Sinh học 11 - Bài 23 : ỨNG ĐỘNG potx

4 1K 2
Sinh học 11 - Bài 23 : ỨNG ĐỘNG potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 23 : ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Nêu được khái niệm về ứng động (ư/đ) - Phân biệt ứng động với hướng động + Phân biệt được bản chất của ứng động không sinh trưởng (ƯĐKST) và ứng động sinh trưởng (ƯĐST) +Nêu một số ví dụ về (ƯĐKT) +Trình bày vai trò của ứng động trong đời sống thực vật. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ phóng to 23.1 đến 25.4 sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Hãy kể những tác nhân gây ra hướng hoá ở thực vật ? giải thích ? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông 1 +GV treo tranh 23.1 và 23.2 cho h/s quan sát và làm bài tập. I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ỨNG ĐỘNG : (vận động cảm ứng) (?) tìm hiểu sự khác biệt trong phản ứng của cây (h23.1) và vận động nở hoa (h23.2) ? Ứng động là gì +Ứng đọng là sự v/đ thuận nghịch của các cơ quan có cấu tạo kiểu hình đẹp đối với sự biến đổi của tác nhân khuyếch tán của ngoại cảnh (A/S/t o …) +Yêu cầu học sinh xác định được sự khác biệt đó là : *Hướng trả lời kích thích -Hướng động : từ 1 phía theo hướng kích thích. +Hướng ư/đ không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc cơ quan. +Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều tại mặt trên, dưới, của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi -Ứng động : Không xác định theo hướng kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan *Cấu tạo cơ quan thực hiện : -Hướng động : Hình trụ (thân, cành, rễ…) -ứng động : dẹp, kiểu lưng bụng (lá hoa) *Hoạt động 2 Giáo viên : trao tranh h23.4 và 23.5 Học sinh : Quan sát để hoàn chỉnh phiếu học tập sau +Tuỳ tác nhân kích thích : Chia ứng động thành nhiều kiểu (SGK) *Đáp án trên phiếu học tập số 1 Các kiểu hướng động Loại ứng đọng Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ Ứng động sinh trưởng Ưng động không sinh II.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1.Ứng động sinh trưởng 2.Ứng động không sinh trưởng (Phiếu học tập) trưởng *Hoạt động 3 Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến của mình về vai trò của ứng động đối với đời sống TV ? +GV kết luận +bài tập : Giải thích nguyên nhân của sự vận động cảm ứng của hoa và lá ? +Yêu cầu h/s phân tích kỉ sự sinh trưởng không đồng đều 2 phía của cụm hoa, dẫn đến sự đống mở cụm hoa. III.VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG +Tạo sự thích nghi đa dạng cho TV, đối với sự thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển IV. CỦNG CỐ *Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng ? V. BÀI VỀ NHÀ -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa -Đọc mục “em có biết” . Bài 23 : ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Nêu được khái niệm về ứng động (ư/đ) - Phân biệt ứng động với hướng động + Phân biệt được bản chất của ứng động không sinh trưởng (ƯĐKST) và ứng động sinh. hiện : -Hướng động : Hình trụ (thân, cành, rễ…) - ng động : dẹp, kiểu lưng bụng (lá hoa) *Hoạt động 2 Giáo viên : trao tranh h23.4 và 23. 5 Học sinh : Quan sát để hoàn chỉnh phiếu học tập. sinh II.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1 .Ứng động sinh trưởng 2 .Ứng động không sinh trưởng (Phiếu học tập) trưởng *Hoạt động 3 Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến của mình về vai trò của ứng động

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan