Sinh học 11 - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT - Bài 25 : ỨNG ĐỘNG doc

5 1.4K 2
Sinh học 11 - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT - Bài 25 : ỨNG ĐỘNG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN B : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 25 : ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Nêu được khái niệm về cảm ứng - Mô tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng CƯ của ĐV có HTK lưới + Mô tả cấu tạo HTK chuổi hạch, khả năng CƯ của ĐV có HTK này. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ phóng to 25.1 đến 25.2 sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Phân biệt ƯĐST và ƯĐ không SY ? cơ thể chung của ứng động không sinh trưởng ? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông 1 Cho học sinh lấy vài ví dụ về cảm ứng ở I.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV : Cảm ứng là khả năng nhận biết kích động vật (?) Từ đó cho biết cảm ứng là gì ? (?) làm bài tập : Khi lỡ chạm tay vào chiếc gai nhọn trong bụi cây, thì rụt tay lại. ? hãy xác định -Bộ phận tiếp nhận kích thích (?) -Bộ phận thực hiện phản ứng (?) thích và phản ứng với kích thích đó. *Để có CƯ, động vật cần có -Bộ phận tiếp nhận kích thích : thụ quan ở da -Bộ phận phân tích, tổng hợp th/tin hệ thần kinh -Bộ phận thực hiện phản ứng cơ so *HTK đóng vai trò chủ yếu , quyết định mức độ cảm ứng +Gọi 2 học sinh trình bày bài làm của mình +GV : Nhận xét, bổ sung, và kết luận *Hoạt động 2 : +Treo tranh 25.1 và 25.2 Học sinh : Tìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ tức, giun dẹp, đỉa, côn trùng (ở các mức độ có câu tạo TK khác nhau). Đồng thời sử dụng phiếu học tập số 1 (cùng nhóm thảo luận để điền vào phiếu) Giáo viên : cho đại diện các nhóm đọc kết II.CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH KHÁC NHAU 1. Cảm ứng ở động vật nguyên sinh co rút chất nguyên sinh 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới * TK dạng lưới : Phản ứng với kích quả ở phiếu, sau đó nhận xét, bổ sung và kết luận thích Bằng toàn bộ cơ thể => tiêu tốn nhiều năng lượng Phiếu học tập Nhóm động vật Đặc điểm tổ chức thần kinh Hình thức cảm ứng Ưu điểm nhược điểm Động vật nguyên sinh Ruột khoang Động vật đối xứng 2 bên 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch *TK dạng chuỗi hạch : -Nằm dọc chiều dài cơ thể -Mỗi hạch điều khiển một vùng xác định, nên phản ứng chính xác, ít tiêu tốn năng lượng. * ưu điểm dạng TK chuỗi hạch : IV. CỦNG CỐ * Nắm được k/n cảm ứng, các bộ phận cảm ứng. + Đặc điểm cấu tạo, hoạt động của TK lưới, chuỗi hạch. + Ưu điểm của TK chuỗi hạch -Số lượng TBTK tăng (nhất là hạch đầu ở côn trùng) *Hoạt động 3 +HS tham gia thảo luận câu hỏi sau : (?) trong 2 dạng TK nêu trên (thần kinh lưới và chuỗi hạch), dạng nào có ưu điểm hơn ? vì sao ? +Cho đại diện nhóm 1 và 2 trình bày kết quả. +GV : Bổ sung, củng cố và kết quả *Hoạt động 4 +HS làm bài tập : trang 99-SGK 5 phút và báo cáo kết quả (tất cả các nhóm) +Đáp án đúng : (ô 1 , ô 2 , ô 4 )-> của SGK trang 99. -TBTK hạch nằm gần nhau => hình thành mối liên hệ => khả năng phối hợp tăng cường. -Mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng => P/Ư chính xác, tiết kiệm năng lượng. V. BÀI VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục “em có biết” - Hoàn thiện sơ đồ sau : . PHẦN B : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 25 : ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Nêu được khái niệm về cảm ứng - Mô tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng CƯ của. dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông 1 Cho học sinh lấy vài ví dụ về cảm ứng ở I.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV : Cảm ứng là khả năng nhận biết kích động vật (?). định mức độ cảm ứng +Gọi 2 học sinh trình bày bài làm của mình +GV : Nhận xét, bổ sung, và kết luận *Hoạt động 2 : +Treo tranh 25. 1 và 25. 2 Học sinh : Tìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan