Cố gắng có nhiều dụng cụ trực quan và các trò chơi, câu chuyện lịch sử làm tiết dạy thêm hứng thú. +Quá trình kiểm tra đánh giá cần nghiêm chỉnh, chính xác, tạo đợc hiệu quả đánh giá cao ảnh hởng tới quá trình học tập của học sinh, mang lại cho học sinh những thông tin phản hồi nhằm mục đích giáo dục tích cực. -Đối với các khối, lớp khác nhau +Khối 12: đặc biệt chú ý dung lợng kiến thức phải đợc cung cấp đầy đủ, vì đây là lớp cuối cấp, kiến thức lại tơng đối nặng. Do đó, để có thể đi hết các nội dung bài học trong 1 tiết, có thể kết hợp các phơng pháp làm việc nhóm tích cực, giao làm việc nhóm trớc, hoặc chuẩn bị trớc nội dung học ở nhà để tạo điều kiện thuận lợi cho các tiết thảo luận trên lớp. Một số lớp 12 có lực học tơng đối trội nh 12B, 12A, nên hớng dẫn học sinh tự học những phần không quan trọng nhiều, chú trọng vào các phần trọng tâm. 2 +Khối 11:Do dung lợng kiến thức tơng đối nặng ở mỗi bài, nhng thuận lợi cơ bản là học sinh nhận thức tơng đối tốt và có nề nếp nên giáo viên có thể dùng các cách hớng dẫn học sinh tự hcọ nhiều phần trớc ở nhà hoặc sau khi học bài nh một bài tập về nhà. +Khối 10: Do các em cha quen với cách học mới ở cấp III nên trong buổi đầu tiên nên phổ biến cả cách học tập cho học sinh, trong 1, 2 tuần đầu nên cho các em làm quen dần với cách học mới một cách từ từ. Khi đã quen, có thể nâng cao kiến thức cho học sinh, vì lớp 10 là lớp nền kiến thức, nên cho các em có một hành trang tốt chuẩn bị cho các lớp sau. 4. Kế hoạch giảng dạy a, Lớp 12. Tổng số tiết 49. Học kỳ I: 2 tiết x16 tuần= 32 tiết Học kỳ II: 1 tiết x 17 tuần= 17 tiết Tuần Chơng Mục tiêu Phơng pháp Thiết bị 1 Chơng I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới lần thứ hai - Nêu đợc hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị Ianta. -Nêu đợc sự thành lập Liên Hợp Quốc -Nêu đợc sự đối đầu Đông- Tây sau chiến tranh về chính trị và kinh tế. -Phơng pháp gợi nhớ kiến thức cũ để học sinh liên hệ. -Phơng pháp thuyết trình. -Sơ đồ tổ chức Liên Hợp Quốc 1 Chơng II. Liên Xô và các nớc Đông Âu - Nêu đợc khó khăn của Liên Xô và Đông Âu sau chiến tranh, quá trình khôi phục kinh tế Liên Xô và thành tựu xây dựng chế độ mới. - Nêu đợc mối quan hệ Liên Xô và Đông Âu - Phơng pháp thuyết trình. -Phơng pháp thảo luận. 2; 3; 4 Chơng III. Các n- ớc á, Phi, Mỹ latinh - Nêu đợc phong trào đấu tranh của các nớc á- Phi- Mỹ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai. -Nêu đợc kết quả, ý nghĩa các phong trào đấu tranh đó. - Phơng pháp thuyết trình. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận -Phơng pháp làm việc nhóm 4; 5; 6 Chơng IV. Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản -Nêu đợc biểu hiện phát triển kinh tế, những ý chính về tình hình chính trị và đối ngoại của Mỹ. - Nêu đợc biểu hiện phát triển kinh tế, những ý chính về tình hình chính tị và đối ngoại của Nhật Bản. -Nêu đợc biểu hiện phát triển kinh tế, những ý chính về tình hình chính tị và đối ngoại của các nớc Tây Âu, nêu đợc những ý chính về khối EU. -Kiểm tra 45 phút - Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp so sánh, đối chiếu. -Phơng pháp thuyết trình, minh hoạ Các câu chuyện về các nớc Mỹ, Nhật, tây Âu từ 1945- 2000 7 Chơng V. - Nêu đợc xu thế đối đầu và - Phơng pháp - Đại cơng 3 Quan hệ quốc tế đối thoại của thế giới trong hai giai đoạn từ 1945 đến 2000. nêu đợc nguyên nhân các nớc chấm dứt chiến tranh lạnh. -Nêu đợc nguyên nhân xu thế đối thoại ngày nay của thế giới. hớng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu. -Phơng pháp thảo luận -Phơng pháp thuyết trình lịch sử thế giới hiện đại- chơng quan hệ quốc tế. 8 Chơng VI. Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hoá - Nêu đợc nguyên nhân, nội dung, thành tựu, ý nghĩa của Cách mạng khoa học công nghệ. -Nêu đợc xu thế toàn cầu hoá -Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại - Phơng pháp thuyết trình. -Phơng pháp mô tả, kể chuyện. -Phơng pháp tóm lợc, tổng hợp -Các câu chuyện về khoa học công nghệ. 9; 10 Phần Lịch sử Việt Nam- Ch- ơng I. Việt nam từ năm 1919 đến 1930 -Nêu đợc cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và các hệ quả về kinh tế, chính trị. -nêu đợc sự phân hoá xã hội Việt nam sau cuộc khai thác thuộc địa. -Nêu đợc khả năng cách mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. -Nêu đợc các phong trào dân tộc dân chủ t sản, các phong trào công nhân -Nêu đợc các hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1911 đến 1930 - Phơng pháp gợi nhớ kiến thức. -Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ -Phơng pháp kể chuyện -Các câu chuyện về thời kỳ Việt Nam dới cuộc khai thác thuộc địa. -Các câu chuyện về thời kỳ đấu tranh dân tộc dân chủ, các câu chuyện về Nguyễn ái Quốc 11; 12; 13 Chơng II. Việt Nam từ 1919 đến 1935 -Nêu đợc hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. -Nêu đợc phong trào đấu tranh 1930- 1935. -nêu đợc phong trào đấu tranh 1936- 1939. -Nêu đợc cao trào vận động cách mạng tháng Tám 1939- 1945 -nêu đợc sự kiện, ý nghĩa sự ra đời Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. -Phơng pháp thuyết trình minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp làm việc nhóm. -Phơng pháp thảo luận. - Các câu chuyện về thời kỳ 1930- 1945 14; 15; 16; 17; 18 Chơng III. Việt Nam từ 1945 đến 1954 -Nêu đợc những thuận lợi và khó khăn của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà sau khi thành lập. -nêu đợc những biện pháp nớc VNDCCH giải quyết khó khăn: nạn đói, nạn dốt, và nạn giặc ngoại xâm. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp vấn đáp. -Phơng pháp diễn giải. -Phơng pháp -Sơ đồ chiến thắng Điện Biên Phủ. -Các câu chuyện về thời kỳ 4 -nêu đợc cuộc kháng chiến của ta trong các đô thị. -Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. -Nêu đợc sự phát triển của ta trong kháng chiến. -Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950. -Nêu đợc sự phát triển vững mạnh của hậu phơng ta trong thời kỳ 1951- 1953. -Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ. -nêu đợc ý nghĩa,nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi. -Kiểm tra học kỳ I. kể chuyện. -Phơng pháp tự học, tự nghiên cứu. -Phơng pháp thảo luận. 1945- 1954. 19; 20; 21; 22; 23; 24; 25 Chơng IV. Việt Nam từ 1954- 1975 - Nêu đợc quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc - Nêu đợc quá trình đấu tranh chống đế quốc Mĩ ở miền Nam - Nêu đợc vai trò vị trí ý nghĩa công cuộc CNXH ở miền Bắc - Nêu đợc vai trò vị trí ý nghĩa công cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ ở miền Nam - Nêu đợc thành tựu vừa chiến đấu vừa sản xuất ở miền Bắc 1965- 1973 - Nêu đợc ý nghĩa chiến thắng hoàn toàn giải phóng Miền Nam 1975 - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp vấn đáp. -Phơng pháp diễn giải. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp tự học, tự nghiên cứu. -Phơng pháp thảo luận. - Các câu chuyện về thời kỳ 1954- 1975 26 Kiểm tra 45 27 28 29 30 31 32 Chơng V: Việt Nam từ 1975- 2000 - Nêu đợc hoàn cảnh Việt Nam những thuận lợi và khó khăn những năm đầu sau kháng chiến chống Mĩ thắng lợi - Nhớ đợc những ý chính trong công cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc 1976- 1986 - Nêu đợc nguyên nhân đ- ờng lối thành tựu ý nghĩa công cuộc đổi mới 1986- 2000 -Phơng pháp thuyết trình minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp làm việc nhóm. -Phơng pháp thảo luận. - Các câu chuyện về thời kỳ 1975- 2000 33 Kiểm tra học kì 5 b, Lớp 11 Tuần Chơng Mục tiêu Phơng pháp Thiết bị 1; 2; 3; 4; 5. Chơng I. Các nớc Châu á, châu Phi và châu Mỹ latinh (thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) - Nêu đợc quá trình Nhật Bản cải cách và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. -Nêu đợc quá trình các nớc Trung Quốc, ấn Độ, châu Phi và châu Mỹ latinh trở thành thuộc địa của các nớc t bản phơng Tây. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. Các câu chuyện về các nớc Châu á, châu Phi và châu Mỹ latinh thời cận đại. 6 Chơng II. Chiến tranh thế giới thứ nhất - Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả, hệ quả của chiến tranh thế giới thứ nhất. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 7 Chơng III. Những thành tựu văn hoá thời cận đại -Nêu đợc những thành tựu văn hoá thời cận đại của thế giới cả ở phơng Đông và ph- ơng Tây. -nêu đợc các thành tựu chính: nghệ thuật, văn học và t tởng, hệ quả, ý nghĩa của các thành tựu đó. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 8,9 -Ôn tập lịch sử thế giới cận đại. -Kiểm tra 45 10; 11 Chơng I. Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. -Nêu đựơc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cách mạng tháng hai và cách mạng tháng Mời. -Phân tích đợc ý nghĩa của cách mạng tháng Mời 1917. -Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả công cuộc xây dựng đất nớc bảo vệ tổ quốc của nớc Nga Xô Viết và Liên Xô. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 12; 13; 14; 15 Chơng II. Các nớc t bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế - Nêu đựơc những nét chung về kinh tế và chính trị của hai nớc t bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh. - Nêu đợc quá trình phát xít hoá của hai nớc Đức và Nhật Bản. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. 6 giới. -Nêu đợc sự lớn mạnh về kinh tế và chính trị của Mỹ. -Phân tích đợc nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ vào năm 1939. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 16 - Kiểm tra học kỳ I 17; 18; Chơng III. Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới -Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến phong trào cách mạng ở Trung Quốc và ấn Độ. -Nêu đợc tình hình chính trị, kinh tế của các nớc Đông Nam á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 19; 20; 21; 22 Chơng IV. Chiến tranh thế giới thứ hai - Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai. -Phân tích đợc hệ quả của chiến tranh đối với thế giới. -Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại 1917- 1945. -Kiểm tra 45 - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 23; 24; 25; 26, 27 Phần Lịch sử Việt Nam cận đại. Chơng I. Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX - Nêu đợc nguyên nhân sự kiện Pháp nổ súng xam lợc Việt nam 1858. - nêu đợc các phong trào kháng chiến chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn và các phong trào chống Pháp của nhân dân. -Phân tích đợc nguyên nhân mất nớc của nhà Nguyễn. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 28; 29; 30; 31 Chơng II. Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất - Nêu đợc nguyên nhân phong trào yêu nớc 1914- 1918. -Nêu đợc tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt nam trong những năm chiến tranh 1914- 1918. -Nêu đợc hoạt động tìm đ- ờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc. - Sơ kết Lịch sử Việt nam cận đại. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 32 Kiểm tra học kỳ II. Lớp 10. Tuần Chơng Mục tiêu Phơng pháp Thiết bị 1 Phần Lịch sử thế giới -Nêu đợc thuyết nguồn gốc loài ngời, thời gian xuất - Phơng pháp thuyết trình- 7 thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại Chơng I. Xã hội nguyên thuỷ hiện loài ngời. -Nêu đợc cuộc sống bầy ng- ời nguyên thuỷ. -Nêu đợc tổ chức xã hội sơ khai của ngời nguyên thuỷ và thị tộc và bộ lạc. -Nêu đợc nguyên nhân, thời gian và thành tựu của cuộc cách mạng thời đá mới. minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 2 Chơng II. Xã hội cổ đại - Nêu đợc điều kiện thuận lợi và khó khăn của tự nhiên phơng Đông. -Nêu đợc mốc xuất hiện loài ngời tinh khôn, mốc sử dụng kim loại và mốc hình thành các quốc gia cô phơng Đông. -Nêu đợc các thành tựu văn hoá phơng tây. - Nêu đợc điều kiện thuận lợi và khó khăn của tự nhiên phơng Tây. -Nêu đợc mốc xuất hiện loài ngời tinh khôn, mốc sử dụng kim loại và mốc hình thành các quốc gia cô phơng Tây. -Nêu đợc các thành tựu văn hoá phơng Tây. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 3 Chơng III. Trung Quốc thời phong kiến - Nêu đợc hoàn cảnh thành lập quốc gia cổ. - Nêu đợc 3 thời kỳ của Trung Quốc phong kiến: thời Tần-Hán, thời Đờng, thời Minh- Thanh. -Nêu đợc các thành tựu văn hoá Trung Quốc phong kiến. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 4 Chơng IV. ấn Độ thời phong kiến - Nêu đựơc sự thành lập các quốc gia cổ và quốc gia phong kiến ở ấn Độ. -Nêu đợc các thành tựu văn hoá của ấn Độ. -Nêu đợc sự thành lập, chính sách của ba vơng triều: Gúp ta, Đê li, Mô gôn - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 5 Chơng V. Đông Nam á thời phong - Nêu đợc quá trình hình hành các quốc gia cổ và quốc gia phong kiến ở Đông Nam á. -Nêu đợc thành tựu văn hoá - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. 8 kiến của các nớc Đông Nam á. -Kể đợc đặc điểm dân tộc, địa lý và sự hình thành các vơng quốc, thành tựu văn hoá của các quốc gia Lào và Campuchia. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 6; 7 Chơng VI. Tây Âu thời trung đại - Nêu đợc sự hình thành và phát triển của các vơng quốc Tây Âu thời trung đại dựa trên cơ sở sự tan rã của chế độ chiếm nô Rôma. -Nêu đợc các khái niệm lãnh địa, lãnh chúa và phân tích đợc cuộc sống, maua thuẫn trong xã hội lãnh địa. -Nêu đợc sự hình thành thành thị . -Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến và hệ quả các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu. -Nêu đợc nguyên nhân, thành tựu và ý nghĩa phong trào văn hoá Phục hng. -Kiểm tra 45 - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 8; 9; Phần Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến thế kỷ XIX. Chơng I. Việt Nam từ nguyên thuỷ đến thế kỷ X. -Kể đợc các biểu hiện chứng tỏ có cuộc sống ngời nguyên thuỷ trên đất nớc Việt Nam. -Nêu đợc sự ra đời các vơng quốc cổ trên đất nớc Việt Nam: Văn lang- Âu Lạc, Phù Nam, Champa -Nêu đợc nguyên nhân, thời gian nớc ta bị phơng Bắc xâm lợc nghìn năm. -Nêu đợc các cuộc chiến tranh giành độc lập của dân tộc ta từ thế kỷ I- TCN đến thế kỷ X. -Nêu đợc ý nghĩa chiến thắng Bạch đằng 938. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 10; 11; 12 Chơng II: Việt nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV - Nêu đợc quá trình hình thành nhà nớc phong kiến về chính trị, phát triển về kinh tế và văn hoá. -Kể đợc các cuộc kháng chiến chính chống ngoại xâm của nớc ta thế kỷ X- XV. -Phân tích đợc nét văn hoá dân tộc đợc khôi phục và phát triển trong giai đoạn thế kỷ X- XV. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 13; 14; Chơng III. Việt Nam -Nêu đợc sự sụp đổ của triểu Lê Sơ, triều Mạc đợc thành - Phơng pháp thuyết trình- 9 từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII lập. -Nêu đợc sự thành lập triều lê Trung hng, những biểu hiện đất nớc bị chia cắt. -Nêu đợc tình hình kinh tế nớc ta thời kỳ XVI- XVIII. -Nêu đợc phong trào nông dân Tây Sơn, sự thành lập các vơng triều Tây Sơn. -Nêu đợc những đặc trng văn hoá của nớc ta thời kỳ XV- XVIII. minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 15; 16 Chơng IV. Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX -Nêu đợc biểu hiện kinh tế chính trị triều Nguyễn. -Nêu đợc tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân. -Nêu đợc quá trình dựng n- ớc và giữ nớc của dân tộc ta từ thời cổ đến thế kỷ XIX. -Nêu đợc khái niệm truyền thống yêu nớc, các biểu hiện của truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến. -Kiểm tra học kỳ I. 17; 18; 19 Phần Lịch sử thế giới cận đại Chơng I. Các cuộc cách mạng t sản -Nêu đợc khái niệm cách mạng t sản. -Nêu đợc diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng chính: cách mạng Anh, cách mạng Hà Lan, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, cách mạng Pháp. - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 21; 22; 23; 24; 25; 26 Chơng II. Các nớc châu Âu- Mỹ (đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) -Nêu đợc khái niệm cách mạng công nghiệp, nguyên nhân, thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Châu Âu. -Nêu đợc tình hình các nớc châu Âu - Mỹ thời kỳ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: Anh, Mỹ, Đức, Pháp. -Nêu đợc sự bành trớng thuộc địa của các nớc t bản đó. -Kiểm tra 45 - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. -Phơng pháp thảo luận. -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế. 27; 28; 29; 30; 31; Chơng III. Phong trào công nhân (từ đầu thế kỷ -Nêu đợc sự hình thành phong trào công nhân, nguyên nhân, diễn biến và đặc điểm phong trào công nhân thời kỳ đầu thế kỷ XIX - Phơng pháp thuyết trình- minh hoạ. -Phơng pháp kể chuyện. 10 [...]...32 XIX đến đến đầu thế XX đầu thế kỷ -Nêu đợc XX) -Phơng pháp thảo luận -Phơng pháp so sánh liên hẹ thực tế 5 Chỉ tiêu phấn đấu Chỉ tiêu Từ khá trở lên Trung bình Yếu Tốt nghiệp (với lớp 12) Khối 12 40% 59% 1% 90% Khối 11 50% 50% 11 Khối 10 50% 50% . A. Nhiệm vụ đợc phân công năm học 2008- 2009 - Chủ nhiệm lớp 10D - Giảng dạy Lịch sử 3 khối 10, 11, 12 tổng số 13 lớp. B. kế hoạch I. kế hoạch chủ nhiệm 1. Đặc điểm tình hình lớp 10D Đây là lớp. ở nhà để tạo điều kiện thuận lợi cho các tiết thảo luận trên lớp. Một số lớp 12 có lực học tơng đối trội nh 12B, 12A, nên hớng dẫn học sinh tự học những phần không quan trọng nhiều, chú trọng. riêng với lớp 12: Nội dung kiến thức tơng đối nặng, dung lợng trên mỗi tiết nhiều, một số tiết cũng gây khó khăn cho giáo viên trong việc truyền đạt hết nội dung kiến thức. Lớp 12 là năm cuối

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan