TÀI LIỆU ÔN THI TOT NGHIEP THPT VẬT LÝ 12

97 566 1
TÀI LIỆU ÔN THI TOT NGHIEP THPT VẬT LÝ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn vật lý (trắc nghiệm) I- Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu), bao gồm: - Dao động cơ: 6 câu - Sóng cơ: 4 câu - Dòng diện xoay chiều: 7 câu - Dao động và sóng điện từ: 2 câu - Sóng ánh sáng: 5 câu - Lượng tử ánh sáng: 3 câu - Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 5 câu II- Phần riêng (8 câu): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần: A hoặc B A- Theo chương trình Chuẩn (8 câu): - Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều; Dao động và sóng điện từ: 4 câu - Các nội dung: Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu. B- Theo chương trình Nâng cao (8 câu): - Động lực học vật rắn: 4 câu - Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dao động và sóng điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu. Thủ thuật làm bài thi môn Vật lý đạt điểm cao Thứ nhất: Khi làm bài các em phải đọc lướt qua toàn bộ câu hỏi, để nhận biết câu khó và câu dễ. Các câu dễ thì làm ngay, để đỡ mất thời giờ vòng lại, còn thời gian tập trung thời gian cho các câu hỏi khó. Thứ hai: Các em nên hiểu 1 vài chi tiết quan trọng trong từng phần một để các em đỡ mất thời gian trong việc phán đoán. Chẳng hạn trong bài toán Dao động điều hoà, con lắc ở toạ độ xác định thì bao giờ vận tốc của nó cũng có hai giá trị chạy theo chiều dương hoặc chạy theo chiều âm. Vậy trong 4 đáp án đề đưa ra thì đáp án nào có 1 dấu đáp án dương hoặc âm là đáp án sai thì các em không cần tập trung vào đó. Vì ở một vị trí xác định, con lắc có thể chạy sang trái hoặc sang phải, vận tốc của nó là 2 giá trị cộng trừ. Vậy các em chỉ cần xem đáp án nào có 2 giá trị cộng và trừ thì một trong 2 đáp án này là đáp án đúng. Thứ ba: Có một số đề ra thử sự phán đoán của các em tức là có những đáp án đề đưa ra con số lạc hẳn đi. Ví dụ: Khi nghiên cứu về Quang điện thì ánh sáng dùng cho hiện tượng Quang điện chỉ ở vùng ánh sáng tử ngoại hoặc ánh sáng nhìn thấy thì bức sóng của nó chỉ trên dưới 0,1 - 0,5 µm (Mi cờ rô mét). Vậy đề cho đáp án 1,4 µm thì là đáp án sai. Các em cần chú ý để đỡ mất thời gian. Bên cạnh đó, có một số đề bài các em cần chú ý là đề cho 2 giá trị khác nhau trong một đáp án. Ví dụ: Tìm giải bức sóng không dao động bắt được trong khi thu sóng điện từ thì có giá trị đầu, giá trị cuối. Nhìn tinh thì các em sẽ thấy điện dung biến thiên từ giá trị thấp nhất đến giá trị cao nhất, chênh nhau bao nhiêu lần. Bước sóng thu được sẽ tỷ lệ căn với điện dung C đó. Chẳng hạn, tụ C giá trị nhỏ nhất so với giá trị lớn nhất của nó chênh 25 lần thì căn của nó là 25 lần, giá trị đầu của bước sóng với giá trị cuối bước sóng ấy chênh nhau 5 lần là đáp án đúng. Còn đáp án nào không đúng với 5 lần đó chắc chắn là sai, không cần thử. Thí sinh có 2 cách để tìm đáp án đúng Cách thứ nhất: Giải bài toán đầu bài đưa ra tìm đáp số xem có đúng với đáp án thì đáp án đó dùng được. Cách thứ hai: Ta dùng đáp án đó đưa vào công thức mà các em biết thì đáp án nào đưa vào công thức có kết quả hợp lý là đáp án đúng. Khi loại trừ được 2 kết quả. Các kết quả còn lại các em đưa vào công thức thì việc tìm kết quả đúng sẽ nhanh hơn. Nhược điểm lớn nhất của các học sinh khi làm bài Vật lý là các em thường hiểu sai hiện tượng, nên kết quả phán đoán sai. Vật lý khác với Toán học và chỉ có mối liên hệ với toán học bằng các phương thức của phương trình nhưng có những đề thuộc bản chất của Vật lý không nằm trong phương trình toán học. Đôi khi các thí sinh không để ý. Ví dụ: Năm trước có đề mà dư luận đã tranh cãi như trong đại lượng, bước sóng, vận tốc truyền sóng, chu kỳ, tần số những đại lượng nào phụ thuộc vào nhau? Thực ra cách hỏi sai lầm ở chỗ là dùng từ phụ thuộc vào nhau, thực ra nó chỉ liên quan tới nhau về công thức toán học. Bước sóng, tần số và chu kỳ có liên quan tới nhau trong công thức toán học nhưng vận tốc truyền sóng thực ra bản chất Vật lý nó là hằng số phụ thuộc vào môi trường chứ không phụ thuộc vào đại lượng kia. Trong công thức liên quan tới nhau nhưng trong thực tế vận tốc truyền sóng lại đại lượng cố định phụ thuộc vào cấu trúc của môi trường. Khi học sinh không hiểu vấn đề nên thấy công thức nó giống nhau lại đi tuyên bố đại lượng này phụ thuộc vào đại lượng kia là không đúng. Khắc phục được điều này các em phải chịu khó nghe giảng vận dụng kiến thức hiểu bản chất của vấn đề thì các em làm được. Để làm bài thi trắc nghiệm không có gì khó vì câu hỏi của thi trắc nghiệm ngắn, không đi vào tình huống phức tạp, các tình huống trong thi trắc nghiệm rất rõ ràng nên trong thi tốt nghiệp đề hỏi cũng không lắt léo. Thi trắc nghiệm không có học tủ mà phải có kiến thức đầy đủ, sâu rộng. Các em không phải làm bài quá khó, quá dài mà chỉ cần nắm được kiến thức cơ bản là các em làm được bài. Kiến thức là sự hiểu biết của con người. Các em học phải quan tâm tới việc hiểu kiến thức chứ không thể nắm bắt cho qua. Khi các em học không những kỳ thi trước mắt mà cả sau này trong làm việc và trong cuộc sống. DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Khi chất điểm qua vò trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. A. Khi chất điểm qua vò trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại B. Khi chất điểm qua vò trí cân bằng nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm ở vò trí biên thì vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. 2. Dao động điều hòa là một dao động được mô tả bằng phương trình x = Acos( ω t + ϕ ).Trong đó : A. ω , ϕ là các hằng số luôn luôn dương. C. A và ω là các hằng số dương. B. A và ϕ là các hằng số luôn luôn dương. D. A, ω , ϕ là các hằng số luôn luôn dương. 3. Trong dao động điều hoà, biểu thức của gia tốc: A. 2 a x ω = C. 2 ( )a A sin t ω ω ϕ = + , B. ( )a Asin t ω ϕ = + , D. 2 a x ω = − 4. Trong dao động tuần hoàn số chu kì dao động mà vật thực hiện trong 1 giây được gọi là… A. Tần số dao động. B. Tần số góc của dao động. C. Chu kì dao động. D. pha của dao động. 5. Với phương trình dao động điều hòa x = Acos( ω t + 2 π )(cm), người ta đã chọn. A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương. B. Gốc thời gian là lúc vật ở vò trí biên về phía dương. C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều âm. D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí bất kì theo chiều dương. 6. (I): khối lượng m của quả cầu. (II) độ cứng k của lò xo. (III) chiều dài q đạo, IV: Vận tốc cực đại. a) Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. I, II, IV ; B. I và II . C. I, II và III D. I, II, III và IV b) Cơ năng của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. I, II, IV ; B. I và II . C. II và III D. I, II, III và IV 7. Từ vò trí cân bằng ( tọa độ bằng không), ta truyền cho quả cầu của con lắc lò xo một vận tốc v 0 . Xét các trường hợp sau a/ Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng xuống dưới. b/ Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng lên trên. Chọn chiều dương hướng lên thì Điều nào sau đây là sai? A. Cơ năng trong hai trường hợp là như nhau. B. Độ lớn và dấu của Pha ban đầu trong hai trường hợp là như nhau C. Chu kì trong hai trường hợp là như nhau. D. Biên độ dao động trong hai trường hợp là như nhau. 8. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v = A cos t ω ω . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương. B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = -A C. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A. D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A hoặc x = - A 9. Xét một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω . Tại vò trí có li đọ x vật có vận tốc v. Thì hệ thức nào sau đây là không đúng ? A. v 2 = 2 ω (A 2 - x 2 ) B. 2 2 22 ω v xA += C. 2 22 2 v xA − = ω D. 22 2 2 xA v − = ω 10. Một vật dao động điều hoà thì vận tốc và li độ luôn dao động A. cùng pha với nhau. B. ngược pha với nhau. C. Lệch pha nhau góc 90 0 . D. lệch pha nhau góc bất kỳ. 11. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Δl). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong q trình dao động là A. F = 0. B. F =. k(A + Δl). C. F = kΔl. D. F = k(A - Δl). 12. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hồ với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Qng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m. 13. Một vật nhỏ khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 4 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 6,28 (m/s). 14. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hồn. B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hồn. D. Lực cản của mơi trường là ngun nhân làm cho dao động tắt dần. 15. Chu kỳ dao động điều hồ của con lắc đơn khơng phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường. C. chiều dài dây treo. D. nhiệt độ . 16. Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức A. l g T π 2= B. g l T ∆ = π 2 C. l g T ∆ = π 2 D. l g T ∆ = π 2 1 17. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hồ tỷ lệ thuận với A. bình phương biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. biên độ dao động. D. chu kỳ dao động. 18. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lược l 1 và l 2 với l 1 = 2 l 2 . Dao động tự do tại cùng một vị trí trên trái đất, hãy so sánh tần số dao động của hai con lắc. A. f 1 = 2 f 2 ; B. f 1 = ½ f 2 ; C. f 2 = 2 f 1 D. f 1 = 2 f 2 19. Hai con lắc đơn có chu kì T 1 = 1,5s ; T 2 = 2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng tổng số chiều dài hai con lắc trên. a. 2,5s. B. 3,5s C. 3s . D. 3,25s 20. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm, vận tốc của quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng 40cm/s .Tần số góc ω của con lắc lò xo là : a) 8 rad/s b)10 rad/s c) 5 rad/s d) 6rad/s 21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Trong dầu thời gian dao động của vật ngắn hơn so với khi vật dao động trong không khí. C. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. D. Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức có cùng bản chất. 22. Hiện tượng cộng hưỡng xảy ra khi…………… của ngoại lực bằng dao động riêng của hệ.(Chon từ đúng nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong câu trên cho đúng nghóa) A. Tần số B. pha C. biên độ. D. biên độ và tần số. 23. Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức có giá trò: A. lớn nhất. B. giảm dần C. nhỏ nhất D. không đổi. 24. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã : A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động C. Tác dụng ngoại lực cung cấp năng lượng bù vào phần năng lượng bò mất sau mỗi chu kỳ D. Kích thích lại dao động sau khi dao động bò tắt hẳn. 25. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = A cos ( ω t + ϕ ) (cm), a/ Vận tốc tức thời có biểu thức nào dưới đây ? A. v = ωAcos (ωt + ϕ )(cm/s) C. v = - ω 2 Asin (ωt + ϕ ) (cm/s) B. v = - ωAsin (ωt + ϕ )(cm/s) D. v = ωAsin (ωt + ϕ ) (cm/s) b/ Gia tốc của vật có biểu thức nào dưới đây ? A. 2 sin( ).a A t ω ω ϕ = − + ( cm/s 2 ) C. a = ω 2 Acos (ωt + ϕ ) . ( cm/s 2 ) B. a = - ω 2 A cos (ωt + ϕ ) . ( cm/s 2 ) D. 2 sin( ).a A t ω ω ϕ = − + ( cm/s 2 ) 26. Một chất điểm thực hiện dao động điều hồ với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s. 27. Hai con lắc đơn cùng khối lượng dao động tại cùng một nơi trên trái đất. Chu kỳ dao động của hai con lắc lần lượt là 1,2 s và 1,6 s. Biết năng lượng toàn phần của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số các biên độ góc của hai con lắc trên là: A. 4/3 B. 2/3 C. 2 D. 15/6 28. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. li độ có độ lớn cực đại. C. li độ bằng không. B. gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha dao động cực đại. 29. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau dây là sai? A. Năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ. B. Năng lượng của con lắc phụ thuộc vào các cách kích thích ban đầu C. Năng lượng toàn phần (tổng động năng và thế năng) là một hằng số D. Động năng và thế năng không đổi theo thời gian. 30. Con lắc lò xo có độ cứng k được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn một quả nặng có khối lượng m, vật dao động điều hoà với tần số f. Công thức tính cơ năng nào dưới đây là không đúng ? A. E = ½ k A 2 B. E = 2 π 2 f 2 mA 2 C. E = 2 2 2 A k m D. E = ½ mω 2 A 2 31. Trong dao động tuần hoàn, thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ, được gọi là… A. Chu kì dao động. C. Tần số góc của dao động. B. Tần số dao động. D. Pha của dao động. 32. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hồ của nó A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần 33. Một dao động điều hòa có phương trình x = 2sin π t (cm), có tần số … A. 2Hz. B. 1Hz C. 0,5 Hz D. 1,5Hz 34. Một con đơn có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao dộng của nó là: A) 2 . g T l π = B) 2 . l T g π = C) 1 . 2 g T l π = D) 1 . 2 l T g π = 35. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 10 0 rồi thả khơng vận tốc đầu. lấy g = 10m/s 2 2 π ≈ m/s 2 . a/ Chu kì của con lắc là A. 2 s B. 2,1s C. 20s D. 2 π (s) b/ Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là A. 0,7m/s. B. 0,73m/s. C. 1,1m/s. D. 0,55m/s 36. Chọn câu sai. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos (10 π t ) (cm,s) được biểu diễn bằng vectơ quay A r : A. có độ dài vectơ 8cm. C. Nằm trùng với trục gốc nằm ngang B. Quay đều với vận tốc góc 10 π (rad /s ) D. vectơ có độ dài 8cm và vng góc với trục gốc 37. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà x 1 = A 1 sin (ωt + ϕ 1 ) ; x 2 = A 2 sin (ωt + ϕ 2 ) a) Biên độ của dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 có giá trò nào sau đây là đúng? A. A 2 = A 2 1 + A 2 2 + 2A 1 A 2 cos 2 ( 12 ϕϕ − ). C. A 2 = A 2 1 + A 2 2 + A 1 A 2 cos( 12 ϕϕ − ). B. A 2 = A 2 1 + A 2 2 + 2A 1 A 2 sin( 12 ϕϕ − ). D. A 2 = A 2 1 + A 2 2 + 2A 1 A 2 cos( 12 ϕϕ − ). b) Pha ban đầu của dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 có giá trò nào sau đây là đúng? A . tg ϕ = sin sin 1 1 1 2 cos cos 2 1 2 2 A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ + + . C. tg ϕ = sin sin 2 1 2 2 cos cos 1 1 2 2 A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ + + . B. tg ϕ = sin sin 1 1 2 1 cos cos 1 1 2 2 A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ + + . D. tg ϕ = sin sin 1 1 2 2 cos cos 1 1 2 2 A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ + + . 38. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa x 1 = 4cos10 t π (cm) , x 2 = 4 3 cos(10 t π + 2 π ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là : A. x = 8 cos(10 t π + 3 π ) (cm) B. x = 8 cos(10 t π - 2 π ) (cm) B. x = 4 3 cos(10 t π - 3 π ) (cm) D. x = 4 3 cos(10 t π + 2 π ) (cm) 39. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà: x 1 = 4 cos (ωt + π/6) ; x 2 = 3cos(ωt + π/6) . Viết phương trình dao động tổng hợp. A. x = 5cos(ωt + π/3). B. x = cos(ωt + π/3). C. x = 7cos(ωt + π/3). D. x = 7cos(ωt + π/6). 40. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bỡi phương trình :……… với A,ω,ϕ, x o là các hằng số : A. x = A sin(ωt + ϕ ) B. x = A cos (ωt + ϕ) + x o C. x = A sin (ωt + ϕ) + x o D. cả ba phương trình trên 41. Một vật dao đọng điều hoà có phương trình x = 3sin (πt + π/3) (cm) . Ở thời điểm t = 1/6 s, vật ở vò trí nào; vận tốc bao nhiêu ? A. x = 0 ; v = 3π (cm/s) B . x = 0 ; v = -3π (cm/s) C. x = 0, 3(m) ; v = - 3π (m/s) D. x = 3 (cm) ; v = 0 (cm/s) 42. Một vật D đ đh với phương trình x = -3 sin2π t ( cm) . Xác đònh biên độ, tân số và pha ban đầu của D đ. A. A = -3 cm; f = 1 Hz, ϕ = 0, C. A = 3 cm; f = 0,5 Hz; ϕ = π/2; B. A = - 3cm; f = 4 Hz; ϕ = π/2 D . A = 3 cm, f = 1 Hz; ϕ = π. 43. Một chất điểm dao động trên q đạo dài 10 cm. Biên độ của vật là : A. 10 Cm. B. 5 cm . C. 2,5 cm , D . 20 cm. 44. Khi lò xo mang vật m 1 thì dao đông với chu kì T 1 = 0,3s , khi mang vật m 2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0.4s . Hỏi khi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ? A. 0,7 s ; B. 0,5s ; C. 0,1 s ; D. Không xác đònh được. 45. Nếu tăng chiều dài con lắc đơn lên 2 lần thì chu kỳ của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu ? A. Tăng 2 lần , B. Giảm 2 lần ; C. tăng 2 lần, D. tăng 4 lần 46. Chọn câu trả lời đúng : A. Chu kỳ của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật nặng. B. Chu kỳ của con lắc lò xo tỉ lệ nghòch với độ cứng của lò xo. C. Chu kỳ của con lắc lò xo không phụ thuộc vào tác động bên ngoài. D. Chu kỳ con lắc lò xo tỉ lệ nghich với căn bậc 2 của gia tốc rơi tự do. 47. Dao động điều hoà được xem là hình chiếu của chuyển động tròn đều trên trục nào ? A. Trục Oy thẳng đứng B. Trục Ox nằm ngang B. Một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. D. Một trục bất kỳ. 48. Khi biên độ dao động điều hoà tăng lên 2 lần , hỏi cơ năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu ? A. Giảm 4 lần B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 2 lần 49. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng của vật ……… A. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T . B. B Biến thiên điiêù hoà với chu kỳ T/2 C. Tăng 2 lần khi biên độ dao động tăng 2 lân D. Bằng động năng của vật khi vật qua vò trí cân bằng 50. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo: A. Cơ năng tỉ lệ với độ cứng của lò xo. C. Cơ năng bằng đôïng năng cực đại hoăïc thế năng cực đại của vật B. Cơ năng tỉ lệ với biên độ dao động của vật D . Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng 51. Nếu tần số của một Dđđh tăng lên gấp đôi, biên độ giảm một nửa thì cơ năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu A. Không đổi ; B. Tăng 4 lần ; C. giảm 4 lần D.tăng 2 lần . 52. Một con lắc lõ xo Đ đ đh với biên độ A . Ở vò trí nào thì động năng bằng thế năng của vật ? A. x = A / 2 ; B. x = A / 4 C. x = ± A / 2 ; D . x = ± A / 2 . 53. Một vật dao động điều hoà với tần số f. Hỏi động năng , thế năng dao động điều hoà với tần số bao nhiêu ? A. 2f B. f C. f 2 D. 4f 54. Biên độ của dao động tổng hợp bằng 0 nếu độ lệch pha của hai dao đông thành phần có giá trò ; A. ∆ϕ = (2n +1)π B. ∆ϕ = ( 2n +1)π/2 : C. ∆ϕ = 2n π; D. ∆ϕ = 0. 55. Cho hai dao động điều hoà có phương trình x 1 = A sin 10t và x 2 = A cos 10 t .( Chọn đáp án đúng ) A. D đ1 chậm pha hơn D đ 2 góc π/2 C. Đ đ 1 nhanh pha hơn D đ 2 góc π/2 B. D đ 1 cùng pha với D đ 2. D. Không kết luận được vì hai phương trình có dạng khác nhau 56. Chu kỳ dao động riêng của con lắc lò xo là T o . Nếu ta cho điểm treo con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T thì con lắc dao động như thế nào với chu kỳ bao nhiêu ? A. Con lắc dao động cưỡng bức với chu kỳ T o C. Con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T B. Con lắc dao động tự do với chu kỳ T D. Con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T o 57. Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì : A. Biên độ dao động không đổi . C. Biên độ dao động tăng B. Năng lượng dao động không đổi. D. Biên độ dao động đạt cực đại. 58. Một chất điểm dao động điều hòa trên chiều dài quỹ đạo bằng 4cm, trong 5s nó thực hiện 10 dao động toàn phần. Biên độ và chu kỳ dao động lần lượt là: A. 4cm; 0,5s B. 4cm; 2s C. 2cm; 0,5s D. 2cm; 2s 59. Chọn câu sai khi nói về dao động điều hòa của vật. A. Vận tốc của vật có giá trò cực đại khi nó qua vò trí cân bằng. B. Lực hồi phục tác dụng lên vật luôn hướng về vò trí cân bằng. C. Gia tốc của vật có giá trò cực đại ở vò trí biên. D. Năng lượng của vật biến thiên theo thời gian. 60. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω . Độ lớn của vận tốc v khi vật qua vò trí có ly độ x tính theo công thức nào sau đây? A. v = 2 2 2 ω A x + B. v = ω 22 xA − C. v = 222 Ax − ω D. v = ω 22 xA + 61. Pha ban đầu của phương trình dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào ? A. Cách kích thích cho vật dao động B. Cách chọn trục tọa độ C. Cách chọn gốc thời gian D. Cách chọn trục tọa độ và cách chọn gốc thời gian 62. Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào? A. Cách kích thích cho vật dao động B. Cách chọn trục tọa độ C. Cách chọn gốc thời gian D. Cấu tạo của hệ 63. Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 4sin(10 π t + π /6) (cm). Khi t = 0,5s vật có ly độ và vận tốc là: A. x = 2cm; v = -20π 3 cm/s B. x = -2cm; v = 20π 3 cm/s C. x = -2cm; v = -20π 3 cm/s D. x = 2cm; v = 20π 3 cm/s 64. Trong các phương trình dao động sau, phương trình nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = 5 cm? A. x = 5 sin(3πt + π) (cm) B. x = 5 sin2πt (cm) C. x = 5 sin(3πt + 2 π ) (cm) D. x = 5 sin3πt (cm) 65. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vò trí có ly độ x = - A/2 đến x = A/2 bằng bao nhiêu? A. T/4 B. T/6 C.T/3 D. T/2. 66. Một vật Dđđh với phương trình x = 6sin π t (cm). Thời gian vật đi từ vò trí cân bằng đến vò trí x = 3cm lần thứ nhất là: A. 1/6s B. 3/5s C.3/50s D. 1/3s 67. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng π /4 thì gia tốc của vật là a = -8m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. 10 2 cm B. 5 2 cm C. 2 2 cm D. 10cm. 68. Chọn câu đúng về chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo. A. Chu kỳ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật B. Chu kỳ tỉ lệ nghòch với độ cứng của lò xo C. Chu kỳ không phụ thuộc biên độ của vật D. Tỉ lệ thuận với căn bậc hai của gia tốc rơi tự do 69. Lực hồi phục tác dụng lên con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có chiều như thế nào? A. Ngược chiều biến dạng của lò xo B. Cùng chiều biến dạng của lò xo C. Chiều hướng về vò trí cân bằng D. Ngược chiều biến dạng của lò xo và hướng về vò trí cân bằng 70. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu độ cứng lò xo tăng hai lần và biên độ của vật giảm hai lần thì cơ năng của vật thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 8 lần D. Không đổi Đề bài sau áp dụng cho câu 71 đến câu 75: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB lò xo giãn 2,5cm. Từ VTCB cung cấp cho vật vận tốc 1m/s hướng xuống thẳng đứng cho vật DĐĐH. Chọn trục Ox hướng lên thẳng đứng, gốc O tại VTCB. Lấy g = 10m/s 2 . 71. Tần số góc của dao động có giá trò nào? A. 20rad/s B. 0,5rad/s C. 2rad/s D. 20rad/s 72. Biên độ dao động là: A. 2,5cm B. 5cm C. 2,5 5 cm D. 7,5cm 73. Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì pha ban đầu là: A. π /2 B. - π /2 C. 0 D. π 74. Chọn gốc thời gian lúc vật đi lên qua vò trí lò xo không biến dạng thì pha ban đầu là: A. π /6 B. - π /6 C. 5 π /6 D. -5 π /6 75. Biết vật có khối lượng m = 250g. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo khi vật dao động là: A. 500N B. 5N C. 7,5N D. 750N 76. Hai lò xo có độ cứng k 1 = 30N/m và k 2 = 20N/m. Độ cứng tương đương của hệ hai lò xo khi mắc nối tiếp là: A. 12N/m B. 24N/m C. 50N/m D. 25N/m 77. Độ cứng tương đương của hai lò xo k 1 và k 2 mắc song song là 120N/m. Biết k 1 = 40N/m, k 2 có giá trò bao nhiêu? A. 160N/m B. 80N/m C. 30N/m D. 60N/m 78. Một vật m gắn với lò xo k 1 thì vật dao động với chu kỳ 0,3s và nếu gắn với lò xo k 2 thì chu kỳ là T 2 = 0,4s. Nếu cho hai lò xo ghép nối tiếp rồi gắn vật vào thì chu kỳ dao động của vật là: A. 0,24s B. 0,5s C. 0,7s D. 0,35s 79. Một vật m, nếu gắn với lò xo k 1 thì dao động với chu kỳ 0,6s và nếu gắn với lò xo k 2 thì dao động với chu kỳ là 0,8s. Nếu cho hai lò xo ghép song song rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ là: A. 1,4s B. 1s C. 0,48s D. 0,24s 80. Một lò xo độ cứng k = 60N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài l 1 và l 2 với 2l 1 = 3l 2 . Độ cứng k 1 và k 2 của hai lò xo l 1 và l 2 lần lượt là: l ∆ m K P r O x A. 24N/m và 36N/m B. 100N/m và 150 N/m C. 75N/m và 125N/m D. 125N/m và 75N/m 81. Một vật m gắn với một lò xo thì nó dao động với chu kỳ 2s. Cắt lò xo này ra làm hai phần bằng nhau rồi mắc song song và treo vật vào thì chu kỳ dao động của vật là: A. 1s B. 2s C. 4s D. 0,5s 82. Chọn câu sai khi nói về tần số dao động điều hòa của con lắc đơn. A. Tần số tăng khi chiều dài dây treo giảm B. Tần số giảm khi đưa con lắc lên cao C. Tần số giảm khi biên độ giảm D. Tần số không đổi khi khối lượng con lắc thay đổi 83. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn: A. thay đổi khi biên độ thay đổi B. thay đổi tại những nơi khác nhau trên mặt đất C. tỷ lệ thuận với chiều dài dây treo D. thay đổi khi khối lượng con lắc thay đổi 84. Hai con lắc đơn có chu kỳ T 1 = 2s và T 2 = 1,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có dây treo dài bằng tổng chiều dài dây treo của hai con lắc trên là: A. 2,5s B. 3,5s C. 2,25s D. 0,5s 85. Hai con lắc đơn có chu kỳ T 1 = 2s và T 2 = 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc trên là: A. 1s B. 1,5s C. 0,5s D. 1,25s 86. Với gốc thế năng tại vò trí cân bằng. Chọn câu sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa. A. Cơ năng bằng thế năng của vật ở vò trí biên B. Cơ năng bằng động năng của vật khi qua vò trí cân bằng C. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật khi qua vò trí bất kỳ D. Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc 87. Khi con lắc đơn dao động với ……. nhỏ thì chu kỳ dao động không phụ thuộc vào biên độ. Chọn cụm từ đúng nhất điền vào chỗ trống trên cho hợp nghóa A. chiều dài B. tần số C. hệ số ma sát D. biên độ 88. Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vò trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g= 2 π (m/s 2 ). Biên độ dài của con lắc là: A. 2cm B. 2 2 cm C. 20cm D. 20 2 cm 89. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vò trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,01J B. 0,1J C. 0,5J D. 0,05J 90. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vò trí cân bằng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật khi nó qua vò trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 1,58m/s B. 3,16m/s C. 10m/s D. A, B, C đều sai. 91. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vò trí cân bằng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s 2 . Lực căng dây khi vật qua vò trí cân bằng là: A. 1N B. 2N C. 2000N D. 1000N 92. Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T 0 . Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng xuống thẳng đứng, chu kỳ con lắc khi đó so với T 0 như thế nào? A. Nhỏ hơn T 0 B. Lớn hơn T 0 C. Bằng T 0 D. Chưa xác đònh được 93. Chọn câu sai A. Dao động cưỡng bức không bò tắt dần. B. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc ma sát. C. Cộng hưởng cơ chỉ xả ra trong dao động cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có hại và cũng có lợi. 94. Chọn câu sai A. Quả lắc đồng hồ dao động với tần số riêng của nó. B. Trong dao động duy trì thì biên độ dao động không đổi. C. Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng ho àla øtrọng lực của quả lắc. D. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì . 95. Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo và hai quả cầu con lắc có cùng kích thước nhưng một quả cầu bằng gỗ và một bằng chì . Kéo hai quả cầu cho hai dây treo cùng hợp với phương thẳng đứng một góc như nhau rồi thả nhẹ cùng lúc, thì: A. con lắc chì dừng lại trước B. con lắc gỗ dừng lại trước C. cả hai con lắc dừng lại cùng lúc D. cả hai con lắc không dừng lại 96. Một chiếc xe chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bò xóc mạnh nhất? A. 54 Km/h B. 27 Km/h C. 34 Km/h D. 36 Km/h 97. Độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau là: A. ϕ ∆ = k π (với k ∈ Z) B. ϕ ∆ = k2 π C. ϕ ∆ = (2 k+1) π D. ϕ ∆ = (2k+1) π /2 98. Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1 và A 2 = A 1 là: A. A = A 1 + A 2 B. A = 2A 1 .sin 2 21 ϕϕ − C. A = 2A 1 . cos/ 2 21 ϕϕ − / D. A = 2A 1. cos/ 2 21 ϕϕ + 99. Điều kiện để xảy ra ht cộng hưởng là: A. chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F 0 nào đó. C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ. 100. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. dao động có biên độ khơng đổi. B. dao động điều hòa. C. dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực. D. dao động có biên độ thay đổi theo thời gian. 101. Biên độ dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. B. lực cản tác dụng lên vật. C. biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. 102. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần? A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. pha của dao động giảm dần theo thời gian. C. Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. 103. Dao động tự do là dao động có A. chu kì và biên độ và biên độ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi. B. biên độ và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi. C. chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi. D. biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và khơng phụ thuộc các yếu tố bên ngồi. 104. Trong phương trình giao động điều hồ x = Acos( ),t ϕ+ω radian (rad) là thứ ngun của đại lượng. A. Biên độ A. B. Tần số góc ω . C. Pha dao động ( ).t ϕ+ω D. Chu kì dao động T. 105. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào khơng phải là nghiệm của phương trình x”+ 0x 2 =ω ? A. x = Asin( )t ϕ+ω B. x = Acos( )t ϕ+ω C. .tcosAtsinAx 21 ω+ω= D. x = A.t.cos( )t ϕ+ω 106. Trong dao động điều hồ x = Acos( )t ϕ+ω , vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình A. v = Acos( )t ϕ+ω . B. v = A )tcos( ϕ+ωω C. v=Aωsin( )t ϕ+ω . D.v=-A sin ω ( )t ϕ+ω . 107. Trong dao động điều hồ x = Acos( )t ϕ+ω , gia tốc biến đổi điều hồ theo phương trình. A. a = A sin ( )t ϕ+ω . B. a = ω ω +φ 2 sin( t ). C. a = - ω 2 Acos( )t ϕ+ω D. a = -A ω ω + φsin( t ). 108. Trong dao động điều hồ, giá trị cực đại của vận tốc là A. .AV max ω= B. .AV 2 max ω= C. AV max ω−= D. .AV 2 max ω−= 109. Trong dao động điều hồ, giá trị cực đại của gia tốc là A. Aa max ω= B. Aa 2 max ω= C. Aa max ω−= D. .Aa 2 max ω−= 110. Trong dao động điều hồ của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng khơng. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 111. Gia tốc của vật dao động điều hồ bằng khơng khi A. Vật ở vị trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. Vật ở vị trí có li độ bằng khơng. D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại. [...]... độ ln cùng chiều 123 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng với con lắc lò xo ngang? A Chuyển động của vật là chuyển động thẳng B Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều C Chuyển động của vật là chuyển động tuần hồn D Chuyển động của vật là một dao động điều hồ 124 Con lắc lò xo ngang dao động điều hồ, vận tốc của vật bằng khơng khi vật chuyển động qua A Vị trí cân bằng B Vị trí vật có li độ cực... vật chất cũng truyền theo D Các câu trên đều sai 27 Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất: A cùng phương với phương truyền sóng B luôn nằm ngang C vuông góc với phương truyền sóng D luôn nằm ngang và vuông góc với phương truyền sóng 28 Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất: A cùng phương với phương truyền sóng B luôn hướng theo phương thẳng đứng C vuông... cuộn cảm và của tụ điện biến thi n cùng tần số với biến thi n của điện tích trong mạch 7 Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T Năng lượng từ trường trong cuộn cảm: A biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì 2T B biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì T C biến thi n tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 D không biến thi n điều hoà theo thời gian 8 Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T liên... dạng D Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng khơng 125 Trong dao động điều hồ của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C.Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D.Tần số của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật 126 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động... của sóng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số D Biên độ của sóng luôn luôn không đổi 9 Giao thoa sóng và hiện tượng sóng dừng không có chung đặc điểm nào sau đây ? A Là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp B Có hình ảnh ổn đònh, không phụ thuộc thời gian C Có những điểm cố đònh luôn dao động cực đại và những điểm cố đònh luôn đứng yên D Không có sự truyền năng lượng 10 Sóng ngang truyền được trong các mơi... 90 C 37 D 530 c) Công suất : A 160W, B 100W C 141W D 200 W 83 Mạch RLC nối tiếp, R = 10Ω hai đầu mạch có HĐT Xoay chiều có GTHD không đổi U = 40V Chu kỳ dòng điện thoả mãn biểu thức T = 2π LC a) Tính công suất tiêu thụ của mạch : A 4W B 160 W C 16 KW D Không thể tính được vì không có L,C b) Tính góc lệch pha giữa uC và u hai đầu mạch A 00 B 900 C 1800 D Không thế tính được do không cho L,C 84 Mạch... Chọn câu sai A Sóng âm chỉ truyền được trong không khí B Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm C Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm D Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất vật lý 41 Sóng âm truyền được trong các môi trường: A rắn, khí, chân không B rắn, lỏng, chân không C rắn, lỏng, khí D lỏng, khí, chân không 42 Trong không khí vận tốc truyền âm có giá trò khoảng:... 3,0m D 30,5m 80 Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi B Bước sóng và tần số đều thay đổi C Bước sóng và tần số không đổi D Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi 81 Một sóng âm có tần số xác đònh truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và 1452m/s Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A giảm 4,4... Chọn câu đúng nhất về công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều A P = IR2 B P = U.I.cos ϕ C P = U.I D P = ZI2 30 Người ta nâng cao hệ số công suất của động cợ điện xoay chiều nhằm A tăng công suất tỏa nhiệt B tăng cường độ dòng điện C giảm công suất tiêu thụ D giảm cường độ dòng điện 31 Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức: A cos ϕ = R/Z... 110V-60 Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn: A tăng lên B giảm đi C không đổi D có thể tăng, có thể giảm 33 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L, C, ω không đổi Thay đổi R cho đến khi R = Ro thì Pmax Khi đó: A Ro = ZL + Z C B Ro =  ZL – Z C  C Ro = Z C - Z L D Ro = ZL – Z C 34 Chọn câu trả lời sai A Hệ số công suất của các thi t bò điện quy đònh phải ≥ 0,85 B Hệ số công suất càng . TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn vật lý (trắc nghiệm) I- Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu),. hỏi của thi trắc nghiệm ngắn, không đi vào tình huống phức tạp, các tình huống trong thi trắc nghiệm rất rõ ràng nên trong thi tốt nghiệp đề hỏi cũng không lắt léo. Thi trắc nghiệm không có. đó : A. ω , ϕ là các hằng số luôn luôn dương. C. A và ω là các hằng số dương. B. A và ϕ là các hằng số luôn luôn dương. D. A, ω , ϕ là các hằng số luôn luôn dương. 3. Trong dao động điều

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thủ thuật làm bài thi môn Vật lý đạt điểm cao

  • 22. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang

  • HAÏT NHAÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan