Giáo án lớp 4 - Tuần 22 (CKT2010)

45 283 0
Giáo án lớp 4 - Tuần 22 (CKT2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN : 22 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tập đọc: SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: - §äc lu lo¸t , ch«i ch¶y toµn bµi.Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi cã nhÊn giäng c¸c tõ ng÷ gỵi t¶. - HiĨu ND : T¶ c©y sÇu riªng cã nhiỊu nÐt ®Ỉc s¾c vỊ hoa, qu¶ vµ nÐt ®éc ®¸o vỊ d¸ng c©y. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi: + Sông La đẹp như thế nào? + Nêu ý chính của bài thơ. - GV Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học: - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền, … của đất nước). - GV: Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm mới – Vẻ đẹp muôn màu. Bài học mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái rất q được coi là đặc sản của miền Nam. Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ: sầu riêng, ngào ngạt, lủng lẳng. - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - 3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. + Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Quan sát theo hướng dẫn của GV. - Theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu đến kì lạ. + Đoạn 2 : Tiếp cho đến tháng năm ta. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV. Giáo viên Học sinh - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn k× l¹. ý 1: H¬ng vÞ ®Ỉc biƯt cđa tr¸i sÇu riªng. + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? + H¬ng vÞ cđa tr¸i sÇu riªng cã g× ®Ỉc biƯt? + Theo em Qun rò cã nghÜa lµ g×? + Trong c©u v¨n "H¬ng vÞ qun rò ®Õn k× l¹ " em cã thĨ t×m tõ nµo thay thÕ tõ qun rò? + Trong c¸c tõ trªn tõ nµo dïng hay nhÊt?V× sao? Néi dung ®o¹n 1 lµ g×? §o¹n 2: Hoa sÇu riªng th¸ng n¨m ta. ý 2: VỴ ®Đp cđa hoa vµ tr¸i sÇu riªng. + Hoa sÇu riªng trỉ vµo thêi gian nµo? Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? Tõ hao hao gièng ( ®Ỉt c©u) + SÇu riªng cho thu hch vµo dÞp nµo? §o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×? Đoạn 3 : Đoạn còn lại. ý 3: D¸ng vỴ k× l¹ cđa c©y sÇu riªng. + D¸ng vỴ cđa c©y sÇu riªng cã g× ®Ỉc biƯt? + Theo em t¸c gi¶ miªu t¶ h×nh d¸ng kh«ng ®Đp cđa c©y sÇu riªng tr¸i h¼n víi hoa vµ qu¶ cđa nã nh»m mơc ®Ých g×? _ §ã chÝnh lµ t¸c dơng cđa c¸ch miªu t¶ t- ¬ng ph¶n. + Néi dung ®o¹n 3 lµ g×? +Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. Nªu néi dung cđa bµi? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. + Th¬m ®©n\mj ,bay rÊt xa , th¬m mïi th¬m cđa mÝt chÝn + Lµm cho ngêi kh¸c ph¶i mª mÈn. + hÊp dÉn, l«i cn, lµm say lßng ngêi + Qun rò lµ hay nhÊt v×: nã râ ®ỵc ý mêi mäc ,gỵi c¶m phï hỵp víi h¬ng vÞ tr¸i SR. + Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, đậu thành từng chùm, … li ti giữa những cánh hoa. + Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, … , béo cái béo của trứng gà, ngọt vò mật ong già hạn, vò ngọt đến đam mê. + Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. + Lµm nỉi bËt h¬ng vÞ ngät ngµo qun rò cđa qu¶ sÇu riªng chÝn. + Sầu riêng là loại trái q của miền Nam. / Hương vò quyến rủ đến kì lạ. / Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghó mãi về cái dáng cây kì lạ này . . . Néi dung : Ca ngỵi gi¸ trÞ vµ vỴ ®Đp ®Ỉc s¾c cđa c©y sÇu riªng. Giáo viên Học sinh đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, … - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài này nói về điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng. - Chuẩn bò bài : Chợ Tết - Nhận xét tiết học. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Rót gän ®ỵc ph©n sè. Quy ®ång ®ỵc mÉu sè hai ph©n sè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Khi qui đồng mẫu số các phân số em làm như thế nào? - Gọi HS lên sửa bài tập 5/118. - Nhận xét và cho điểm HS. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nối tiếp nhau phát biểu. - 3 em lên bảng làm bài. * HĐ cá nhân, làm vở nháp. - Rút gọn các phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5:45 5:12 = 9 4 70 28 = 14:70 14:28 = 5 2 ; 51 34 = 17:51 17:34 = 3 2 * Thảo luận nhóm đôi, làm vở. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. làm bài vào vở. • 18 5 không rút gọn được; 27 6 = 3:27 3:6 = 9 2 63 14 = 7:63 7:14 = 9 2 ; 36 10 = 2:36 2:10 = 18 5 • Các phân số 27 6 và 63 14 bằng 9 2 - Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình. * HĐ cá nhân, làm vở. - Qui đồng mẫu số các phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình. a. 2 1 ; 3 2 và 12 7 qui đồng thành: 2 1 = 1232 1231 ×× ×× = 72 36 ; 3 2 = 1223 1222 ×× ×× = 72 48 ; 12 7 = 2312 237 ×× ×× = 72 42 vậy qui đồng mẫu số các phân số 2 1 ; 3 2 và 12 7 được 72 36 ; 72 48 ; 72 42 b. 3 4 và 8 5 qui đồng thành: 3 4 = 83 84 × × = 24 32 ; 8 5 = 38 35 × × = 24 15 c. 5 4 và 9 5 qui đồng thành: 5 4 = 9 5 = 45 36 ; 9 5 = 59 55 × × = 45 25 d. 9 4 và 12 7 qui đồng thành: 9 4 = 49 44 × × = 36 16 ; 12 7 = 312 37 × × = 36 21 Giáo viên Học sinh Bài 4/118 Trao đổi theo bàn. - HS trao đổi theo nhóm và báo cáo kết quả. * Trao đổi theo bàn. - Nhóm ngôi sao ở phần b) có 3 2 số ngôi sao đã tô màu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số, ba phân số. - Chuẩn bò bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số. - Về nhà luyện tập thêm về qui đồng mẫu số. - Nhận xét tiết học. Lòch sử : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I .MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc thêi HËu lª ( nh÷ng sù kiƯn cơ thĨ vỊ tỉ chøc gi¸o dơc, chÝnh s¸ch khun häc ) ; + §Õn thêi HËu Lª gi¸o dơc cã quy cò chỈt chÏ : ë kihn ®« cã Qc Tư Gi¸m, ë c¸c ®Þa ph¬ng bªn c¹nh trêng c«ng cßn cã c¸c trêng t ; ba n¨m cã mét k× thi H¬ng vµ thi Héi ; néi dung häc tËp lµ Nho Gi¸o, + ChÝnh s¸ch khun khÝch häc tËp : ®Ỉt ra lƠ xíng danh, lƠ vinh quy, kh¾c tªn ti ngêi ®ç cao vµo bia ®¸ dùng ë V¨n MiÕu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa trong SGK. Phiếu thảo luận nhóm cho HS. HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát ảnh Văn Miếu. - Quốc Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến só và hỏi : ảnh chụp di tích lòch sử nào ? Di tích có từ bao giờ? + Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học bài hôm nay Trường học thời Hậu Lê. + 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi, cả lớp theo dõi nhận xét. + Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lòch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Giáo viên Học sinh HĐ 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - H·y m« t¶ tỉ chøc gi¸o dơc hêi HËu Lª? + VỊ tỉ chøc trêng häc? + Díi thêi Lª nh÷ng ai ®ỵc vµo häc tr- êng Qc Tư Gi¸m? + Néi dung häc tËp ®Ĩ thi cư díi thêi HËu Lª lµ g×? + NỊ nÕp thi cư ®ỵc tỉ chøc nh thÕ nµo? - GV tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu : vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. HĐ 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu lê - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi : nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - GV kết luận: nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt. * Thảo luận nhóm. - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng đọc SGK thảo luận. + Nhµ HËu Lª cho dùng nhµ Th¸i häc ,dùng l¹i Qc Tư Gi¸m .T¹i ®©y cã líp häc, cã chç ë cho häc sinh vµ c¶ kho s¸ch. ë c¸c ®Þa ph¬ng nhµ níc còng më trêng c«ng bªn c¹nh c¸c líp t cđa c¸c thÇy ®å. + Trêng kh«ng chØ thu nhËn con ch¸u vua vµ c¸c quan mµ ®ãn nhËn c¶ con em gia ®×nh thêng d©n nÕu häc giái. + Néi dung häc tËp ®Ĩ thi cư lµ nho gi¸o. +Cø ba n¨m cã mét k× thi H¬ng ë ®Þa ph¬ng vµ thi Héi ë kinh thµnh. Nh÷ng ngêi ®ç k× thi Héi th× ®ỵc dù thi §×nh ®Ĩ chän tiÕn sÜ. * HĐ cả lớp trả lời câu hỏi. -HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là : + Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ). + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng). + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến só) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra nhà Hậu Lê còn kiểm tra Giáo viên Học sinh đònh kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa. - GV hỏi : Qua bài học lòch sử này, em có suy nghó gì về giáo dục thời Hậu Lê. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhàø học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài sau. + Nhận xét chung giờ học. Đạo Đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) 1. MỤC ĐÍCH: - BiÕt ý nghÜa cđa viƯc c xư lÞch sù víi mäi ngêi. - Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ c xư lÞch sù víi mäi ngêi - BiÕt c sư lÞch sù víi mäi ngêi xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lòch sự. - Nội dung cá tình huống, trò chơi. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: + Lòch sự với mọi người em sẽ được gì? + Như thế nào là lòch sự với mọi người? + Gọi HS đọc nội dung bài học. - Nhận xét cho điểm từng HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài Lòch sự với mọi người. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do. 1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. - 4 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét . - HS theo dõi. - Thực hiện theop yêu cầu của GV. 1. Trung làm như thế là đúng. Vì chò phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt, vì đang mang bầu không thể đứng lâu Giáo viên Học sinh 2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”. 3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. 4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. 5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. 6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán trước. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Hãy nêu những biểu hiện của phép lòch sự? * Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi . . . chúng ta cũng cần phải giữ phép lòch sự. HĐ 2: Tìm hiểu ý nghóa một số câu ca dao, tục ngữ. - Em hiểu nội dung, ý nghóa các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. được. 2. Nhàn làm như thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép. 3. Lâm làm như thế là sai. Việc làm của lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chòu, bực mình. 4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh. 5. Vân làm như thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn cơm chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm ray thức ăn ra người khác. 6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhòn. + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. Nhường nhòn em bé. Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm. . . . - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS nối tiếp nhau trả lời. 1. Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chòu. 2. Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như : Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác dụng ảnh hưởng rất lớn đến người khác, Giáo viên Học sinh - Nhận xét câu trả lời của HS. - Tuyên dương những em có câu trả lời xuất sắc. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. cũng như một lời chào nhiều khi còn có giá trò hơn cả một mâm cỗ đầy. - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Về nhà thực hành tốt bài học. - Chuẩn bò bài : Giữ gìn các công trình công cộng. - GV nhận xét tiết học. Thø ba ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2010 Chính tả: (Nghe – viết) : SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n trÝch. Lµm ®óng c¸c bµi tËp chÝnh t¶. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào vở nháp 5, 6 từ bắt đầu bằng r/d/gi. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc đoạn viết chính tả bài Sầu riêng. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe - viết. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : lác đác vài nh, trổ, cánh sen. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Theo dõi. - HS theo dõi. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn gồm 8 câu. + Chữ đầu câu, tên riêng. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn. + Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau Giáo viên Học sinh + Nêu cách trình bày bài viết. + Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài. - Yêu cầu HS gấp sách. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 10 đến 12 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: GV chọn cho HS làm phần b. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đề bài yêu cầu gì? - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng. Bài 3: Tổ chức trò chơi thi tiếp sức. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - Tổ chức cho HS thi tiếp sức trên bảng lớp. - Yêu cầu các nhóm đọc kết quả. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương dấu chấm nhớ viết hoa, chú ý tư thế ngồi viết. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. * Thảo luận nhóm 4. - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống ut hay uc - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. Con đò là trúc qua sông Trái mơ tròn trónh, quả bồng đung đưa Bút nghiêng lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. * Tổ chức trò chơi thi tiếp sức. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn. - Các nhóm HS tham gia chơi. CÁI ĐẸP * Thứ tự điền đúng: nắng – trúc – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài [...]... 9 < - GV kết luận: 12 12 Bài 1: - So sánh hai phân số - Gọi HS đọc đề bài - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm - Yêu cầu HS vận dụng qui tắc vừa vào bảng con học để so sánh 3 4 5 7 6 8 5 5 × 8 40 7 7 × 6 42 = = ; = = 6 6 × 8 48 8 8 × 6 48 40 42 5 7 • Vì < nên < 48 48 6 8 a • Qui đồng mẫu số hai phân số và b • QĐMS hai phân số và 4 5 3 3 × 5 15 4 4 × 4 16 = = ; = = 4 4 × 5 20 5 5 × 4 20 15 16 3 4 •... 6 4 3 4 Vì < nên < 10 5 5 5 6 6:3 2 b, Rút gọn = = 12 12 : 3 4 2 3 6 3 Vì < nên < 4 4 12 4 a, Rút gọn - Chữa bài nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Dành cho HS khá,giỏi 3 - Yêu cầu HS thi đua nhau tìm lời giải - HS trả lời: Mai ăn cái bánh tức là 8 của bài toán 15 2 ăn cái bánh Hoa ăn cái bánh 40 5 16 16 15 tức là ăn cái bánh; vì > nên 40 40 40 Hoa ăn nhiều bánh hơn 3 Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh... HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách so sánh hai phân số có - Nối tiếp nhau phát biểu cùng mẫu số - Nêu cách so sánh phân số với 1 - 1 em lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/119 - Nhận xét và cho điểm HS Luyện tập * HĐ cá nhân, làm bảng con Bài 1: - So sánh hai phân số - Gọi HS đọc đề bài - Trong hai phân số có cùng mẫu số: - Nêu cách so sánh hai phân số... thiệu bài: So sánh hai phân số khác mẫu số - Lắng nghe So sánh hai phân số khác mẫu số: - GV nêu ví dụ: “So sánh hai phân số - Đọc phân số 2 3 và ” 3 4 - Em có nhận xét gì về 2 phân số - Hai phân số này có mẫu số khác này? nhau - Vậy để so sánh được hai phân số - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực này trước hết ta phải qui đồng mẫu Giáo viên Học sinh số 2 3 và qui đồng thành: 3 4 2 2× 4 8 3 3× 3 9... 8 3 3× 3 9 = = ; = = 3 3 × 4 12 4 4 × 3 12 8 9 < - Yêu cầu HS so sánh hai phân số - Vì 8 < 9 nên 12 12 hiện vào nháp này - Theo dõi - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu - Vậy muốn so sánh hai phân số khác số, ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của mẫu số em làm như thế nào? hai phân số mới - HS nối tiếp nhau nhắc lại cách so - Gọi HS nhắc lại sánh hai phân số khác mẫu số... 1? + So sánh hai phân số: 8 5 và 5 5 c 3 5 < 7 7 7 5 > 8 8 4 > 3 2 d < 11 b 2 3 9 11 * Làm vào vở - HS so sánh - 5 = 1; 5 2 5 < 5 5 2 5 < 1 vì = 1 5 5 * Phân số bé hơn 1 khi tử số bé hơn mẫu số - HS so sánh: 8 5 > 5 5 Giáo viên - 5 8 bằng mấy? Vậy hãy so sánh 5 5 với 1 - Khi nào phân số lớn hơn 1? b So sánh các phân số với 1 - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Học sinh - 5 8 5... lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - 1 học sinh dựa vào diễn biến câu chuyện đã nghe kể xếp lại các tranh cho đúng Giáo viên Học sinh bảng - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại: Tranh phải xếp đúng thứ tự theo diễn biến của câu chuyện là: 2, 1, 3, 4 Làm câu 2, 3, 4 - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu của câu - 1 học... của cây cối Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I MỤC TIÊU : - BiÕt so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài học trong SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Rút gọn phân số rồi so sánh các cặp - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp phân số sau: 1 6 2 4 8 2 và ; và ; và 2 4 5 10 18 9 - Nhận xét và... chim hó - cây gạo), tiến tu t nhân hoá đó? - GV nhận xét + đưa bảng liệt kê các hình ảnh so sánh nhân hoá có trong ba bài Bài Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo So sánh - Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi - Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con - Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến Nhân hoá - Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ non - Búp ngô non núp trong cuống lá - Búp như... nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số * HĐ cá nhân, làm bảng con Luyện tập Bài 1: HĐ cá nhân, làm bảng con - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS vận dụng qui tắc vừa - So sánh hai phân số - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm học để so sánh vào bảng con a - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS Bài 2: a Nhận xét: 2 5 + So sánh hai phân số: và 5 5 5 2 bằng mấy? Vậy hãy so sánh 5 5 với 1 - Khi nào phân số . 83 84 × × = 24 32 ; 8 5 = 38 35 × × = 24 15 c. 5 4 và 9 5 qui đồng thành: 5 4 = 9 5 = 45 36 ; 9 5 = 59 55 × × = 45 25 d. 9 4 và 12 7 qui đồng thành: 9 4 = 49 44 × × = 36 16 ;. 1223 1222 ×× ×× = 72 48 ; 12 7 = 2312 237 ×× ×× = 72 42 vậy qui đồng mẫu số các phân số 2 1 ; 3 2 và 12 7 được 72 36 ; 72 48 ; 72 42 b. 3 4 và 8 5 qui đồng thành: 3 4 = 83 84 × × =. nháp. - Rút gọn các phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5 :45 5:12 = 9 4 70 28 = 14: 70 14: 28 = 5 2 ; 51 34 = 17:51 17: 34 =

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

Mục lục

  • HĐ 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê

    • Luyện tập

    • Hướng dẫn làm bài tập

    • Nội dung hướng dẫn kó thuật

    • Nội dung hướng dẫn kó thuật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan