Sinh học 9 - Tiết 37: Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần pps

3 4K 2
Sinh học 9 - Tiết 37: Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 37: Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS nắm được khái niệm thoái hóa giống, hiểuvà trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Vai trò trong chọn giống. Trình bàyđược phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức, tổng hợp kiến thức, kỹ năng Hoạt động nhóm - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 34-1 trang 99 ; H34-3 trang 100 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động: kiểm tra: Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật * Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá GV nêu câu hỏi H?: Hiện tượng thoái hóa ở động vật và thực vật được thể hiện như - HS nghiên cứu SGK trang 99,, 100 quan sát hình 34-1; 34-3 ghi nhớ kiến thức  trao đổi nhóm thống nhất ý thế nào? H?: Vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống/ H?: Tìm hiểu các ví dụ về hiện tượng thoái hoá? GV yêu cầu HS khái quát kiến thức H?: Thế nào là thoái hoá giống kiến trả lời a) Hiện tượng thoái hoá ở thực vật và động vật + thực vật: cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ: chiều cao cây giảm, bắp dị dạng, ít hạt + Động vật: Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh - Lý do thoái hoá: do tự thụ phấn ở cây giao phấn, do giao phối gần ở động vật - Khái niệm: SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá - GV nêu câu hỏi H?: Qua các thế hệ tự thụ phấn và giao phối cận huyết, tỷ lệ đồng hợp và dị hợp tử như thế nào? H?: Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tượng thoái - HS nghiên cứu SGK trang 99,, 100 quan sát hình 34-1; 34-3 ghi nhớ kiến thức  trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời * kết luận: nguyên nhân hiện tượng thoái hoá giống lá do tự thụ phấn hoặc giao phối gần: vì qua nhiều thế hệ tạo ra hoá? (GV giải thích H 34-3 ) các cặp gen đồng hợp lặn gây hại * Hoạt động 3: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống GV nêu câu hỏi H?: Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết gây ra hiện tượng thoái hoá, nhưng phương pháp này vẫn được sử dụng? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức lấy ví dụ cụ thể - HS nghiên cứu SGK trang 101 + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử xuất hiện tính trạng xấu dễ loại bỏ giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo được giống thuần chủng IV/ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ GV kiểm tra bằng câu hỏi: H?: Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? giải thích nguyên nhân? V/ DẶN DÒ - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu ưu thế lai giống ngô lúa có năng suất cao o0o . Tiết 37: Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS nắm được khái niệm thoái hóa giống, hiểuvà trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt. tượng thoái hoá - GV nêu câu hỏi H?: Qua các thế hệ tự thụ phấn và giao phối cận huyết, tỷ lệ đồng hợp và dị hợp tử như thế nào? H?: Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở. Động vật: Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh - Lý do thoái hoá: do tự thụ phấn ở cây giao phấn, do giao phối gần ở động vật - Khái niệm: SGK * Hoạt động

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan