TAI LIEU ON THI TNTHPT

15 274 0
TAI LIEU ON THI TNTHPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần hai lịch sử việt nam Câu 1: Nguyên nhân, chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa của TD Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2: a. Nguyên nhân: - Sau CTTG 1,tuy là nớc thắng trận nhng Pháp bị thiệt hại nặng nề,nền kinh tế gặp nhiều khó khăn ,trở thành con nợ của Mĩ,suy giảm vị thế trong hệ thống TBCN Pháp ráo riết đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh và củng cố địa vị. b. Chính sách khai thác: - Pháp tăng cờng đầu t vốn vào Đ.D,từ 1924-1929 tổng số vốn đầu t tăng 6 lần so với 20 năm trớc CT: + Nông nghiệp: Đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất ,lập đồn điền trồng lúa và cao su. + Công nghiệp: Đẩy mạnh khai thác mỏ(than)mở xí nghiệp CN chế biến(diêm ,gỗ,điện ,nớc)vừa đầu t vốn ít ,quay vòng nhanh,k ảnh hởng đến CN chính quốc ,vừa tận dụng nguồn nhân công LĐ rẻ mạt + Th ơng nghiệp: Độc chiếm thị trờng,độc quyền xuất nhập khẩu ,đánh thuế cao các mặt hàng nớc ngoài. + Giao Thông vận tải: Xây dựng tuyến đờng sắt ,đờng bộ ,đờng thuỷphục vụ chơng trình khai thác. + Tài chính: -Nắm quyền chỉ huy tài chính ở Đ.D bằng cách lập Ngân hàng Đ.D. -Vơ vét bóc lột ND ta bằng thuế(thuế ruộng đất ,thuế thân ,) -Hạn chế các ngành CN nặng khiến nền Ktế Đ.D hoàn toàn phụ thuộc Pháp. Việc khai thác thuộc địa đã đem lại cho TD P những món lợi kếch sù trong khi ND ta bị bóc lột hết sức nặng nề. Câu 2: Sự chuyển biến của XHVN sau CTTG 1,thái độ chính trị và khả năng CM của các giai cấp: XHVN sau CTTG 1 phân hoá sâu sắc: a. Giai cấp Địa chủ : Đại địa chủ: Tay sai của TDP, câu kết chặt chẽ voi TDP,là đối tợng của TDP Địa chủ vừa và nhỏ: Có tinh thần yêu nớc, có tham gia cách mạng khi có điều kiện. b. Giai cấp T sản : T sản mại bản: Có quyền lợi gắn liềnvới đế quốc Pháp, câu kết với Pháp là kẻ thù của cách mạng T sản dân tộc: Có khuynh hớng kinh doanh độc lập, có tinh thần yêu nớc nhng dễ thoả hiệp, cải lơng. c. Giai cấp Tiểu t sản: Ra đời sau chiến tranh bị TDP chèn ép, bạc đãi đời sống bấp bênh, có tinh thần yêu nớc và là lực lợng đông đảo của cách mạng. d. Giai cấp nông dân: Chiếm trên 90% dân số bị áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá một bộ phận phải rời làng đI kiếm việc làm trở thành công nhân. Giai cấp nông dân là lực lợng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng. e. Giai cấp công nhân: - Ra đời trớc chiến tranh, phát triển nhanh về số lợng (10 vạn đến 22 vạn) và chất lợng ( tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê nin). - Giai cấp CNVN có đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (đại diện cho lực lợng sản xuất tiến tiến, sông tập trung và có kỷ luật cao) ngoài ra giai cấp công nhân VN có đặc điểm riêng: + Bị ba tầng áp bức ( ĐQ, PK, TS) + Có quan hệ gần gũi và gắn bó với nông dân 1 + Có truyền thống yêu nớc + Sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê nin Vì vậy, giai cấp công nhân VN sớm trở thành lực lợng chính trị độc lập nhanh chóng vơn lên nắm quyền lãnh đạo CMVN. Câu 3: Nguyễn á i Quốc và vai trò của Ng ời đối với việc chuẩn bị về t t ởng chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng vô sản VN: a. Những hoạt động của Nguyễn á i Quốc: - 6.1911 Ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành rời Bến Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đờng cứu n- ớc. - 1911 1917 Ngời đi nhiều nơi trên thế giới. - 6.1919 Nguyễn ái Quốc gửi đến hội nghị Vecxai bản yêu sách 8 điểm đòi quyền tự do dân chủ cho VN. -1920 : Tháng 7.1920 Ngời đọc bản luận cơng của Lê nin về vấn đề các dân tộc và thuộc địa, từ đó tìm thấy con đờng cứu nớc cho VN. Tháng 12.1920 Ngời tham gia Đảng Xã hội Pháp tán thành và gia nhập quốc tế Cộng sản. Nh vậy, sau nhiều năm bôn ba Nguyễn ái Quốc đã tìm thấy con đờng cứu nớc, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, tinh thần yêu nớc kết hợp với tinh thần Quốc tế VS. b. Chuẩn bị về chính trị, t t ởng: - 1921 Ngời tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. - 1922 Ngời sáng lập tờ báo Ngời cùng khổ và viết cuốn sách Bản án chế độ TDP. - 1923 Ngời dự hội nghị Quốc tế nông dân ở Liên xô. - 1924 Ngời đọc tham luận tại đại hội lần thứ 5 của Quốc tế CS Các hoạt động của Nguyễn ái Quốc đã ra sức truyền bá Chủ nghĩa Mác Lê nin về VN. Ngời vạch rõ mối quan hệ khắng khít giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc lực l- ợng cách mạng là mọi tầng lớp nhân dân, trong đó liến minh công nông là gốc của cách mạng Giai cấp công nhân có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng. Cách mạng VN là 1 bộ phận của CMTG. c. Chuẩn bị về tổ chức: - 6.1925 Ngời sáng lập ra Hội VNCMTN với hạt nhân là tổ chức cộng sản đoàn, tiền thân của chính đảng vô sản ở VN. - 1925-1927 Ngời mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cách mạng đa về nớc hoạt động. - 1927 Các bài giảng của Ngời in thành cuốn sách Đờng cách mệnh. - 1928 Phong trào vô sản hoá ở VN phát triển mạnh. - 1929 ở VN xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẽ công kích lẫn nhau ảnh hởng đến phong trào Nguyễn ái Quốc từ Thái lan về Hơng cảng (Trung Quốc) triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng CS VN (1930). Câu 4: Những nét chính về quá trình hình thành 3 tổ chức cộng sản ở VN a. Hoàn cảnh lịch sử: - Thế giới: Cách mạng dântộc dân chủ TQ phát triển mạnh, địa hội lần thứ V của QTCS đã đa ra những nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nứoc thuộc địa. - Trong n ớc: Từ cuối 1928 đầu 1929 phong trào cách mạng theo khuynh hớng vô sản phát triển mạnh. Hội VN cách mnạg thanh niên bắt đầu bộc lộ những hạn chế, do vậy yêu cầu cấp thiết là cần phảI thành lập 1 chính đảng của giai cấp VS. b. Quá trình thành lập: 2 * Đông d ơng CS Đảng: - 3/1929 một số hội viên tiến tiến của hội VN cách mạng thanh niên ở Bắc kỳ đã thành lập chi bộ CS đầu tiên ở số nhà 5D phố Hàm Long Hn. - 5/1929 Tại đại hội lần thứ nhất của hội VNCMTN, đoàn đại biểu Bắc kỳ đặt vấn đề thành lập đảng CS nhng không đuợc chấp thuận. - 6/1929 Đại biểu các tổ chức CS ở miền Bắc quyết định thành lập ĐDCSĐ thông qua tuyên ngôn điều lệ, ra báo búa liềm làm cơ quan ngôn luận. * An nam CSĐ: - 7/1929 các hội viên tiên tiến của hội VNCMTN ở Nam Kỳ và TQ quyết định thành lập An nam CSĐ * Đông d ơng CS liên đoàn: - 9/1929 các đảng viên tiên tiến của Tân việt tách ra thành lập Đông Dong CS liên đoàn. c. ý nghĩa lịch sử: - Ba tổ chức CS ra đời là sản phẩm tất yếu của LS. - Đánh dấu sự trởng thành của giai cấp CNVN. - Là bớc chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập ĐCSVN 1930. Câu 5: Hội nghị thống nhât ba tổ chức CS thành Đảng CSVN. Nội dung bản chính c - ơng, sách l ợc vắn tắt. a. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930). * Hoàn cảnh: - 1929 Phong trào công nhân VN phát triển mạnh cùng với các phong trào yêu nớc đã kết thành một làn sóng đòi hỏi phảI có sự lãnh đạo thống nhất chặt chẽ của một chính đảng duy nhất trong khi đó ở VN xuất hiện ba tổ chức CSĐ hoạt động riêng rẽ công kích lẫn nhau, tranh rành quần chúng ảnh hởng không tốt đến phong trào cách mạng. - Trớc tình hình ấy Nguyễn ái Quốc từ Thái lan về Hơng cảng TQ triệu tập hội nghị đại biểu ba tổ chức CS từ ngày 3-7 . 2.1930 để hợp nhất các tổ chức CS. * Nội dung hội nghị: - Hội nghị gồm có Đông dơng CSĐ ( 2 đại biểu) An nam CSĐ ( 2 đại biểu) cùng với 2 cán bộ là Lê Hồng Sơn và Hồ Tùng Mậu dới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc (ĐDCS liên đoàn cha sang kịp). - Nguyễn ái Quốc phân tích tình hình trong và ngoài nớc, phê bình hành động thiếu thống nhất giữa các tổ chức CS đề nghị các tổ chức CS thống nhất đoàn kết thành 1 đảng duy nhất. - Các đại biểu nhất trí bỏ mọi thành kiến, xung đột, thành thật hợp tác thống nhất các tổ chức cộng sản thành 1 đảng duy nhất lấy tên là Đảng CSVN. - Hội nghị thông qua chính cơng, sách lợc, điều lệ, vắn tắt của Đảng do NAQ khởi thảo. Bầu ban chấp hành TW lâm thời. - Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản có ý nghĩa nh hội nghị thành lập Đảng. b. Nội dung chính c ơng, sách l ợc vắn tắt: - Con đ ờng của CMVN: CMTS dân quyền và cách mạng ruộng đất tiến lên CNXH. - Nhiệm vụ CM: Đánh đổ ĐQ PK, TS phản cách mạng, tịch thu sản nghiệp của đế quốc, ruộng đất của PK chia cho dân nghèo, thành lập chính phủ Công Nông Binh thi hành các quyền tự do dân chủ - Lực l ợng CM: Công nông liên minh, tiểu TS, trí thức, lợi dụng tiểu địa chủ, t sản dân tộc - Lãnh đạo CM: ĐCSVN - đội tiên phong của giai cấp công nhân. Đoàn kết chặt chẽ các dân tộc bị áp bức và giai cấp VS quốc tế. Chính cơng sách lợc vắn tắt là bản cơng lĩnh đầu tiên của Đảng vạch ra phơng hớng phát triển cơ bản của CMVN, kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa vô sản, giữa chủ nghĩa cộng sản với thực tế CMVN c. ý nghĩa của việc thành lập DCSVN: 3 - ĐCSVN ra đời là sự kết hợp giã 3 yếu tố: CNMLN, phong trào CN, phong trào yêu nớc. - Đảng ra đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về lãnh đạo về đờng lối lãnh đạo. - Đảng ra đời khẳng định quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp CN chứng tỏ giai cấp CNVN đã trởng thành. - Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của CMVN trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lấp dân tộc và tiến lên CNXH. - Đảng ra đời khiến cách mạng VN thực sự trở thành một bộ phận của CM thế giới. Câu 6: Cao trào Cách mạng 1930-1931: a. Nguyên nhân: - Do tác động của cuộc khủng hoảng KT thế giới 1929-1933,TDP tìm cách trút gánh nặng sang thuộc địa,khiến nền KT VN ngày càng sa sút, đời sống ND cơ cực,nhất là nông dân. - TDP đẩy mạnh khủng bố trắng hòng dập tắt phong trào CM, làm ND ta thêm căm thù và quyết tâm tranh đấu đòi quyền sống. - ĐCSVN ra đời đã biến sự căm thù của quần chúng thành hành động CM. b. ý nghĩa lịch sử: - Cao trào CM 1930-1931 là sự kiện trọng đại trong LSử CM ,kế tục truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc,đợc CN Mác lênin soi đờng đã giáng 1 đòn nặng nề vào ĐQ và PK tay sai. - Khẳng định đc sự lãnh đạo của Đảng,sự đoàn kết của C-N và mọi tầng lớp ND có khả năng lật đổ nền thống trị của ĐQ và PK, chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực CM của ND lao động VN. - Để lai nhiều bài học quý báu và rèn luyện lực lợng cho ND, là cuộc Tổng diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho CMT8. Câu 7: Cuộc vận động Dân chủ 1936-1939: a.Hoàn cảnh lịch sử: + Thế giới: - Sau khủng hoảng KTTG 1929-1933,CNPX xuất hiện đe doạ hoà bình TG. - 7.1935,ĐHQT CS lần thứ 7 họp tại Matxcova chủ trơng thành lập MTND chống Phatxit và chiến tranh. - 1936 MTND Pháp do ĐCS P lên cầm quyền đã ban bố những quyền tự do dân chủ cho các nớc thuộc địa. + Trong n ớc: - Hậu quả của cuộc khủng hoảng KTTG 1929-1933 ảnh hởng đến đời sống của mọi tầng lớp ND. b. Chủ tr ơng của Đảng: 7.1936 HNTW Đảng nhận định: - Kẻ thù: Cụ thể trớc mắt là bọn phản động P và bè lũ tay sai. - Nhiệm vụ: Chống phát xít, CTĐQ, bọn phản động tay sai. - Khẩu hiệu: Chống PX ,chống CTĐQ,đòi tự do dân chủ ,hoà bình ,cơm áo. - Lực l ợng: Mọi tầng lớp, giai cấp, tôn giáo, Đảng phái - Hình thức tập hợp lực l ợng: Thành lập Mặt trận ND phản đế ĐD tập hợp mọi lực lợng yêu nớc và đổi thành Mặt trận dân chủ thống nhất ĐD (3.1938). - Hình thức và ph ơng pháp đấu tranh : Hợp pháp ,nửa hợp pháp, công khai , bán công khai c. Diễn biến: + Mặt trận chính trị: 4 - 8.1936 phong trào Đông dơng ĐH thu thập dân nguyện đòi chính phủ P thi hành Luật LĐ,thả tù chính trị - 1937 phong trào đấu tranh ,mít tinh ,biểu tình của Công nhân đòi tăng lơng ,giảm gìơ làm ,chống đánh đậpNông dân đòi chia lại ruộng ,chống thuế.Công chức ,học sinh đòi ban bố quyền tự do dân chủ - Phong trào bãi công ,bãi thị ,bãi khoá cũng diễn ra mạnh mẽ,tiêu biểu là của công nhân Cty than Hòn gai,công nhân xe lửa Trờng Thiđặc biệt là cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn ngời tại Quảng trờng Đấu Xảo-Hà Nội(1.5.1938). + Mặt trận báo chí: - Các tờ báo Bạn dân, Lao động, Dân chúngcông khai hoạt động giới thiệu CN Mác Lê nin và chính sách của Đảng. + Mặt trận đấu tranh nghị tr ờng: - 1937-1938 ĐCS Đ D tham gia tranh cử ,đa ngời vào Hội đồng quản hạt Nam kì,Viện dân biểu Bắc kì ,Trung kì đấu tranh cho quyền lợi của quần chúng. d. Kết quả và ý nghĩa lịch sử: - Cuộc vận động DC 1936-1939 là 1 cao trào rộng lớn nâng cao trình độ chính trị và công tác của cán bộ đảng viên ,củng cố tổ chức Đảng. Tuyên truyền CN Mác Lênin ,đờng lối ,chính sách của Đảng và nâng cao uy tín của Đảng trong quần chúng. - Cải thiện đời sống của quần chúng,để lại nhiều bài học kinh nghiệm trong đấu tranh , thực sự là cuộc Tổng diễn tập lần thứ 2 chuẩn bị cho CMT8. * So sánh Cao trào CM 1930- 1931 và Cao trào CM 1936-1939: So sánh Cao trào CM 1930-1931 Cao trào CM 1936-1939 Kẻ thù ĐQ Pháp và PK tay sai Phản động Pháp và tay sai Nhiệm vụ Chống ĐQ và PK Chống PX,chống CTĐQ,Chống bọn phản động và tay sai. Khẩu hiệu Độc lập dân tộc, ngời cày có ruộng. Tự do,hoà bình,cơm áo Mặt trận Thành lập Hội phản đế Đồng minh(18.11.1930),bớc đầu thực hiện liên minh C-N. Thành lập MTND phản đế Đ D Mặt trận dân chủ Đ D(3.1938) Hình thức đấu tranh Bãi công ,biểu tình ,KN vũ trang,bạo lực CM,bất hợp pháp. Hợp pháp ,nửa hợp pháp,Công khai,bán công khai. Địa bàn Nhà máy ,xí nghiệp,nông thôn Thành thị. ý nghĩa Là cuộc tổng diễn tập lần thứ 1 chuẩn bị cho CMT8. Là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 chuẩn bị cho CMT8. Câu 8: Hội Nghị TW 6(11.1939) Hội nghị TW 8(5.1941) a. Hoàn cảnh lịch sử: - CTTG 2 bùng nổ,TD P điên cuồng đàn áp CMVN,ĐCSĐ D lui vào hoạt động bí mật. - 11.1939,HNBCH TW Đảng lần thứ 6 đợc triệu tập. a.Hoàn cảnh lịch sử: - CTTG 2 bớc sang năm thứ 3,Đức tấn công LX,tính chất của cuộc CT thay đổi:1 bên là CNPX,1 bên là các lực lọng dân chủ chống PX,trong đó có cuộc đtr của ND ta. - 28.1.1941 Nguyễn ái Quốc về nớc triệu tập HNBCH TW Đảng lần thứ 8 từ 10-19.5.1941 tại Pác Bó(Cao Bằng). b. Nội dung HN: - Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. - Tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất thay bằng khẩu hiệu Chống địa tô,chống cho vay nặng lãi, b. Nội dung HN: - Giải phóng các DTĐD ra khỏi ách PX Pháp Nhật. - Tạm gác khẩu hiệu Đánh đổ địa chủ,chia 5 lấy ruộng đất của TD và Pk tay sai chia cho dân nghèo. - Thành lập MTDT thống nhất Phản đế Đ đoàn kết rộng rãI các tầng lớp,các giai cấp ,các DT ruộng đất cho dân cày thay bằng khẩu hiệu Ng- ời cày có ruộng. - Thành lập VN độc lập Đồng minh (Việt Minh) liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nớc , ko phân biệt giàu nghèo ,già trẻ c. ý nghĩa: - Đánh dấu sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc đúng đắn của Đảng,mở đờng cho thắng lợi của CMT8. c. ý nghĩa: - Hoàn chỉnh sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng ở HNTW 6,chuẩn bị tiến tới CMT8. * Sự thành lập và đóng góp của MT Việt Minh: a. Sự thành lập: - Thực hiện nghị quyết HNTW 8(5.1941) , Mặt trận Việt Minh đợc thành lập ngày 19.5.1941 nhằm tập hợp mọi lực lợng yêu nớc, xây dựng khối đoàn kết toàn dân để giải phóng dân tộc. b. Đóng góp của MTVM: *Xây dựng lực l ợng CM : - Lực lọng vũ trang khởi nghĩa xây dựng thành các đội du kích sau đó thống nhất thành đội Cứu quốc quân gây dựng cơ sở trong quần chúng ở Thái Nguyên ,Tuyên quang , Lạng sơn. - Cao Bằng là nơi xây dựng thí điểm hội Cứu quốc sau đó phát triển CM xuống miền xuôi, xây dựng lực lợng chính trị trong quần chúng ở cả nông thôn và thành thị. - Tăng cờng hoạt động trên mặt trận báo chí thu hút đông đảo quần chúng vào hàng ngũ CM. * Tiến tới KN vũ trang: - 7.5 .1944 Tổng bộ VM ra chỉ thị kêu gọi ND sắm vũ khí đuổi thù chung. - 22.12.1944 Đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập đánh thắng liên tiếp 2 trận ở Phay Khắt(25.12) và Nà Ngần(26.12).,sau đó mở rộng căn cứ Cao -Bắc -Lạng,phát động chiến tranh du kích. - 5.1945 đội VN tuyên truyền giải phóng quân và đội Cứu quốc quân tiến tới hợp nhất thành Việt nam giải phóng quân. - 16,17.8 1945 Mặt trận VM triệu tập thành công ĐH quốc dân .huy động ND tham gia Tổng KN tháng 8. Nh vậy , Mặt trận VM đã có đóng góp to lớn trong quá trình xây dựng lực lợng CM. Câu 9: Nội dung bản chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta . Diễn biến và ý nghĩa của cao trào Kháng Nhật cứu n ớc? a. Nội dung bản chỉ thị: Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. * Ngay đêm 9/3/11945, ban TVTW Đảng họp, ra chỉ thị: Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta với nội dung: - Xác định kẻ thù chính, duy nhất lúc này của nhân dân ta: Pháp xít Nhật và bọn tay sai. - Khẩu hiệu: + Thay khẩu hiệu: Đánh đuổi Pháp Nhật. + Bằng khẩu hiệu: Đánh đuổi phát xít Nhật. + Đề ra khẩu hiệu: Thành lập chính phủ cách mạng. - Phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc, làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa và sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến. - Phát động quần chúng đấu tranh dới nhiều hình thức, kể cả hình thức khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. * Nh vậy, chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta có giá trị nh một ngọn cờ dẫn dắt toàn dân ra tiến hành cao trào: Kháng Nhật cứu nớc. 6 b.Diễn biến và ý nghĩa cao trào kháng Nhật cứu n ớc: - Diễn biến: + Việt Bắc: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc Quân tiến đánh và giải phóng nhiều xã, châu thuộc các tỉnh: Cao - Bắc - Lạng, Thái Nguyên, Tuyên Quang. + Quảng Ngãi: Tù chính trị nhà lao BaTơ nổi dậy chiếm đồn giặc, lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội quân du kích BaTơ . ảnh hởng mạnh đến tù chính trị ở cách nhà lao khác nh: Nghĩa Lộ, Sơn La, Hoả Lò đấu tranh đòi tự do, phá nhà lao vợt ngục. + Bắc Kì và Trung Kì: Nơi xảy ra nạn đói khiến 2 triệu ngời chết. Đ ảng đa ra khẩu hiệu Phá kho thóc, giải quyết nạn đói. Nhiều cuộc đánh chiếm kho thóc biến thành biểu tình vũ trang ủng hộ Việt Minh, trừng trị bọn ác ôn. + 4/1945: Hội nghị quân sự của CM Bắc Kì họp, quyết định thống nhất các lực lợng vũ trang thành: Việt Nam giải phóng quân. + 6/1945: Khu giải phóng Việt Bắc ra đời gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Tân trào đợc chọn làm thủ đô khu giải phóng Việt Bắc. - ý nghĩa: + Là bớc phát triển vợt bậc của CM nớc ta, làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa thắng lợi + Qua cao trào, quần chúng đợc tập dợt đấu tranh để tiến tới tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến. Câu 10: Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám 1945 (thời cơ, diễn biến, ý nghĩa). a.Nguyên nhân : - Khách quan: CTTG II sắp kết thúc, phát xít Đức bị tiêu diệt, 14/8/1945 Nhật đầu hàng vô điều kiện ở Đ ông Dơng . Nhật và Chính phủ thân Nhật hoang mang. - Chủ quan: Lực lợng CM lớn mạnh dới sự lãnh đạo của Đ ảng, cao trào kháng Nhật cứu nớc phát triển đặc biệt là sau cuộc đảo chính của Nhật Pháp. Thời cơ đã đến Đảng ta phát động tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. b. Diễn biến: - 13 15/8/1945: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào ( Tuyên Quang ) quyết định phát động tổng khởi nghĩa khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập uỷ ban khởi nghĩa, ra quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy. - 16/8/1945: Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào đã tán thành lệnh Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, quy định quốc kì, quốc ca, thành lập uỷ ban giải phóng Việt Nam (chính phủ lâm thời sau này) do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. - Chiều 16/8/1945: Đồng chí Võ Nguyên Giáp đã chỉ huy 1 đội quân từ Tân Trào về giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa. * Giành chính quyền ở Hà Nội: - 15/8/1945: Lệnh Tổng khởi nghĩa về đến Hà Nội, phong trào chuẩn bị khởi nghĩa rất khẩn trơng với nhiều hình thức rải truyền đơn, biểu ngữ, diễn thuyết công khai ở khắp nơi. - 17/8/1945: Phe bù nhìn thân Nhật tổ chức mít tinh ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim, Đ ảng ta đã biến cuộc mít tinh này thành cuộc mít tinh ủng hộ CM. - 19/8/1945: Cả Hà Nội diễn ra 1cuộc mít tinh lớn ở Nhà hát thành phố, nhanh chóng phát triển thành 1 cuộc biểu tình, chiếm giữ những cơ quan quan trọng của địch, phát xít Nhật đầu hàng, cuộc khởi nghĩa ở Thủ Đ ô thắng lợi. * Giành chính quyền trong toàn quốc. - Từ 14 18/8/1945: Nhiều xã huyện trong cả nớc đã nổi dậy giành chính quyền, sớm nhất là 4 tỉnh: Bắc Giang, Hải Dơng, Quảng Nam, Hà Tĩnh. - 23/8/1945: Giành chính quyền ở Huế. 7 - 25/8/1945: Giành chính quyền ở Sài Gòn. - Đ ến cuối tháng 8.1945: Cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi hoàn toàn, chính quyền cả nớc về tay nhân dân, vua Bảo Đ ại thoái vị nộp ấn kiếm cho chính quyền CM. - 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. c. ý nghĩa lịch sử: - Đ ối với dân tộc: Đây là 1 biến cố vĩ đại, phá tan xiềng xích nô lệ của Nhật- Pháp, lật đổ chế độ phong kiến. Nớc ta thành 1 nớc độc lập, nhân dân ta từ địa vị nô lệ lên địa vị làm chủ nớc nhà. - Đ ối với thế giới: Là 1 thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của 1 dân tộc nhợc tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc, thực dân. Đồng thời, nó củng cố mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa trên TG nhất là ở Châu á và Châu Phi. Câu 11. Nhân dân ta từng b ớc giải quyết khó khăn. a. Giải quyết khó khăn về đối nội: - Diệt giặc đói: + Biện pháp: Hồ Chủ tịch kêu gọi xây dựng hũ gạo tiết kiệm, thục hiện ngày đồng tâm. Tăng gia sản xuất, tiết kiệm lơng thực - quốc sách. Giải quyết ruộng đất, chia cho dân nghèo + Kết quả: Trong thời gian ngắn, nạn đói bị đẩy lùi. -Diệt giặc dốt: + Biện pháp: 9/1945 Hồ chủ tịch kí sắc lệnh lập Cơ quan bình dân học vụ, kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ. + Kết quả: 3/1946, Bắc Bộ và Trung Bộ có gần 3 vạn lớp học và 81 vạn học viên. - Về tài chính: + Biện pháp: Kêu gọi nhân dân xây dựng: Quỹ độc lập, tuần lễ vàng. + Kết quả: Cả nớc đóng góp đợc: 20 triệu và 370kg vàng. 11/1946, tiền Việt Nam lu hành trong cả nớc. - Bớc đầu xây dựnh nền móng chế độ mới: + 6/1/1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa 1 và bầu hội đồng nhân dân các cấp. + 2/3/1946: Quốc hội khoá 1 họp phiên đầu tiên thông qua danh sách chính phủ chính thức đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. Những thắng lợi trên có ý nghĩa to lớn: Củng cố khối đoàn kết toàn dân xung quanh Đảng và Hồ chủ tịch để bảo vệ độc lập tự do. b. Giải quyết khó khăn về đối ngoại. - Tr ớc ngày 6/3/1946 sách l ợc của ta: Hoà Tởng để đánh Pháp + Hoà T ởng: Ta chủ trơng hoà với Tởng để tập trung đánh Pháp. Vì vậy, ta nhân nhợng Tởng 1 số quyền lợi nh: Cung cấp 1 phấn lơng thực, thực phẩm. Nhận tiêu tiền quan kim - quốc tệ. Nhờng cho tay sai Tởng 70 ghế trong quốc hội, 4 ghế Bộ Trởng trong chính phủ. - Đ ánh Pháp: + 23/9/1945: Pháp đánh chiếm Sài Gòn, nhân dân Nam Bộ đã đánh Pháp bằng mọi hình thức và mọi vũ khí . 8 + Nhân dân miền Bắc và miền Trung dồn sức ngời, sức của ủng hộ cuộc kháng chiến nhân dân miền Nam. - Sau ngày 6/3/1946: Sách l ợc của ta: Hoà Pháp để đuổi Tởng. + 2/1946: Hiệp định Hoa Pháp đợc kí kết. Chúng thoả thuận: ~ Pháp sẽ đa quân ra Bắc ~ Tởng giải giáp quân Nhật. + Tr ớc tình thế đó, ta phải lựa chọn: Hoà hoàn với Pháp để gạt 20 vạn quân Tởng về nớc và ra có thời gian để chuẩn bị kháng chiến chống Pháp. + Vì vậy: Hồ chủ tịch đã kí với Pháp: Hiệp định sơ bộ 6/3/46, rồi sau đó là: Tạm ớc 14/6/46. Nội dung: ~ Công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp. ~ 15.000 quân Pháp sẽ thay Tởng giải giáp quân Nhật. ~ Ngừng bắn ở Nam Bộ. - ý nghĩa: Việc kí hiệp đinh sơ bộ ( 6/3) và Tạm ớc ( 14/9/1946 ) là sách lợc đúng đắn của Đảng và Bác nhằm cô lập phân hoá kẻ thù, tập trung mũi nhọn và kẻ thù duy nhất là Pháp. Kéo dài thời gian hoà hoãn để củng cố, xây dựng lực lợng cho cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2. Câu 12: Nội dung cơ bản của đ ờng lối kháng chiến thực dân Pháp xâm l ợc . a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ: * Vì sao Đảng và nhân dân ta chủ động phát động kháng chiến toàn quốc: - Về phía ta: + Nghiêm chỉnh thi hành hiệp định và tạm ớc để tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lợng. - Về phía Pháp: + Ra sức phá hoại hiệp định, tăng cờng các hoạt động khiêu khích: * Ngày 27/11/46: Pháp chiếm đóng Hải Phòng. * Ngày 18/12/46 Pháp gửi tối hậu th buộc ta phải giải tán lực lợng vũ trang và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Trớc tình hình đó, chúng ta chỉ có 1 con đờng: Đứng lên kháng chiến để bảo vệ dân tộc. * Ngày 19/12/46 Chủ tịch HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng b. Nội dung cơ bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ chủ tịch. Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến BTVTW Đảng. Tác phẩm: Kháng chiến nhất định thắng lợi Trờng Chinh. - Đó là 3 văn kiện quan trọng nêu lên nội dung cơ bản của đờng lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lợc: Toàn dân, toàn diện, trờng kỳ, tự lực cánh sinh. + Toàn dân: Cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa vì lợi ích của toàn dân, do toàn dân tiến hành. + Toàn diện: Địch đánh ta toàn diện, vì vậy ta cũng phảI đánh địch toàn diện trên các mặt: Quân sự, chính tri, kinh tế, ngoại giao. + Tr ờng kỳ: Khi bắt đầu kháng chiến, địch mạnh hơn ta gấp bội vì vậy ta cần thời gian lâu dài để xây dựng lực lợng khắc phục hạn chế về vật chất. + Tự lực cánh sinh: Tự lực đánh Pháp, phát huy sức mạnh dân tộc, không ỷ lại vào sự giúp đỡ bên ngoài nhng vẫn tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. c. ý Nghĩa: Đờng lối kháng chiến trên thâm nhuần t tởng chiến tranh nhân dân có tác dụng động viên dẫn dắt toàn dân ta tiến hành cuộc kháng chiến nhất định thắng lợi. 9 Câu 13: Chiến dịch Việt Bắc- Thu đông 1947 Chiến dịch Biên giới 1950 a. Hoàn cảnh - Sau 3 tháng CT toàn quốc. Pháp bắt đàu lúng túng trong chiến lợc đánh nhanh, thắng nhanh và Pháp đang gặp nhiều khó khăn về CT-KT-XH, nên muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. - Â m m u của Pháp: Mở cuộc tấn công quy mô lên Viêt Bắc nhằm: + Tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta + Dùng thắng lợi quân sự để thúc đẩy việc thành lập chính phủ bù nhìn và nhanh chóng kết thúc chiên tranh. + Khoá chăt biên giới Việt Trung, ngăn liên lạc giữa ta với quốc tê. - Sự phát triển của cách mạng thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho ta: - 1949 : Cách mạng Trung Quốc thành công. - 1/1950: Các nớc XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta - Cách mạng Lào và Campuchia phát triển. - Phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới, đặc biệt là nhân dân Pháp ủng hộ cuộc kháng chiến của ta. - Â m M u của Pháp: Đ ợc Mỹ giúp sức, thông qua kế hoạch Rove, Pháp co âm mu mới: + Khoá chặt biên giới Việt Trung bằng cách lập hệ thống phòng ngự trên đờng số 4 ( Lạng Sơn đi Cao Bằng) +Lập hành lang Đ ông- Tây, nhằm cắt liên lạc giữa Việt Bắc với khuIII , khu IV + Với 2 hệ thống phòng ngự trên, Pháp có âm mu tân công lên Việt Bắc lần 2, để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. b.chủ trơng và KH của ta -15/10/1947 : Thờng vụ TW Đảng ra chỉ thị: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp - Biết rõ âm mu của Pháp, ta chủ động mở chiến dịch biên giới - Tiêu diệt sinh lực địch - Khai thông biên giới Việt Trung - Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. c. Diễn biến - Cuộc tấn công của Pháp - 7-9/10/1947 : Pháp huy động 12.000 quân tấn công lên Việt Bắc theo 3 hớng: Không, thuỷ, bộ: + Cho quân nhảy dù xuống: Bắc Cạn, Chợ Mới + Đồng thời cho 2 cánh quân bộ - thuỷ: theo đờng số 4 và đờng sông Lô tạo thành gọng kìm bao vây Việt Bắc. Quân ta đánh Pháp: - Ta bao vây, cô lập, đánh tỉa quân dù. - Bẻ gãy 2 gọng kìm: Đ ờng thuỷ : ta thắng lớn ở Đoan Hùng, Khe lau (25- 10) - Ta truy kích địch rút chạy trên đờng số - 16/9/1950 : Chiến dich bắt đầu . Ta tấn công và tiêu diệt Đ ông Khê khiến hệ thống phòng ngự của Pháp buộc phải rút khởi Cao Bằng: kế hoach đợc thực hiện bằng cuộc hành quân kép: + Đ ánh lên Thái Nguyên để thu hút chủ lực của ta. + Cho quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đ ông Khê và đón quân từ Cao Bằng về. - Từ 1 đến 8/10/1950 : Quân ta liên tục chặn đánh địch, làm 2 cánh quân của chúng: Từ Thất Khê lên Cao Bằng về không gặp đợc nhau. - 22/12/1950 : Pháp rút khỏi nhng cứ điểm còn lại trên đờng số 4: Thất Khê, Na Sầm, 10 [...]... - Mỹ - Đập tan kế hoach quân sự Nava Trong nớc: - Điện Biên Phủ là chiến thắng lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và là một trong những thắng lợi oanh liệt nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc - Có tác dụng quyết định đến thắng lợi ngoại giao trong hội nghị Giơnevơ (1954) Thế giới : - Làm nức lòng nhân dân thế giới, cổ vũ mạnh phong trào giải phóng dân tộc ở á, Phi ,... tính chất thời đại đảo lộn chiến lợc toàn cầu của Mỹ là thất bại lớn nhất trong lịch sử nớc Mỹ + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên TG Câu 15: Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) a Nguyên nhân: - Mỹ Diệm tăng cờng khủng bố cách mạng với nhiều chính sách tàn bạo - Hội nghị TW Đảng lần thứ XV xác định: Con đờng PT của CMMN là khởi nghĩa vũ trang dành chính quyền b Diễn biến: - Tháng... đạo PTCM Từ 1963 phong trào phản tranh chiến của tăng ni, phật tử, phát triển nhanh và mạnh ( 8/5/1963 hai vạn phật tử Huế biểu tình phả đối chính quyền nguỵ 11/6/1963 hoà thợng Thích Quảng Đức tự thi u ở ngã t Sài Gòn) - 6/1963 tổ quần chúng SG biểu tình (70 vạn làm lung lay chính quyền nguỵ) - 1/11/1963 Ngô Đ ình Diệm bị lật đổ DVM lên thay b MT chống bình định a MTCT: - Phong trào đấu tranh của... thủng hành lang Đ ông Tây ( Pháp rút chạy khỏi Hoà Bình) - Căn Cứ Việt Bắc đợc mở rộng, nối liền với các địa phơng khác trong cả nớc - Là thất bại lớn của Pháp cả về quân sự lẫn chính trị Pháp bị đẩy lùi vào thế phòng ngự bị động, càng thêm lúng túng - Đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cục diện chiến tranh : Ta bắt đầu giành quyền chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ Chiến lợc Đông Xuân 1953-1954 -... thắng lợi + Bảo vệ và PT thành quả của CMT8, tạo điều vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân kiện cho miền Bắc XD CNXH tộc + Chấm dứt ách thống trị của CNĐQ, GP hoàn - Đối với TG: toàn MN, hoàn thành CMDTDCND + Mở đầu cho sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của + Mở ra kỷ nguyên mới độc lập dân tộc và CNTD CNXH + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải - Đối với TG: phóng dân tộc trên TG + Đây là... ngày càng lệ thuộc và Mỹ Âm mu: - Với sự giúp đỡ của Mỹ, Pháp cho ra đời kế hoạch Nava , mong giành thắng lợi quân sự xoay chuyên tình thế chiến tranh + Nội dung chủ yếu: Tập trung lực lợng cơ động mạnh ở đồng bằng Bắc Bộ, nhằm giành lại quyền chủ động ở Bắc Bộ, sớm kết thúc chiến tranh + Biện pháp: Tiến hành trong 18 tháng, gồm 2 bớc: Bớc 1: Phòng ngự ở miền Bắc, tấn công ở mièn Nam , xây dựng lực... quân cho Điện Biên Phủ (2) - 12/1953 Ta phối hợp với Lào giải phóng Thà Khẹt (Trung Lào)-> Pháp phải tăng cờng quân cho Sênô (3) - Đầu 1954 Ta giải phóng Kontum->Pháp vộ tăng cờng quân cho Playcu(4) - Đầu 1954 Ta phối hợp với Lào giải phóng phongxali ( Thợng Lào)-> Pháp phải tăng cờng quân cho Luông Pha Băng (5) d Kết quả - Ta hoàn toàn chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc Pháp phải phân tán... đòi quyền tự do dân chủ: - Vùng giải phóng dợc mở uy tín của MTDTGP đợ đợc nâng cao Phong trào phá ACL phát triển đến cuối 1962 có 8000 ấp / 70% nhân dân toàn MN vẫn do CM kiểm soát c MTQS - 2/1961 LLVTCM thống nhất thành quân giải phóng MNVN - 1963 chiến thắng ấp Bắc diệt 450 tên, bắn rơi b MT chống bình định - Phong trào phá ACL phát triển mạnh phá vỡ từng mảng lớn ACL diệt trừ bọn ác ôn c MTQS -... nổ ra ở Bắc áI, Trà bồng - 17/1/1960 Tỉnh uỷ Bến Tre lãnh đạo nhân dân 3 xã: Định Thuỷ, Phớc Hiệp, Bình Khánh (Mỏ cày) đồng loạt nổi dậy giảI tán chính quyền địch, thành lập UBND tự quản - Từ Mỏ cày, phong trào nhanh chóng lan rộng khắp Nam bộ, Tây nguyên, Trung trung bộ c Kết quả: - Đến 1960, CM làm chủ ở: Nam bộ: 600 xã Tây Nguyên: 3200 thôn Trung bộ: 904 thôn - Từ khí thế đó, 20/12/1960 Mặt trận dân... thống cố vấn quân sự Mỹ + vũ khí, kĩ thuật phơng tiện chiến tranh của Mỹ Là 1 loại hình thức chiến tranh xâm lợc thực dân mới đợc tiến hành bằng lực lợng quân viễn chinh Mỹ + quân ch hầu + quân nguỵ trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng Âm mu: Cứu nguy cho quân nguỵ -Tăng số lợng cố vấn Mỹ 1960: 1962 : 1964: 1100 11000 26000 - Thành lập bộ chỉ huy quân sự Sài Gòn 2/1962 - Quân nguỵ 1961: 1964: 170000 . Nava bớc đầu bị phá sản Trong n ớc: - Điện Biên Phủ là chiến thắng lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và là một trong những thắng lợi oanh liệt nhất trong lịch sử chống giặc. thứ V của QTCS đã đa ra những nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nứoc thuộc địa. - Trong n ớc: Từ cuối 1928 đầu 1929 phong trào cách mạng theo khuynh hớng vô sản phát triển mạnh 1929 Phong trào công nhân VN phát triển mạnh cùng với các phong trào yêu nớc đã kết thành một làn sóng đòi hỏi phảI có sự lãnh đạo thống nhất chặt chẽ của một chính đảng duy nhất trong khi

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan