Sinh học 7 - Bài 47 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ ppt

6 6.4K 8
Sinh học 7 - Bài 47 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 49 Bài 47 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này hoạ sinh phải : - Trình bày được đặc điểm cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan của thỏ. - Phân tích được sự tiến hoá của thỏ so với động vật ở các lớp trước - Rèn kỹ năng quan sát,phân tích, so sánh - Phối hợp làm việc hợp tác trong nhoms nhỏ II/ CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ hình 47.1 đến 47.4 - Mô hình cấu tạo trong của thỏ - Bộ não thỏ và bộ não thằn lằn - Phiếu học tập Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng Tuần hoàn Hô hấp Tiêu hoá Bài tiết III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Kiểm tra - Nêu cấu tạo ngoài của thỏ - Nêu cấu tạo bộ xương của thằn lằn 2/ Bài mới : Gv Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống. Bài hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong: HOẠT ĐỘNG I ( 10 PHÚT ) BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu hs đọc tt quan sát bộ xương của thỏ và bò sát + Tìm đặc điểm khác nhau bộ xương thằn lằn và thỏ ( các phần bộ xương, xương lồng ngực, vị trí của chi ) + Tại sao có sự khác nhau đó ? - Yêu cầu học sinh tự rút ra kết - Đọc TT ghi nhớ kiến thức - So sánh bộ xương thằn lằn và bò sát tìm ra điểm khác nhau - Học sinh suy nghĩ trả lời luận - Yêu cầu đọc thông tin 2 - Hỏi + Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động ? + Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật trước ở những diểm nào ? - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức - Đọc tt ghi nhớ kiến thức - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức TIỂU LUẬN I - Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động - Hệ cơ + Cơ vận động cột sống phát triển + Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp HOẠT ĐỘNG II ( 15 PHÚT ) CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh đọc tt và quan sát hình 47.2 - Yêu cầu hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức - Đọc tt và quan sát hình 47.2 ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức TIỂU LUẬN II Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng Tuần hoàn Lồng ngực Tim 4 ngăn và hệ mạch Máu vận chuyển theo hai vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Hô hấp Trong khoang ngực Khí quản phế quản và hai phổi Dẫn khí vào phổi và thực hiện trao đổi khí Tiêu hoá Khoang bụng ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá Tiêu hoá thức ăn Bài tiết Trong khoang bụng sát sống lưng Gồm hai thận hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ôngs đái Lọc máu đào thải các chất độc hại HOẠT ĐỘNG III ( 10 PHÚT ) HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh quan sát mô hình bộ não cá, ếch đồng, bò sát và thỏ trả lời câu hỏi + Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá và bò sát ? + Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ ? - Đọc tt và ghi nhớ kiến thức - Quan sát bộ não cá, bò sát và thỏ ( chú ý đại não tiểu não ) - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh suy nghĩ trả lời + Đặc điểm các giác quan của thỏ ? - Gv thống nhất đáp án và chốt lại kiến thức - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức TIỂU LUẬN III - Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác + Đại não phát triển che lấp các phần khác + Tiểu não lớn có nhiều nếp gấp giúp cử động phức tạp IV/ CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: ( 5 PHÚT ) - Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống V/ HƯỚNG DẪN : ( 5 PHÚT ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểuvề thú mỏ vịt và thú có túi - Kẻ bảng 48 . Bài 47 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này hoạ sinh phải : - Trình bày được đặc điểm cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan của thỏ. - Phân tích được sự tiến hoá của. cấu tạo ngoài của thỏ - Nêu cấu tạo bộ xương của thằn lằn 2/ Bài mới : Gv Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống. Bài hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo. thỏ so với động vật ở các lớp trước - Rèn kỹ năng quan sát,phân tích, so sánh - Phối hợp làm việc hợp tác trong nhoms nhỏ II/ CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ hình 47. 1 đến 47. 4 - Mô hình cấu tạo trong

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan